nào và ảnh hưởng của nó đối với môi trường và sức khỏe của chúng ta.... Sau khi[r]
(1)Ngày 30 tháng năm 2010 Sinh viên: Hoàng Trúc Giang Bài 44: ( Tiết 69 ) HIĐRO SUNFUA.
I Mục tiêu học: 1 Kiến thức: - Học sinh biết:
+ Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, điều chế hiđrosunfua + Tính axit yếu axit sunfuhidric
+ Tính chất muối sunfua - Học sinh hiểu:
+ Cấu tạo phân tử H2S
+ Tính chất khử mạnh H2S
- Học sinh vận dụng:
+ Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học H2S
+ Phân biệt khí H2S với khí khác, nhận biết gốc S2-
2 Kỹ năng:
- Từ công thức cấu tạo phân tử, từ suy tính chất hóa học đặc trưng (tính axit, tính khử mạnh)
- Viết cân phản ứng oxi hóa- khử minh họa tính khử H2S,
dự đoán sản phẩm 3 Thái độ:
- Giúp học sinh hiểu H2S độc để tránh, cẩn thận làm thí
nghiệm
- Học sinh hiểu ảnh hưởng H2S môi trường, rèn luyện ý thức
bảo vệ môi trường II Trọng tâm:
- Cấu tạo H2S
- Tính khử mạnh H2S
- Tính chất muối sunfua III Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Hóa chất: dd Na2S, dd CuSO4, dd HCl
- Dụng cụ: ống nghiệm 2 Học sinh:
(2)- Đàm thoại- nêu vấn đề - Thuyết trình nêu vấn đề
- Phương pháp trực quan : thí nghiệm 6.11, thí nghiệm biểu diễn V Các hoạt động dạy học:
1 Bước 1: Ổn định lớp.
2 Bước 2: Kiểm tra cũ (5 phút).
- Câu hỏi: Hãy viết phương trình hóa học biểu diễn biến đổi số oxi hóa S theo sơ đồ sau, xác định chất oxi hóa, chất khử, giải thích ?
0 -2 +4 +6
S 1 S 2 S 3 S 4 S
- Đáp án:
-2
1 S + H2 to H2S
-2
2 2H2S + O2 to 2S + 2H2O +4
3 S + O2 to SO2
+4 +6
4 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
- Chất khử: H2S( có số oxi hóa -2 thấp nhất)
- Chất oxi hóa: H2SO4( có số oxi hóa +6 cao nhất)
- Vừa chất oxi hóa vừa chất khử: S, SO2 (có số oxi hóa trung
gian)
3 Bước 3: Giảng mới. *Vào bài: (1 phút)
Tháng 11 năm 1950 Mexico, nhà máy Pozarica thải lượng lớn khí H2S, vịng 30 phút, chất khí với sương mù
trắng thành phố làm chết 22 người 320 người bị nhiễm độc Vậy hôm tìm hiểu xem H2S có tính chất lý, hóa
(3)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (8 phút)
- Viết cấu hình e S(Z=16)? - S có e độc thân? - S có 2e độc thân AO 3p nên tạo liên kết cộng hóa trị phân cực với nguyên tử H
- Viết CT electron, CTCT H2S?
- Xác định số oxi hóa S phân tử H2S, góc liên kết
HSH?
- Do đẩy cặp e liên kết làm cho góc hóa trị tăng lên 92o.
- Dựa vào CTCT, số oxi hóa dự đốn tính chất hóa học H2S, giải thích?
- H2S có kiểu liên kết cộng
hóa trị phân cực, số oxi hóa -2 thấp nên thể tính chất axit yếu tính khử mạnh
1s22s22p63s23p4
S có 2e độc thân
S H H
-2
H S
H
- Số oxi hóa : -2 - Góc liên kết 92o
- Trong phân tử H2S có
liên kết CHT phân cực H-S nên thể tính axit, có số oxi hóa thấp -2 nên thể tính khử mạnh
I.Cấu tạo phân tử:
-CTPT: H2S
- CT electron: S H H - CTCT: -2
H S H
92o
S
H H
- Liên kết cộng hóa trị phân cực
-2 +4 +6 H2S S SO2 H2SO4
- Tính axit yếu, tính khử mạnh
Hoạt động 2:( phút)
- Yêu cầu HS tham khảo SGK nêu tính vật lý H2S
- Khí hiđrosunfua H2S tan
trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric axit yếu nấc
- Đọc SGK trả lời
II.Tính chất vật:
- Khí, khơng màu, mùi trứng thối, độc
- Ở 20oC, độ tan S = 0,38g/100g
H2O
- d(H2S/kk) ~ 1,17
- To
(4)* Chú ý: Khí H2S độc, gây
chóng mặt, nhức đầu, hít thở lâu khí H2S
Lưu ý cần cẩn thận làm thí nghiệm với H2S Chỉ chứa
0,1% H2S khơng khí
nhiễm độc nặng
- To
sôi = -86 oC
- H2S (khí) H2O H2S (dung dịch)
hidrosunfua axit sunfuhidric
Hoạt đông 3:(6 phút )
- Axit sunfuhidric axit nấc yếu yếu axit cacbonic khơng làm quỳ tím hóa đỏ
- Axit H2S axit nấc tác
dụng với dung dịch kiềm tạo nên muối muối nào?
- Viết phương trình phản ứng dung dịch axit sunfuhiđric dung dịch NaOH
- Làm để biết sản phẩm tạo thành muối nào? - Lưu ý vận dụng tỉ lệ mol để làm tốn
- Thơng tin : H2S phản
ứng với số dung dịch muối Cu(NO3)2, AgNO3,
Pb(NO3)2…nếu thỏa mãn điều
kiện phản ứng trao đổi
+ muối: muối trung hòa muối axit (muối sunfua muối hiđrosunfua)
NaOH + H2S →
NaHS + H2O (1)
2NaOH + H2S → Na2S
+ 2H2O (2)
- Lập tỉ lệ k = n NaOHn H S(( ))
III.Tính chất hóa học:
1.Tính axit yếu: (yếu hơn H2CO3, khơng làm q tím hóa
đỏ)
a.Tác dụng với dung dịch kiềm: tạo muối: muối sunfua (S2-) muối hiđrosunfua (HS-)
NaOH + H2S → NaHS +
H2O(1) (natri hiđrosunfua)
2NaOH + H2S → Na2S +
2H2O (2) (natri sunfua)
+ Đặt k = n NaOHn H S(( ))
k ≤ 1: tạo muối NaHS ( xảy pt (1)
k ≥ 2: tạo muối Na2S ( xảy
ra pt (2)
< k < 2: tạo muối (xảy pt)
b.Tác dụng với số dung dịch muối: Cu(NO3)2, AgNO3,
(5)- Viết ptpư Pb(NO3)2 tác dụng
với H2S
- Ứng dụng phản ứng ?
- Xuất kết tủa đen Pb(NO3)2 + H2S →
PbS↓ + 2HNO3
- Nhận biết H2S
Ví dụ:
Cu(NO3)2 + H2S → CuS↓(đen)
+ 2HNO3
Nhận biết H2S
Hoạt đông 4: (10 phút)
- H2S thể tính khử
nào?
- Kể tên số hợp chất có tính oxi hóa?
- Khi tác dụng với chất oxi hóa số oxi hóa S H2S thay đổi nào?
- Quan sát thí nghiệm 6.11 SGK
- H2S tạo thành
nào, viết ptpư?
- H2S tạo thành tác dụng với
O2 khơng khí đốt
cháy
- Lưu ý: Gợi ý cho HS dự đoán sản phẩm yêu cầu HS viết PTPƯ xảy ra:
+ Ở nhiệt độ khơng cao thiếu oxi H2S bị oxi
hóa thành S Ở nhiệt độ cao đủ oxi H2S bị oxi hóa
thành SO2
- Tại dung dịch axit H2S để
lâu khơng khí có màu vàng? Giải thích, viết PTPƯ?
- Khi tác dụng với chất oxi hóa
O2, Cl2, KMnO4…
- Số oxi hóa S tăng lên 0, +4 +6
- Quan sát
- H2S tạo thành từ
phản ứng:
2HCl + FeS(r) → H2S↑ +
FeCl2
2H2S(k)+O2(thiếu)→ 2S↓
+2H2O
2H2S(k)
+3O2(đủ)→2SO2↑+2H2O
- Do O2 oxi hóa H2S
thành S màu vàng
2H2S(dd)+O2(k)→ 2S↓
+2H2O
2.Tính khử mạnh: H2S S, S, S
-2 +4 +6
a.Tác dụng với oxi:
2H2S(k) + O2(thiếu) to 2S↓ +
2H2O
2H2S(k) + 3O2(đủ) to 2SO2↑
+ 2H2O
2H2S(dd) + O2 → 2S↓ +
(6)- Khi sục H2S vào dung dịch
Brom màu vàng tượng xảy ra? Viết PTPƯ? (Hướng dẫn HS viết sản phẩm phản ứng)
Nước brom bị màu vàng
H2S + 4Br2 + 4H2O →
H2SO4 + 8HBr
b.Tác dụng với chất oxi hóa khác nước clo, nước brom, KMnO4, SO2, FeCl3…
H2S + 4Br2 + 4H2O →
H2SO4 + 8HBr
Hoạt động 5:(3 phút)
- Khí H2S có số
nước suối, khí núi lửa, khí từ chất protein bị thối rửa
- H2S hóa chất gây ô nhiễm
môi trường, giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ mơi trường - Tuy nhiên H2S nước
suối với nồng độ nhỏ có tác dụng chữa bệnh ngồi da, thấp khớp…
- Phương pháp điều chế H2S
trong PTN?
- Trong PTN H2S điều
chế cách dùng axit mạnh HCl, H2SO4 loãng đẩy axit
yếu H2S khỏi muối
sunfua kim loại nhẹ Fe, Zn…
- Trong cơng nghiệp: khơng điều chế khí H2S hóa chất
độc hại có ứng dụng công nghiệp đời sống
- Tại không dùng axit H2SO4 đậm đặc, HNO3 để
điều chế H2S?
- Muối sunfua tác dụng với dd axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng): phản ứng
trao đổi
- Vì H2SO4 đậm đặc
HNO3 có tính oxi hóa
mạnh oxi hóa H2S
IV Trạng thái tự nhiên, điều chế:
1.Trạng thái tự nhiên: (SGK) 2 Điều chế:
- Trong PTN:
FeS, ZnS… + HCl, H2SO4
loãng
FeS(r)+2HCl(l)→FeCl2 + H2S(k)
Hoạt động 6:( phút)
- Yêu cầu HS đọc SGK, cho biết tính tan muối
- Muối sunfua kim loại nhóm IA, IIA (trừ
V.Tính chất muối sunfua: 1.Tính tan: ( SGK ).
(7)sunfua?
- Thí nghiệm biểu diễn 1: dd Na2S tác dụng với dd HCl
- Quan sát, dự đốn tượng, viết ptpư?
- Thí nghiệm biểu diễn 2: CuS không tan axit HCl - Điều chế CuS từ dd Na2S
CuSO4, sau nhỏ axit HCl
vào ống nghiệm chứa kết tủa CuS
- Quan sát, dự đoán tượng, viết ptpư?
- Chú ý màu sắc số muối sunfua để nhận biết dung dịch muối sunfua: PbS, CuS, Ag2S: đen, CdS: vàng,
HgS: đỏ, MnS: hồng,
Be) Na2S, K2S, BaS,
amoni … tan nước dung dịch HCl, H2SO4 loãng
+ Muối sunfua số kim loại nặng CuS, PbS, Ag2S,
CdS…không tan nước dung dịch axit + Muối sunfua kim loại lại như: FeS, ZnS, MnS, không tan nước tan axit
-Xuất khí mùi trứng thối H2S
Na2S + HCl → H2S(k) +
2NaCl
- Xuất kết tủa CuS màu đen không tan axit HCl
Na2S + CuSO4 →
CuS↓đen + Na2SO4
2.Màu sắc:
+ Sunfua kim loại kiềm kiềm thổ không màu
+ Một số muối sunfua có màu đặc trưng: PbS, CuS, Ag2S: đen,
CdS: vàng, HgS: đỏ, MnS: hồng → Nhận biết
3.Nhận biết anion (S2-):
- Dùng Cu2+, Pb2+, Ag+, Cd2+
VD:
(8)4.Bước 4:(4 phút ) *Bài 1:
Sục 0,672 lít khí H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau
phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch ta thu m (g) muối khan Tìm m? ĐS: muối, m= 1,9g
*Bài 2: Viết PTPƯ H2S với chất oxi hóa khác FeCl3, dung
dịch hỗn hợp KMnO4 H2SO4
GV gợi ý cho HS viết sản phẩm
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5S↓ + 8H2O
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl
*Bài 3: Nhận biết dung dịch muối Na2S, NaNO3, NaCl đựng riêng
trong lọ nhãn ?
Gợi ý: Dùng dung dịch AgNO3
5.Bước 5: Dặn dò