1. Ứng dụngcủatoánhọc trong chuyệntình củm! Chắc các bạn ai cũng có thể kể được rất nhiều những ứngdụng thiết thực trong cuộc sống, trong khoa học. Nhiưng đã có ai nghĩ là dùngtoán để đo tình cảm chưa. Chris trong lúc thi cử, không lo ôn bài mà nghĩ vu vơ, tự nhiên nghĩ ra cái trò đo tình cảm bằng hàm số. Nghe cũng thấy nhảm nhí thiệt đó. Nhưng thôi kệ mình cứ đăng lên cho có cái để mọi người cười. Hàm số đó có dang y = ax + b với các đại lượng: y: kết quả của tình cảm a: mức độ gắn kết x: chỉ số tình cảm mà người đó dành cho minh b : điều kiện tác động của ngoại cảnh Dĩ nhiên hàm số nào đầu tiên cũng phải có hệ số a và b thì mới là hàm số. Việc mà các bạn cần làm là hãy xác định hai hệ số này mỗi tuần một lần. Đối với a là mức độ gắn kết: |-------------------------------------------------------------| 0 10 Đây là thước đo a, các bạn hãy tự đặt câu hỏi đại loại như: mỗi tuần bạn và người ấy đi chơi mấy lân, có mấy điểm chung, hay đi chung với nhau không . Sau đó bạn hãy phỏng đoán a trong đoạn từ 0 - 10 như trên. Tiếp theo là b được bằng thước |------------------------------------------------------------| -10 0 10 Hãy tự hỏi xem ba mẹ có đồng ý cho bạn quen người đó không, bạn bè có ủng hộ không. Nếu bị phản đối thì b là số âm rùi. Đo trong phạm vi -10 - 0 - 10 Tiếp theo là x: x là biến số cho nên luôn thay đổi. Các bạn hãy khoan vội kết luận rằng đo x là không chính xác vì x được đo sau mỗi lân gặp mặt. Cho dù các bạn vừa xa nhau năm phút thôi nhưng nếu gặp lại thì x phải là số mới. Sau mỗi lần gặp mặt bạn hãy quan sát thái độ cử chỉ người ấy để đoán x băng thước |-------------------------------------------------------------| 0 10 Lưu ý là chỉ lấy x khi nào thật cần thiết vì nếu như người ta đàng bận mà bạn cứ tò tò theo hỏi này hỏi nọ thì ôi thôi x mà = 0 thì khổ thiệt. 0-10 Chính vì x luôn đổi nên y cũng đổi theo cho nên cứ sau hai lần gặp mặt là bạn hãy vẽ đồ thị để khảo sát _ Nếu đi lên thì tình cảm tốt _ Nếu đi xuống thì hiển nhiên tình cảm của bạn đang có vấn đề _ Một lưu ý nữa là bạn hãy khảo sát trên ba lần rồi hãy kết luận vì nếu như góc quay của đồ thị quá lớn thì tinh cảm của bạn và người ấy vô hứong. Vậy là giữa hai người tình cảm không xác định được. Chúc các bạn thành công! . 1. Ứng dụng của toán học trong chuyện tình củm! Chắc các bạn ai cũng có thể kể được rất nhiều những ứng dụng thiết thực trong cuộc sống, trong khoa học. . tình cảm của bạn đang có vấn đề _ Một lưu ý nữa là bạn hãy khảo sát trên ba lần rồi hãy kết luận vì nếu như góc quay của đồ thị quá lớn thì tinh cảm của bạn