1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ....

20 875 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 351,5 KB

Nội dung

ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIDRO... ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIDRO * Nội dung chính của bài học : 1 Nội dung các tiên đề Bo.. 1 Mẫu nguyên tử Bo :

Trang 1

ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIDRO

Trang 3

ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ

TRONG NGUYÊN TỬ HIDRO

* Nội dung chính của bài học :

1) Nội dung các tiên đề Bo

2) Vận dụng tiên đề Bo giải thích sự

hình thành quang phổ vạch của hiđro

Trang 4

Tiết :76 ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.

1) Mẫu nguyên tử Bo :

a) Tiên đề về các trạng thái dừng :

-Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái

có năng lượng hoàn toàn xác định, gọi là các

trạng thái dừng

-Trong các trạng thái dừng , nguyên tử không bức xạ

Trang 5

+ Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng bền vững

Tiết :76 ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO

+Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lớn bao giờ cũng có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng nhỏ

+ Năng lượng nguyên tử là năng lượng của các electron

Trang 6

Tiết :76. ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.

b) Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng

của nguyên tử :

-Khi nguyên tử chuyển từ

trạng thái dừng có năng có

năng lượng Em sang trạng

thái dừng có năng lượng En

(với Em > En ) thì nguyên tử phát ra một phôtôn

có năng lượng đúng bằng hiệu Em – En :

với phôtôn đó

Trang 7

Tiết :76. ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO

- Ngược lại , nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng En thấp mà hấp thụ một

phôtôn đúng bằng hiệu Em – En thì nó chuyển

lên trạng thái dừng có năng lượng Em lớn hơn

Trang 8

Tiết :76. ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.

* Hệ quả :

+ Trong các trạng thát dừng của nguyên tử ,

electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác

định gọi là quỹ đạo dừng

+ Với nguyên tử hidro , tên quỹ đạo dừng và

bán kính tương ứng là :

Với ro =5,3 10 -11 m ro gọi là bán kính Bo.

Trang 9

2) Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của hidro : a) Giải thích sự tạo thành các vạch quang phổ :

+ Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử hidro cĩ

năng lượng nhỏ nhất , electron chuyển động

trên quỹ đạo K

+ Khi nguyên tử nhận được năng lượng kích thích , electron chuyển lên các quỹ đạo có

năng lượng cao hơn : L , M , N, O , P ,vv …

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.

Trang 10

Tiết :76 ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.

+ Nguyên tử chỉ sống trong trạng thái

kích thích trong thới gian rất ngắn (10-8 s )

Sau đó ,electron chuyển về các quỹ đạo

bên trong và phát ra phôtôn

+Mỗi khi electron chuyển từ một quỹ

đạo có mức năng lượng cao xuống quỹ

đạo có năng lượng thấp thì nó phát ra một

phôtôn có năng lượng :

hf = Ecao - Ethấp

Trang 11

Tiết :76 ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.

+ Mỗi phôtôn có tần số f ứng với một ánh

sáng đơn sắc có màu xác định Vì vậy

quang phổ là quang phổ vạch

b) Giải thích sự tạo thành các dãy :

- Dãy Laiman được hình thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ

đạo K Bao gồm các bức xạ :

+ f21 , f31 , f41 , f51 , f61 , vv

Trang 12

Tiết :76 ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.

- Dãy Banme được hình thành khi các electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L :

- Dãy Banme được hình thành khi các electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo

L Gồm các búc xạ có tần số :

+ f32 , f42 , f52 , f62 ,vv…

+ Theo chiều từ trái sang phải , các bức xạ có tần số tăng dần

- Dãy Pasen được tạo thành khi các electron chuyển về quỹ đạo M

Trang 13

Tiết :76 ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.

CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN BÀI MỚI :

1) Củng cố :

- Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định ( trạng thái

dừng )

+ Thông thường , electron ở quỹ đạo L ,khi bị kích thích , nó chuyển lên các quỹ đạo cao hơn , sau đó nhanh chóng chuyển về quỹ đạo L

Trang 14

Tiết :76 ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.

- Khi nhận phôtôn có năng lượng đúng bằng

Em – En thì nguyên tử mới chuyển từ quỹ

đạo dừng En thấp lên quỹ đạo dừng Em cao và ngược lại

+ Dãy Laiman hình thành khi electron

chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về K

+Dãy Banme hình thành khi electron

chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về L

+ Dãy Pasen hình thành khi electron

chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về M

Trang 15

Tiết :76 ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.

2) Câu hỏi củng cố :

CÂU HỎI 1 :

-Hãy chọn câu sai : a)Ở trạng thái cơ bản , electron ở quỹ đạo L b) Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng

càng cao thì càng kém bền vững c) Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng càng cao thì càng bền vững

Trang 16

Tiết :76 ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO

CÂU HỎI 2 :

- Hãy chọn câu đúng :

a) Dãy Laiman hình thành khi electron từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L

b) Dãy Laiman chỉ có 5 vạch quang phổ

c) Vạch đâù tiên của dãy Laiman ứng với

bức xạ có tần số ngắn nhất

d) Vạch đầu tiên của dãy Laiman có năng

lượng lớn nhất

Trang 17

Tiết :76 ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG

TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.

3) Hướng dẫn chuẩn bị bài mới :

Làm bài tập số 3 trang 205 SGK

* Hướng dẫn :

+Viết biểu thức tiên đề Bo cho các vạch : đỏ , lam , chàm , tím Xem các phương trình

này là giả thiết

+ Viết biểu thức tiên đề Bo cho 3 vạch của dãy Pasen

Trang 18

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY

KẾT THÚC

CHÚC QUÍ THẦY CÔ, CÁC

EM HỌC SINH SỨC KHỎE

và HẠNH PHÚC

Trang 19

ĐÚNG RỒI

Trang 20

SUY NGHĨ LẠI!

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành quang phổ vạch của hiđro . - ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ....
Hình th ành quang phổ vạch của hiđro (Trang 3)
+ Dãy Laiman hình thành khi electron - ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ....
y Laiman hình thành khi electron (Trang 14)
a) Dãy Laiman hình thành khi electron từ quỹ - ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ....
a Dãy Laiman hình thành khi electron từ quỹ (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w