1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Tiet 20- Ly 7( chuan)

5 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 21 - tiết: 20 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I./ MỤC TIÊU: *Kiến thức : - Có hai loại điện tích: dương, âm. - Nắm tác dụng tương hỗ giữa hai loại điện tích. - Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử để có thể vận dụng vào việc giải thích một số hiện tượng điện. * Kỹ năng : - Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. - Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. * Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm. II/ CHUẨN BỊ: Đối với cả lớp: - Tranh vẽ phóng to sơ lược cấu tạo nguyên tử h18.4 sgk - Bảng phụ Đối với mỗi nhóm HS: - 3 mảnh nilông 13cm x 25cm, 1 bút chì gỗ còn mới. - 1 kẹp giấy (hoặc nhựa), 2 thanh nhựa sẫm màu 20cm có lỗ ở giữa. - 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh lụa, len dài 15cm x 15cm - 1 trục quay có mũi nhọn thẳng đứng. III/ Hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1: Kiểm tra – tổ chức tình huống học tập. ( 6 phút) a. Kiểm tra: GV: Ta có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có đặc điểm gì? Hs: nhắc lại b. Tạo tình huống vào bài: Một vật khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khá, nếu có 2 vật giống nhau đều bị nhiễm điện và để gần nhau thì chúng có hiện tượng gì xảy ra? Chúng hút nhau hay đẩy nhau? Để trả lời câu hỏi trên ta cùng tìm hiểu Bài mới → Bài… 2) Hoạt động 2: Làm TN1, tạo ra vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng. (10 phút) Trợ giúp của GV Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu Hs đọc thông tin sgk, làm TN như H18.1/sgk Lưu ý: kiểm tra hiện tượng trước khi H: Đọc thông tin sgk. Hoạt động nhóm tiến hành TN H18.1 theo hướng dẫn. I/ Hai loại điện tích. Thí nghiệm 1: cọ xát Yêu cầu Hs cọ xát mảnh nilông với len rồi kẹp vào bút chì quan sát nhận xét Sau khi cọ xát và đưa lại gần nhau hai mảnh nilông như thế nào? Từ TN trên: Hai mảnh nilông cùng cọ xát vào len sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau? Tại sao? Yêu cầu Hs làm TN H18.2 để củng cố thêm hai vật nhiễm điện cùng loại tương tác với nhau Từ TN Khi đưa 2 thanh nhựa lại gần nhau thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? Hai thanh nhựa nhiễm điện giống nhau hay khác nhau? Qua 2 TN, yêu cầu H hoàn thành phần Kết luận/ sgk. Nhận xét kết quả TN: -Chúng đẩy nhau -Nhiễm điện cùng loại vì chúng là 2 vật giống nhau. H: Tiến hành TN H18.2 -Chúng đẩy nhau. -Nhiễm điện giống nhau Hs: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ……Cùng loại………đẩy nhau…… 3) Hoạt động 3: Làm TN2 phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại.( 8 phút) Hướng dẫn hs làm TN như H18.3/sgk: + Cọ xát thanh nhựa vào vải khô, thanh thủy tinh vào mảnh lụa. + Đưa thanh thủy tinh lại gần thanh nhựa, quan sát hiện tượng Từ kết quả TN, yêu cầu Hs điền vào câu Nhận xét/sgk Nhấn mạnh: nhựa và thủt tinh là 2 vật khác nhau, khi bị nhiễm điện chúng nhiễm điện khác nhau và khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Hs: Tiến hành TN theo hướng dẫn. Thảo luận nhóm nhận xét hiện tượng xảy ra. Nhận xét ……hút ….khác…. Thí nghiệm 2: 4) Hoạt động 4: Kết luận và vận dụng hiểu biết về 2 loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng ( 8 phút) Từ các kết quả TN và nhận xét trên, hãy hoàn thành đầy đủ phần Kết luận/sgk Thông báo tên hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm Người ta quy ước như thế nào về điện Kết luận: -… hai……đẩy…… hút… Kết luận: -Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện tích âm và dương? Quy ước: -Điện tích của thanh thủy tinh là điện tích dương (+) -Điện tích trên thanh nhựa là điện tích âm ( - ) cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. 5) Hoạt động 5: Tìm hiểu về sơ lược cấu tạo nguyên tử ( 9 phút) Các vật bị nhiễm điện là các vậtmang điện tích, vậy những điện tích này từ đâu mà có? Treo tranh vẽ hình 18.4/sgk Thông báo 4 nội dung về cấu tạo nguyên tử như skg Khắc sâu ý “Bình thường nguyên tử trung hòa về điện” với 1 vài ví dụ cụ thể. Có thể cho H nhắc lại Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Vậy, một vật nhiễm điện âm khi nào, nhiễm điện dương khi nào? Giải thích sự nhiễm điện của một vật - Khi vật nhận thêm e, số điện tích âm nhiều hơn số điện tích dương, vật nhiễm điện âm. - Khi vật mất bớt e, số điện tích dương nhiều hơn số điện tích âm, vật nhiễm điện dương. Yêu cầu H vận dụng trả lời C2, C3, C4. Hs: quan sát tranh vẽ. thu thập thông tin về cấu tạo nguyên tử Hs: nhắc lại và ghi vở Hs: nhận xét Hs: vận dụng C2: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đã có các điện tích, chúng tồn tại trong nguyên tử (hạt nhân và các e) C3: Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy vì chưa nhiễm điện. C4: Sau khi cọ xát mảnh vải mất bớt e, nhiễm điện dương và thước nhựa nhận thêm e, nhiễm điện âm. II/ Sơ lược cấu tạo nguyên tử. -Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các electron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân. -Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. III/ Vận dụng (sgk) 6) Hướng dẫn về nhà: ( 4 phút) Gv: Hướng dẫn Bài tập/SBT Bài 18.1/ SBT Vận dụng: nếu chúng nhiễm điện khác loại thì như thế nào? Nếu chỉ có thước nhiễm điện thì sẽ như thế nào? ( D đúng) Bài 18.2/SBT Khi nào các vật nhiễm điện đẩy nhau, hút nhau? (Điền dấu thích hợp) Bài 18.3/SBT a) Lược nhiễm điện âm tóc nhiễm điện dương. Các e dịch chuyển từ tóc sang lược. b) Lược hút tóc tóc dựng lên. - Nhận xét qua tiết học. Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . dẫn Bài tập/SBT Bài 18.1/ SBT Vận dụng: nếu chúng nhiễm điện khác loại thì như thế nào? Nếu chỉ có thước nhiễm điện thì sẽ như thế nào? ( D đúng) Bài. Chúng hút nhau hay đẩy nhau? Để trả lời câu hỏi trên ta cùng tìm hiểu Bài mới → Bài 2) Hoạt động 2: Làm TN1, tạo ra vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu

Ngày đăng: 02/12/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Treo tranh vẽ hình 18.4/sgk Thông báo 4 nội dung về cấu tạo  nguyên tử như skg - Bài giảng Tiet 20- Ly 7( chuan)
reo tranh vẽ hình 18.4/sgk Thông báo 4 nội dung về cấu tạo nguyên tử như skg (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w