(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn

109 19 0
(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN MINH HOAN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN CHO BÊ TÔNG TỰ LÈN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN MINH HOAN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN CHO BÊ TÔNG TỰ LÈN Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60580202 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Quốc Vương Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chun nghành xây dựng cơng trình thuỷ với đề tài “Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tơng tự lèn” hồn thành với cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ nhiệt tình Khoa Cơng trình, thầy giáo trường Đại học Thuỷ Lợi, Bộ môn Vật liệu Xây dựng tạo điều kiện động viên giúp đỡ mặt Tác giả xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị cá nhân nói Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Vũ Quốc Vương trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ thời gian thực luận văn Sự thành cơng luận văn gắn liền với q trình giúp đỡ, động viên cổ vũ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, điều kiện thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, anh chị bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Minh Hoan LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Minh Hoan, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả Nguyễn Minh Hoan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI III CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cách tiếp cận 2 Phương pháp nghiên cứu IV KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN, BÊ TÔNG TỰ LÈN 1.1 Tổng quan cát nghiền 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng cát nghiền giới: 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng cát nghiền Việt Nam: 1.2 Tổng quan bê tông tự lèn 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu BTTL giới: 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTTL Việt nam: 17 1.3 Nhu cầu bê tông tự lèn (BTTL) xây dựng: 18 1.4 Kết luận chương I: 18 CHƯƠNG II: TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM 19 2.1 Tính chất loại vật liệu: 19 2.1.1 Xi măng: 19 2.1.2 Tro bay: 19 2.1.3 Cốt liệu lớn: 22 2.1.4 Cốt liệu nhỏ 25 2.1.5 Phụ gia hóa sử dụng cho bê tông: 29 2.1.6 Nước: 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 32 2.2.1 Phương pháp xác định tính chất nguyên vật liệu sử dụng: 32 2.2.2 Phương pháp xác định tính chất hỗn hợp bê tơng bê tông .33 2.2.3 Phương pháp thiết kế thành phần BTTL 34 2.2.4 Phương pháp toán quy hoạch thực nghiệm tính chất bê tơng: 34 2.3 Kết luận chương 2: 42 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BTTL SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN – ÁP DỤNG CHO HẠNG MỤC CỐNG ĐẬP XÀ LAN (HAI HẬU, BA TÌNH, HAI THẮNG) THUỘC TIỂU DỰ ÁN HỆ THỐNG THỦY LỢI ĐÔNG NÀNG RỀN, TỈNH BẠC LIÊU: 44 3.1 Phương pháp thiết kế thành phần BTTL sử dụng cát nghiền: 44 3.1.1 Chọn cấp phối sơ bê tông: 44 3.1.2 Kết cường độ nén cấp phối bê tông: 44 3.1.3 Nghiên cứu thành phần BTTL sử dụng cát nghiền phương pháp toán quy hoạch thực nghiệm 49 3.1.4 Nghiên cứu thiết kế thành phần BTTL sử dụng cát nghiền .60 3.2 Các thành phần hợp lý hỗn hợp cát, đá BTTL sử dụng cát nghiền: 70 3.2.1 Ảnh hưởng N/(X+TB) C/(C+Đ) đến cường độ bê tông tuổi 28 (R28): 70 3.2.2 Thành phần hạt hợp lý hỗn hợp cát nghiền đá dăm .72 3.3 Nghiên cứu tính chất BTTL sử dụng cát nghiền: 72 3.3.1 Độ chảy xòe BTTL sử dụng cát nghiền: 72 3.3.2 Cường độ nén BTTL sử dụng cát nghiền: 75 3.3.3 Cường độ kéo uốn BTTL sử dụng cát nghiền cát vàng tự nhiên: 76 3.3.4.Độ chống thấm nước BTTL sử dụng cát nghiền cát vàng tự nhiên: 78 3.4 So sánh BTTL sử dụng cát nghiền BTTL sử dụng cát vàng tự nhiên, đề xuất phạm vi ứng dụng loại BTTL sử dụng cát nghiền: 81 3.5 Ứng dụng nghiên cứu cho hạng mục cống Đập xà lan (Hai Hậu, Ba Tình, Hai Thắng) thuộc tiểu dự án Hệ thống thủy lợi Đông Nàng Rền, tỉnh Bạc Liêu: 82 3.5.1 Tổng quan dự án: 82 3.5.2 Hạng mục ứng dụng: 84 3.5.3 Nguồn cung ứng vật liệu: 85 3.6 Kết luận chương 3: 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 I KẾT LUẬN 88 II KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 TIẾNG VIỆT 90 TIẾNG ANH 92 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình ảnh trạm nghiền sàng cho bê tông đầm lăn (công suất 1.700.000m3/năm) sở nghiền sàng cho bê tông CVC (công suất 220.000m3/năm) cơng trình thủy điện Bản Chát – Lai Châu (2011) Hình 1.2: Hình ảnh cơng tác trữ cốt liệu đá dăm, cát nghiền bãi trữ cơng trình thủy điện Bản Chát (2011) Hình 2.1: Tro bay loại F cấu trúc hạt tro bay 20 Hình 2.2: Hình ảnh đá dăm .23 Hình 2.3: Cát nghiền thay cho cát vàng .26 Hình 2.4: Thành phần hạt cát vàng theo TCVN 7570:2006 28 Hình 2.5: Thành phần hạt cát nghiền theo TCVN 9205:2012… .29 Hình 2.6: Phụ gia hóa dẻo PC 03 31 Hình 2.7: Quy hoạch thực nghiệm theo phương pháp leo dốc 35 10 Hình 3.1: Cơng tác đúc mẫu thí nghiệm nén hình lập phương cát nghiền cát vàng 45 11 Hình 3.2: Cơng tác thí nghiệm nén mẫu hình lập phương .46 12 Hình 3.3: Cường độ nén loại BTTL sử dụng cốt liệu nhỏ khác tuổi 7,14 28 ngày 47 13 Hình 3.4: Biểu thị cường độ nén loại BTTL sử dụng cốt liệu nhỏ khác tuổi 7,14 28 ngày 48 14 Hình 3.5: cường độ nén BTTL tuổi 28 ngày theo biến mã X1 X3=1… 57 15 Hình 3.6: cường độ nén BTTL tuổi 28 ngày theo biến mã X1 X3=+1…58 16 Hình 3.7: Giao diện phần mềm Design -Expert® 7.0.0 64 17 Hình 3.8: Nội dung kế hoạch bậc tâm xoay 65 18 Hình 3.9: Điền thơng tin hàm mục tiêu 65 19 Hình 3.10: Điền giá trị hàm mục tiêu 66 20 Hình 3.11: Phương trình hồi quy cường độ kháng nén BTTL sử dụng cát nghiền 67 21 Hình 3.12: Kiểm tra tính tương hợp mơ hình cát nghiền 68 22 Hình 3.13: Mặt biểu quan hệ R28 tỷ lệ N/(X+TB); C/(C+Đ) .69 23 Hình 3.14: Các đường đồng mức biểu diễn quan hệ R28 tỷ lệ N/(X+TB); C/(C+Đ) 69 24 Hình 3.15: Ảnh hưởng N/(X+TB) đến cường độ R28 C/(C+Đ)=0,47…70 25 Hình 3.16: Ảnh hưởng C/(C+Đ) đến cường độ R28 N/(X+TB)=0,36 71 26 Hình 3.17: Cơng tác trộn hỗn hợp bê tơng trước làm thí nghiệm độ chảy xịe 73 27 Hình 3.18: Thí nghiệm đo độ chảy xòe BTTL 74 28 Hình 3.19: Biểu đồ so sánh cường độ nén BTTL sử dụng cát nghiền có cấp phối hạt tự nhiên cấp phối hạt tối ưu 76 29 Hình 3.20: Hình ảnh đúc mẫu thí nghiệm cường độ kéo uốn BTTL sử dụng cát nghiền cát vàng 77 30 Hình 3.21: Thực thí nghiệm kéo uốn mẫu dầm BTTL sử dụng cát nghiền cát vàng 78 31 Hình 3.22: Hình ảnh đúc mẫu thí nghiệm độ chống thấm mẫu BTTL sử dụng cát nghiền cát vàng 79 32 Hình 3.23: Thực thí nghiệm độ chống thấm nước mẫu BTTL sử dụng cát nghiền cát vàng .80 33 Hình 3.24: Vị trí dự án thuộc huyện Vĩnh Lợi phần thành phố Bạc Liêu… .83 34 Hình 3.25: Cắt dọc xà lan dầm b = 5m 85 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chuẩn tiêu kỹ thuật cát nghiền… Bảng 2.1: Các tiêu lý xi măng PCB40 Hoàng Thạch .19 Bảng 2.2: Thành phần hóa học tro bay (%) .22 Bảng 2.3: Các tiêu tính chất đá dăm 5-10mm 24 Bảng 2.4: Các tiêu tính chất đá dăm 10-20mm .25 Bảng 2.5: Các tiêu tính chất cốt liệu nhỏ .26 Bảng 2.6: Thành phần hạt cốt liệu nhỏ 27 Bảng 2.7: Các thí nghiệm theo tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu tính chất vật liệu 33 Bảng 2.8: Các thí nghiệm theo tiêu chuẩn nghiên cứu tính chất hỗn hợp bê tông bê tông 34 10 Bảng 2.9: Bảng xác định giá trị cánh tay đòn α, số điểm số điểm tâm 42 11 Bảng 3.1: Thành phần cấp phối sơ BTTL sử dụng loại cốt liệu nhỏ khác 44 12 Bảng 3.2: Cường độ nén BTTL tuổi 7,14 28 ngày 47 13 Bảng 3.3: Ma trận quy hoạch thực nghiệm bậc với nhân tố ảnh hưởng 50 14 Bảng 3.4: Các giá trị cường độ nén BTTL sử dụng cát nghiền 51 15 Bảng 3.5: Cường độ nén BTTL tuổi 28 ngày theo biến mã X1 X3=-1 57 16 Bảng 3.6: Cường độ nén BTTL tuổi 28 ngày theo biến mã X1 X3=+1 58 17 Bảng 3.7: Vùng dừng BTTL sử dụng cát nghiền 60 18 Bảng 3.8: Mã hóa hệ số thực nghiệm hỗn hợp BTTL sử dụng cát nghiền 61 19 Bảng 3.9: Thành phần cấp phối quy hoạch BTTL sử dụng cát nghiền 61 Đầu tiên, từ cấp phối bảng 3.1, tiến hành cơng tác đúc mẫu hình trụ có đường kính chiều cao 15cm để thí nghiệm độ chống thấm nước BTTL sử dụng cát nghiền cát vàng tự nhiên hình 3.22 sau: Hình 3.22: Hình ảnh đúc mẫu thí nghiệm độ chống thấm nước BTTL sử dụng cát nghiền cát vàng Thực thí nghiệm hình 3.23 ta kết độ chống thấm nước hai mẫu BTTL sử dụng cát vàng cát nghiền sau: Hình 3.23:Hình ảnh thí nghiệm độ chống thấm nước mẫu BTTL sử dụng cát nghiền BTTL sử dụng cát vàng + Độ chống thấm nước mẫu cát nghiền: at; + Độ chống thấm nước mẫu cát vàng: at Như độ chống thấm nước mẫu BTTL sử dụng cát nghiền độ chống thấm nước mẫu BTTL sử dụng cát vàng Từ kết ta thấy hồn tồn dùng cát nghiền thay cát vàng hỗn hợp BTTL M25 sử dụng hạng mục cơng trình có u cầu kỹ thuật chống thấm 3.4 So sánh BTTL sử dụng cát nghiền BTTL sử dụng cát vàng tự nhiên, đề xuất phạm vi ứng dụng loại BTTL sử dụng cát nghiền: Từ kết có ta lập bảng so sánh tính chất nghiên cứu BTTL sử dụng cát nghiền BTTL sử dụng cát vàng tự nhiên (M25) có thành phần cấp phối (bảng 3.1) bảng 3.13 sau: Bảng 3.13: Bảng so sánh tính chất nghiên cứu BTTL sử dụng cát nghiền BTTL sử dụng cát vàng tự nhiên có thành phần cấp phối bảng 3.1 STT Các yếu tố so sánh BTTL sử BTTL sử dụng cát dụng cát nghiền (1) (%) [max(3,4)-min(3,4)] / (3) (4) Cường độ nén R7 (MPa) 17,78 13,33 33,3 Cường độ nén R14 (MPa) 22,56 14,22 58,6 Cường độ nén R28 (MPa) 28,44 25,78 10,3 Cường độ kéo uốn (MPa) 1,79 1,50 18,7 Độ chống thấm nước (at) 6 Độ chảy xòe (mm) 685 690 0,7 (2) vàng Chênh lệch min(3,4)*100% Từ kết nghiên cứu bảng 3.13 ta thấy, phạm vi cấp phối nghiên cứu BTTL sử dụng cát nghiền có kết tính chất đặc trưng nghiên cứu hầu hết cao BTTL sử dụng cát vàng Do phạm vi cấp phối nghiên cứu thay cát vàng cát nghiền cho cấp phối BTTL 3.5 Ứng dụng nghiên cứu cho hạng mục cống Đập xà lan (Hai Hậu, Ba Tình, Hai Thắng) thuộc tiểu dự án Hệ thống thủy lợi Đông Nàng Rền, tỉnh Bạc Liêu: 3.5.1 Tổng quan dự án: Tiểu dự án Hệ thống thủy lợi Đông Nàng Rền - tỉnh Bạc Liêu, thuộc dự án Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thông vùng Đồng sông Cửu Long (WB6) Dự án Đơng Nàng Rền nằm phía Đơng Quốc lộ 1A lưu vực giới hạn bởi: - Phía Tây Tây Bắc giáp Quốc Lộ IA - Phía Đông Bắc giáp huyện Thạnh Trị huyện Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng) - Phía Đơng giáp Hương Lộ thuộc huyện Vĩnh Lợi - Phía Đơng Nam giáp kênh Bạc Liêu Diện tích đất tự nhiên khoảng 10.159 Dự án Đông Nàng Rền nằm địa bàn thị trấn Châu Hưng, xã Châu Hưng A, xã Hưng Thành, xã Hưng Hội thuộc huyện Vĩnh Lợi phần diện tích phường 7, thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Hình 3.24: Vị trí dự án thuộc huyện Vĩnh lợi phần TP Bạc Liêu * Mục tiêu ngăn mặn, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo quy hoạch, nâng cao đời sống nhân dân cư ngụ địa bàn vùng hưởng lợi Sau dự án đầu tư hoàn chỉnh, toàn diện tích canh tác lúa đảm bảo - vụ, tạo điều kiện thuận lợi phát triển giao thơng thủy bộ, góp phần phân bố lại lao động ngành nghề cách khoa học hợp lý * Nhiệm vụ dự án ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn trữ nước chỗ để phục vụ sản xuất nông nghiệp ổn định vùng dự án Cụ thể: + Ngăn mặn xâm nhập cho 10.159 diện tích đất tự nhiên + Tăng cường nước tưới cho 7.091 diện tích đất canh tác vụ lúa + vụ màu, 444 diện tích rau màu 1.048 diện tích ăn trái + Tăng cường khả tiêu nước cục cho diện tích khoảng 500 vùng lân cận thuộc tỉnh Sóc Trăng + Cải thiện điều kiện giao thông thủy nội vùng dự án * Quy mơ hạng mục cơng trình: - Cấp cơng trình : + Theo QCVN 04-05: dự án Đơng Nàng Rên thuộc cơng trình cấp III + Đối với hạng mục cống Đập xà lan: cơng trình cấp IV 3.5.2 Hạng mục ứng dụng: Hạng mục cống Hai Hậu, Ba Tình, Hai Thắng thiết kế theo công nghệ Đập xà lan bê tông cốt thép (dạng dầm), cửa van clape trục khung, mặt thép không gỉ với độ cống B = 5m, 8m; Điều khiển hệ thống tời điện Đặc điểm kết cấu xà lan Bê tông cốt thép: Bao gồm đáy, tường trụ pin, hai phai gắn hai đầu xà lan: - Bản đáy xà lan bao gồm hệ dày 20cm - Dầm dọc, dầm ngang cao 60cm với xà lan 5m cao 70cm xà lan 8m, rộng 25cm kết hợp - Tường trụ pin bao gồm tường dày 20cm kết hợp dầm dày 20cm, rộng 60cm, cột dày 60cm, rộng 25cm vị trí liên kết với dầm đáy - Hai phai gắn xà lan có tác dụng tạo thành hộp cho xà lan di chuyển, kết cấu hệ dầm kết hợp, bố trí dầm cột theo sơ đồ chịu lực - Trên trụ pin gắn, bố trí tời hệ thống, puly cáp kéo cửa van hệ thống gin kộo ca van Lan can cầu giao thông M?c kh?a phai M?c kh?a phai M?c kh?a phai M?c kh?a phai M?c k?o phai M?c k?o phai Hình 3.25: Cắt dọc xà lan dầm B= 5m Tổng khối lượng phần bê tông xà lan ứng dụng cống Hai Hậu, Ba Tình, Hai Thắng là: 253,66m3 3.5.3 Nguồn cung ứng vật liệu: - Vật liệu cát nghiền, đá cấp phối, đá hộc sử dụng từ nguồn vật liệu địa phương đưa từ tỉnh lân cận (Kiên Giang, Vĩnh Long) - Xi măng, sắt, thép mua trực tiếp từ nhà cung cấp có đại lý trung tâm huyện, thị trấn, thành phố Bạc Liêu hay vùng lân cận Cần Thơ, Cà Mau - Bột đá, tro bay mua TP.Hồ Chí Minh - Phụ gia mua TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, TP Cà Mau - Vải địa kỹ thuật, rọ đá mua TP Hồ Chí Minh - Cừ tràm mua trực tiếp địa phương 3.6 Kết luận chương 3:  Về phương pháp thiết kế thành phần BTTL sử dụng cát nghiền thành phần hợp lý hỗn hợp cát - đá: Sau chọn cấp phối sơ BTTL sử dụng cát nghiền, tiến hành đúc mẫu nén mẫu đủ độ tuổi 7,14 28 ngày thu kết cường độ nén mẫu BTTL sử dụng cát nghiền (28,44MPa) lớn so với cường độ nén mẫu BTTL sử dụng cát vàng (25,78MPa) 10,3% Từ tác giả sử dụng phương pháp toán quy hoạch thực nghiệm để xây dựng quy hoạch thực nghiệm bậc 1: nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố (tỷ lệ N/ (X+TB) C/(C+Đ)) đến cường độ BTTL sử dụng cát nghiền, tìm cặp tỷ lệ (N/ (X+TB) = 0,36; C/(C+Đ) = 0,47) làm thí nghiệm gốc cho kế hoạch bậc hai để tìm thành phần hợp lý (tối ưu) BTTL sử dụng cát nghiền dựa vào phần mềm chuyên dụng phục vụ cho lĩnh vực Quy hoạch thực nghiệm Design of Experiments – DOE hãng Stat-Ease  Nghiên cứu tính chất BTTL sử dụng cát nghiền: + Độ chảy xòe hỗn hợp BTTL sử dụng cát nghiền có đường kính lớn 68,5cm BTTL sử dụng cát vàng 69cm ( hình 3.17 hình 3.18); Thời gian đạt đường kính D=50cm sau giây kể từ lúc bắt đầu rút côn; Độ đồng hỗn hợp tốt không phân tầng, khơng tách nước mép rìa ngồi hỗn hợp Qua thực nghiệm ta thấy tính cơng tác BTTL sử dụng cát nghiền gần tương đương với tính cơng tác BTTL sử dụng cát vàng đạt yêu cầu + Cường độ nén BTTL sử dụng cát nghiền: Cường độ nén cấp phối BTTL sử dụng cát nghiền sau làm quy hoạch thực nghiệm bậc (31,84MPa) lớn cường độ nén cấp phối BTTL sử dụng cát nghiền trước (28,44MPa) 11,96% + Cường độ kéo uốn BTTL sử dụng cát nghiền (17,85daN/cm 2) lớn cường độ kéo uốn BTTL sử dụng cát vàng (15,04daN/cm 2) có cấp phối theo bảng 3.1 18,7% + Độ chống thấm nước BTTL sử dụng cát nghiền (6daN/cm2) độ chống thấm nước BTTL sử dụng cát vàng có cấp phối theo bảng 3.1 18,7% Kết nghiên cứu sở thực nghiệm cho việc sử dụng cát nghiền để thay cho cát vàng lĩnh vực nữa, cho cơng tác sản xuất BTTL Từ mở rộng nghiên cứu cho nhiều loại mác thiết kế BTTL sử dụng cát nghiền khác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau nghiên cứu khả sử dụng cát nghiền BTTL rút số kết luận kiến nghị sau: I KẾT LUẬN Trong luận văn xây dựng luận khoa học minh chứng cho khả sử dụng cát nghiền có đủ điều kiện kinh tế kỹ thuật để sử dụng thành phần BTTL M25 thay cát vàng Đây tiền đề quan trọng cho việc tính toán thành phần BTTL sử dụng cát nghiền Phương pháp tính tốn sử dụng phương trình hồi quy bậc bậc để xác định thành phần bê tơng thỏa mãn đồng thời u cầu tính công tác cường độ bê tông tuổi 28 ngày Quá trình nghiên cứu cát nghiền loại hạt lớn (M dl > 2,5) Hàm lượng bột đá (lọt sàng 0,14mm) lớn (18%) Các hạt cát nghiền thường thoi dẹt bề mặt nhám dáp Những đặc điểm có ảnh hường nhiều đến tính chất bê tông Độ linh động mẫu BTTL sử dụng cát nghiền (M25) tương đương với độ linh động mẫu BTTL sử dụng cát vàng thỏa mãn điều kiện thi công Luận văn đề xuất phương pháp xác định thành phần hợp lý để cải thiện tính chất BTTL sử dụng cát nghiền Với việc tăng cao lượng hạt nhỏ 0,14mm tỷ lệ cấp hạt thay đổi để hỗn hợp xít chặt làm cho độ rỗng hỗn hợp cát nghiền đá dăm giảm đồng thời khối lượng thể tích tăng lên Những kết luận phần khẳng định khả sử dụng cát nghiền thay cát vàng để thiết kế thành phần cấp phối BTTL Kết nghiên cứu mở triển vọng lớn việc sử dụng cát nghiền thay cát vàng II KIẾN NGHỊ Hiện khối lượng cơng trình sử dụng BTTL nói chung cịn nên chưa phát huy hết ưu điểm BTTL xây dựng Việt Nam BTTL có chất lượng bê tơng tốt tính mỹ thuật cao, tiến độ thi cơng cơng trình rút ngắn bê tông thường, khối lượng nhân công đảm nhận cơng việc giảm, tổng chi phí thi cơng cơng trình giảm Vì luận văn tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: + Đề nghị sở sản xuất bê tơng nói chung sở sản xuất bê tơng đúc sẵn nói riêng với chủ đầu tư cơng trình bê tơng bê tơng cốt thép trọng BTTL để nâng cao chất lượng cơng trình cơng trình có thiết kế phức tạp đòi hỏi chất lượng cao + Đề nghị quan chức tiếp tục nghiên cứu thiết lập yêu cầu kỹ thuật hướng dẫn sử dụng cát nghiền cho BTTL TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Chánh, Phan Xuân Hồng, Nguyễn Ninh Thụy Bê tơng tự lèn Tạp chí phát triển Khoa học công nghệ Đại học Quốc gia thành phố HCM, Vol 3, Tháng 5/6/ 2000 ( 72 – 79 ) Nguyễn Quang Cung (2002), Nghiên cứu cát nhân tạo sử dụng bê tông vữa xây dựng Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp nhà nước, Hà Nội Nguyễn Tuấn Hiển, Đỗ Hữu Trí, Kết bước đầu nghiên cứu bê tơng tự lèn phục vụ xây dựng cơng trình giao thơng Tạp chí khoa học Viện Khoa học Cơng nghệ GTVT, 2003 Nguyễn Đình Lợi (2003), Nghiên cứu phương pháp thiết kế thành phần bê tông sử dụng cát nghiền Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp bộ, Hà Nội Phùng Văn Lự (2007), cấu trúc tính chất Vật liệu xây dựng Tài liệu dùng cho học viên cao học ngành VLXD, Hà Nội Nguyễn Như Quý Nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn sử dụng vật liệu sẵn có điều kiện Việt nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ – Trường Đại học xây dựng Hà nội Nguyễn Như Quý, Nguyễn Tấn Quý Thí nghiệm vữa siêu dẻo bê tông cường độ cao, độ sụt lớn với có mặt tro bay qua tuyển Phả lại Trương Thị Hồng Thúy Báo cáo tổng kết đề tài “ Nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn sử dụng vật liệu sẵn có Việt nam ” , 2004 Nguyễn Thanh Tùng (1998), Nghiên cứu cát xay 10 GS TSKH Nguyễn Minh Tuyển, Quy hoạch thực nghiệm - Nhà Xuất khoa học kỹ thuật, 2004 11 PGS.TS Hồng Phó Un, TS Vũ Quốc Vương (2012): Cơng nghệ bê tơng tự lèn, Hà Nội 12 Hồng Phó Uyên Một số kết nghiên cứu ứng dụng bê tông tự lèn xây dựng Thủy lợi, Tạp chí NN&PTNT 1/2004(81 – 83 ) 13 TCVN 1771:1986, Đá dăm, sỏi, sỏi dăm dùng xây dựng 14 TCVN 3119:1993, Phương pháp xác định cường độ kéo uốn 15 TCVN 3116:1995, Phương pháp xác định độ chống thấm nước bê tông thủy công 16 TCVN 6016:1995, Xi măng - Phương pháp xác định độ bền 17 TCVN 6017:1995, Xi măng - Phương pháp xác định thời gian đơng kết độ ổn định thể tích 18 TCVN 6017:1995, Xi măng - Phương pháp xác định lượng tiêu nước chuẩn 19 TCVN 322:2004, Chỉ dẫn kỹ thuật thành phần bê tông sử dụng cát nghiền 20 TCVN 302:2004, Nước cho bê tông vữa 21 TCVN 7570:2006, cốt liệu cho bê tông vữa -Yêu cầu kỹ thuật 22 TCVN 7572-2:2006, cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử xác định thành phần hạt 23 TCVN 7572-3:2006, cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử hướng dẫn xác định thành phần thạch học 24 TCVN 7572-4:2006, cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước 25 TCVN 7572-6:2006, cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử xác định khổi lượng thể tích xốp độ rỗng 26 TCVN 7572-8:2006, Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét cốt liệu hàm lượng sét cục cốt liệu nhỏ Phương pháp thử 27 TCVN 7572-9:2006, Xác định tạp chất hữu cơ, phương pháp thử 28 TCVN 7572-11:2006, Độ nén dập, phương pháp thử 29 TCVN 7572-13:2006, Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt cốt liệu lớn Phương pháp thử 30 TCVN 3121:2007, Bê tông nặng - Phương pháp xác định môđun đàn hồi nén tĩnh 31 TCVN 3121:2007, Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ cứng Vêbe 32 TCVN3121:2007, Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ co 33 TCVN 3121:2007, Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ chịu nén 34 TCVN 9025:2012, Cát nghiền cho bê tông vữa 35 VCC (1998), Quy hoạch vật liệu xây dựng tỉnh Sơn La đến năm 2010, Hà Nội 36 Viện KHCN Vật liệu xây dựng (1999), Quy hoạch VLXD tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội TIẾNG ANH 37 ACI, Hots weather concreting, 305R-91 38 ASTM C494-86, Standard specification for chemical admixtures for concrete 39 ASTM C618-91 (1991), Standard specification for as and raw or Calcined natural puzzolan for use as a mineral admixture in porland cement conerete 40 ASTM C469-94, Standard, Test Method for static Modalus of Elasticity and poisson's Ratio of Conerete in Compression 41 BS 882:1992, Specification for aggregates rom natural sources for concrete 42 Roller-Compacted concrete pavements-ACI 43 Self-Compacting Concrete: Modern Concrete and Admixture Technology Cover Story, Concrete Technology, Southeast Asia Construction, Sept/Oct 2000 ( 84-88 ) 44 Specification and Guidelines of Self-Compacting Concrete EFNARC, Association House, 99 West Street, Farham, Surey GU9 EN, UK, February, 2002 45 Svelada (1999), Quality aggregate and manufactured sand for concrete 46 Toyoharu Nawa, Tasuo Izumi and Yoshinobu Edamatsu State of the Art Report on Materials and Design of Self – Compacting Concrete Proceedings of The International Workshop on Self – Compacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan, (160-190 ) ... bê tông tự lèn - Với kết nghiên cứu kiến nghị khả sử dụng vật liệu cát nghiền cho bê tông tự lèn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN, BÊ TÔNG TỰ LÈN 1.1 Tổng quan cát nghiền. .. VỀ NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN, BÊ TÔNG TỰ LÈN 1.1 Tổng quan cát nghiền 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng cát nghiền giới: 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng cát. .. kéo uốn BTTL sử dụng cát nghiền cát vàng tự nhiên: 76 3.3.4.Độ chống thấm nước BTTL sử dụng cát nghiền cát vàng tự nhiên: 78 3.4 So sánh BTTL sử dụng cát nghiền BTTL sử dụng cát vàng tự nhiên, đề

Ngày đăng: 02/05/2021, 08:58

Mục lục

    DANH MỤC HÌNH VẼ

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2. Phương pháp nghiên cứu

    IV. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN, BÊ TÔNG TỰ LÈN

    1.1. Tổng quan về cát nghiền

    1.1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng cát nghiền trên thế giới:

    1.1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng cát nghiền ở Việt Nam:

    1.2. Tổng quan về bê tông tự lèn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan