1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật

52 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 6,87 MB

Nội dung

Nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật.docNghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật.docNghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật.docluận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, việc nghiên cứu ni trồng nấm ăn có bước phát triển nhảy vọt nhiều nước có Việt Nam Nước ta nước nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất xơ (xenlulo) chất gỗ (lignin) phong phú Tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số lại có nhiều thời gian nơng nhàn muốn có thêm nghề phụ để nâng cao thu nhập Nước ta lại có nhiều vùng khí hậu khơng giống trồng nấm quanh năm với nhiều loại nấm ăn nấm dược liệu khác Sản phẩm nấm bào ngư Nhật mặt hàng nấm xuất có thị trường rộng lớn bị cạnh tranh nhu cầu tiêu thụ tất nước ngày tăng , phụ phẩm nông-lâm nghiệp ngày khan nước cơng nghiệp hóa nước có mùa đông giá lạnh kéo dài Sản lượng cà phê Di Linh 273.000 tấn/năm, vỏ cà phê chiếm khoảng 40-45% trọng lượng hạt cà phê Nên số lượng vỏ cà phê thải khoảng 109.200 tấn/năm So với phế phẩm nông nghiệp khác, chất thải phân hủy lâu hơn, gây ô nhiễm môi trường, nguồn phế thải quan trọng Trong nước giới có cơng trình xử lý vỏ cà phê để sản xuất thức ăn cho gia súc gia cầm, trồng nấm ăn, ứng dụng lên men tạo phân bón; sản xuất hương thơm tự nhiên, nghiên cứu ứng dụng nhiệt nước ta, cơng trình nghiên cứu đến việc ứng dụng phế phẩm Người nông dân nước ta thường đem đốt vỏ cà phê thành tro gây ô nhiễm môi trường Vậy để khắc phục điều này, biện pháp kinh tế an tòan tận dụng vỏ cà phê làm môi trường nuôi trồng nấm góp phần quan trọng việc xử lý vỏ cà phê góp phần bảo vệ mơi trường Do thực đề tài: “Nghiên cứu khả sử dụng vỏ cà phê làm chất dinh dưỡng ni trồng nấm bào ngư Nhật góp phần xử lý ô nhiễm môi trường địa bàn trồng cà phê Di Linh” nhằm mục đích: -Chuyển hóa vỏ cà phê thành chất dinh dưỡng để nuôi trồng nấm bào ngư Nhật -Đưa kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật phù hợp với thực tế tình hình ngun liệu vỏ cà phê Di Linh -Góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường vỏ cà phê Đối tượng nghiên cứu loài nấm bào ngư Nhật Pleurotus abalonus thuộc phân chi Coremiopleurotus khiết lưu trữ phịng thí nghiệm trang trại nấm Bảy Yết chất trồng nấm bào ngư Nhật vỏ cà phê từ Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) Việc xây dựng quy trình ni trồng thực trang trại nấm Bảy Yết (2/73A ấp Tân Lập, xã Tân Thới Nhì, huyện Hóc Môn, TpHCM) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu nấm bào ngư Nhật 1.1.1 Đặc điểm sinh học Nấm bào ngư nhật (Pleurotus abalonus ) thuộc Agaricales, lớp phụ Hymenomycetidae, ngành nấm thật – Eumycota, giới nấm – Mycota hay Fungi, thể to to hay gọi nấm bào ngư chân dày (cùi dày) Mũ nấm có đường kính khoảng 7-12cm, có lên đến 35cm, màu nâu pha da cam-tro, bề mặt có vảy nhỏ màu nâu đen, có màu nâu khói Lồi nấm cịn có tên khác Pleurotus cyctidiosus [Nguyễn Lân Dũng, 2005] Hình 1.1: Nấm bào ngư Nhật (Pleurotus abalonus ) Đến giai đoạn trưởng thành nấm bào ngư Nhật phát tán bào tử, nhờ gió đưa bào tử rải khắp nơi, gặp điều kiện mơi trường thuận lợi hình thành hệ sợi nấm sơ cấp Hệ sợi nấm sơ cấp phát triển đầy đủ tạo nên mạng để hình thành hệ sợi nấm thứ cấp, sau có kết hợp hệ sợi nấm thứ cấp hình thành thể hoàn chỉnh [GS.PTS.Nguyễn Hữu Đồng cộng sự, 2005] Hình 1.2: Chu kỳ sinh trưởng nấm bào ngư Nhật Nấm bào ngư Nhật có đặc điểm tai nấm có dạng phễu lệch, phiến nấm mang bào tử kéo dài xuống đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lơng nhỏ mịn Tai nấm bào ngư cịn non có màu sậm tối, trưởng thành màu trở nên sáng Chu trình sống đảm bào tử hữu tính nẩy mầm cho hệ sợi tơ dinh dưỡng sơ cấp thứ cấp, kết thúc việc hình thành quan sinh sản tai nấm Tai nấm lại sinh đảm bào tử chu trình sống lại tiếp tục Hình 1.3: Các giai đoạn phát triển nấm bào ngư Nhật (a) Dạng san hô; (b) Dạng dùi trống; (c) Dạng phễu; (d) Dạng phễu lệch (e) Dạng lục bình Quả thể nấm phát triển qua nhiều giai đoạn, dựa theo hình dạng tai nấm mà có tên gọi cho giai đọan: -Dạng san hô: thể tạo thành, dạng sợi mãnh hình chùm -Dạng dùi trống: mũ xuất dạng khối tròn, cuống phát triển chiều ngang chiều dài nên đường kính cuống mũ nấm không khác -Dạng phễu: mũ mở rộng, khơng khí cuống cịn (giống phễu) -Dạng bán cầu lệch: cuống lớn nhanh bên bắt đầu lệch so với vị trí trung tâm mũ -Dạng lục bình: cuống ngừng tăng trường, mũ tiếp tục phát triển, bìa mép thẳng đến dợn sóng Từ giai đoạn phễu sang phễu lệch sang bán cầu lệch có thay đổi chất (giá trị dinh dưỡng tăng), từ giai đoạn phễu lệch sang dạng có nhảy vọt khối lượng (trọng lượng tăng), sau giảm dần Vì thu hái nấm bào ngư nên chọn lựa tai nấm vừa chuyển sang dạng [Lê Duy Thắng, 1999] Nấm bào ngư Nhật thuộc nhóm phá hoại gỗ Phần lớn chất dùng trồng nấm bào ngư Nhật chứa nguồn xenlulo Tuy nhiên, đa số trường hợp lượng xenlulo thấp 50% cịn lại lignin, hemixenlulo khống Đồi với nấm bào ngư nói chung nấm bào ngư Nhật nói riêng lồi có khẳ sử dụng lignin mạnh nhất, thời gian khởi đầu việc tạo thể nấm Thí nghiệm Zadrazil (1980) cho thấy hầu hết chất nuôi trồng nấm bào ngư P.sp florida P.cornucopiae có giảm lignin cách đáng kể Ở gỗ mà nấm thường mọc, nghèo đạm Vì vậy, để mọc nấm tốt cần có thêm nguồn đạm thích hợp Nhiều thí nghiệm bổ sung muối nitrat, muối ammonium urê cho thấy tơ nấm tăng trưởng tốt nguyên liệu có thêm urê Bột đậu nành nguồn bổ sung tốt cho bào ngư Ngoài ra, tác giả tìm thấy loại đạm thích hợp cho nấm [Lê Duy Thắng, 1999] 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng Ngồi yếu tố dinh dưỡng từ chất có nguyên liệu trồng nấm bào ngư Nhật tăng trưởng phát triển nấm có liên quan đến nhiều yếu tố khác như: nhiệt độ, ẩm độ, pH, ánh sáng, oxy Nhiệt độ: Nấm bào ngư mọc nhiều nhiệt độ tương đối rộng Ở giai đoạn ủ tơ, số loài cần nhiệt độ từ 20 0C – 300C, số loài khác cần từ 27 0C – 320C, chí 350C lồi P.tuber-regium Nhiệt độ thích hợp để nấm thể số loài cần từ 150C – 250C, số loài khác cần từ 250C – 320C [Lê Duy Thắng, 1999] Bảng 1.1: Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ thể vài loài nấm bào ngư Loài nấm bào ngư Nhiệt độ thích hợp Nhiệt độ thích hợp Nhiệt độ thích hợp cho tăng tơ nấm sản xuất P.ostreatus 20 – 300C 150C 200C ± 50C P.florida 25 – 300C 200C 250C ± 50C P.sajor-caju 25 – 300C 250C 300C ± 50C P.cortinatus 27 – 320C 280C 300C ± 50C P.cystidionsus 27 – 320C 25 – 280C 300C ± 50C P.flabellatus 20 – 280C 20 – 250C 250C ± 50C P.eryngii 20 – 300C 20 – 220C 250C ± 50C P.tuber-regium 350C 28 – 300C - P.abolonus 27 – 320C 250C 300C ± 50C P.cornucopiae 250C 15 – 250C 200C ± 50C Độ ẩm: độ ẩm quan trọng phát triển tơ thể nấm Trong giai đoạn tăng trưởng tơ, độ ẩm nguyên liệu yêu cầu từ 50 - 60%, cịn độ ẩm khơng khí khơng nhỏ 70% Ở giai đoạn tưới đón nấm thể, độ ẩm khơng khí tốt 70 – 95% Ở độ ẩm khơng khí 50%, nấm ngừng phát triển chết, nấm dạng phễu lệch dạng bị khơ mặt cháy vàng bìa mũ nấm Nhưng độ ẩm cao 95%, tai nấm dễ bị nhũn rũ xuống Bảng 1.2: Độ ẩm thích hợp cho phát triển nấm bào ngư Độ ẩm tương đối (%) khơng khí Lồi nấm Độ ẩm thích hợp chất (%) P.abolonus Thích hợp cho sinh trưởng hệ sợi nấm Thích hợp cho phát triển nấm 60-70 70-80 90 P.sajor-caju 70 70-80 80-95 P.ostreatus 60-70 70-80 85-90 Cơ chất chế biến thường có biến đổi pH Đối với nấm bào ngư Nhật, khả chịu đựng giao động pH tương đối tốt, pH mơi trường giảm xuống 4,4 tăng lên tơ nấm mọc Tuy nhiên pH thích hợp hầu hết lồi nấm bào ngư khoảng – pH thấp làm thể khơng hình thành ngược lại pH q kiềm tai nấm bị dị hình Ánh sáng: yếu tố cần thiết giai đoạn thể nhằm kích thích nụ nấm phát triển Nhà ni trồng nấm cần có ánh sáng khoảng 200 – 300 lux (ánh sáng khuếch tán – ánh sáng phòng) Còn ánh sánh yếu làm chân nấm dài mũ hẹp Đặc biệt trình nẩy nầm bào tử tăng trưởng tơ nấm bào ngư Nhật có liên quan đến nồng độ CO2 cao (22%), cần nấm nồng độ CO2 phải giảm lượng oxy tăng lên Nếu không mũ nấm bị hẹp lại chân nấm dài ra, dẫn đến tai nấm bị dị dạng Vì nhà trồng cần có độ thơng thống vừa phải, phải tránh gió lùa trực tiếp [Lê Duy Thắng, 1999] 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng nấm bào ngư Nhật Nấm bào ngư Nhật có mùi thơm hạnh, vị giòn bào ngư Dinh dưỡng nấm bào ngư Nhật cao không dinh dưỡng sản phẩm từ động vật Kết phân tích cho thấy nấm bào ngư Nhật hàm lượng protein chiếm khoảng 25%, đặc biệt có chứa 18 loại axit amin, ngồi cịn có carbohydrate, nhiều vitamin khống chất khác Sử dụng nấm khơng khơng tăng cân mà cịn ngăn ngừa số bệnh như: giảm cholesterol máu, tiểu đường, béo phì, đau bao tử, rối loạn gan, ung thư, v.v , đồng thời người ăn nấm thường xuyên giúp thể tăng tính miễn dịch, điều hịa huyết áp, dễ tiêu hóa chống lão hóa Nấm ăn nói chung nấm bào ngư nói riêng loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Hàm lượng protein đứng sau thịt, cá, giàu chất khoáng acid amin tan nước, acid amin không thay lyzin, tryptophan, acid amin chứa nhóm lưu huỳnh Ngồi chúng cịn chứa lượng lớn vitamin quan trọng Thành phần chất dinh dưỡng số lồi nấm Bào ngư bao gồm: carbonhydrate, protein, amino acid, chất béo, khoáng chất, hoạt chất vitamin nhiều nhà dinh dưỡng học quan tâm nghiên cứu, nhằm đánh giá vai trò nấm nguồn thực phẩm cho người Carbonhydrate protein thành phần chính, chiếm từ 70 đến 90% trọng lượng khô thể, tro khoảng 10% chứa nhiều loại chất khống Chất béo có hàm lượng thấp hầu hết loài, dao động khoảng - 2%, ngoại trừ P limpidus (9,4%) Giá trị mặt lượng đánh giá sở thành phần protein thô, chất béo carbohydrate, trị số thấp khoảng từ 261 - 367 Kcal/100g chất khô [Cao Ngọc Minh Trang, 2002] Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng nấm Bào ngư (%) Tên loài Nước Protein thô Chất béo Đường Chất xơ tổng số P cystidiosus 90,2 31 17 13 P abalonus 91,7 32 19 P blaoensis 89 25 11 Hàm lượng protein thô nấm ăn dao động khoảng 18,4 - 61,5 Từ dẫn liệu bảng 1.3 cho thấy hàm lượng protein thơ lồi nấm có giá trị trung bình 25 - 32%, trị số có ý nghĩa mặt dinh dưỡng Trong Pleurotus abalonus có hàm lượng đạm cao 32% thấp Pleurotus blaoensis điều Pleurotus blaoensis lồi hoang dại đưa vào nuôi trồng chủ động so với lồi cịn lại hóa sớm Hàm lượng chất béo nhìn chung thấp, trị số cao loài chuẩn Pleurotus cystidiosus (9%) Pleurotus abalonus Pleurotus blaoensis Hàm lượng carbonhydrat cao Pleurotus abalonus thấp Pleurotus blaoensis ; nữa, hàm lượng chất xơ Pleurotus abalonus thấp nhất, mà mặt cảm quan cho thấy nấm Pleurotus abalonus có mùi vị thơm ngon loài, tiếp đến Pleurotus cystidiosus Hàm lượng nước loài dao động khoảng 89 - 91.7% nghĩa lượng sinh khối khô vào khoảng 10% song tỷ lệ chất dinh dưỡng đáng kể cân đối, vượt hẳn loại rau Do quan niệm trước coi nấm loại rau không xác Hàm lượng protein thơ nấm Bào ngư so với loại thịt cá lượng protein đạt xấp xỉ 40% trọng lượng khô, trị số sinh lượng thấp, cung cấp lượng mức tối thiểu, ưu điểm lồi nấm ăn này, thích hợp cho người ăn kiêng Ở nấm bào ngư Nhật phát chất kháng sinh, gọi pleurotin Chất ức chế hoạt động vi khuẩn Gram dương (Robins cộng sự, 1947) Bên cạnh đó, Yoshioka cộng (1975) tìm thấy hai polysaccharide có tính kháng ung bướu Cả hai có nguồn gốc glucose Trong chất biết nhiều nhất, bao gồm 69% β (1-3) glucan, 13% galactose, 6% mannose, 13% uronic acid [Lê Duy Thắng, 1999] Hình 1.4: Cơng thức hóa học pleurotin 1.1.4.Một số điểm lưu ý trồng nấm bào ngư Nhật Nấm bào ngư nhạy cảm với môi trường Khi nấm dạng san hô, nhiệt độ lên 320C giờ, nụ nấm bị khơ qo lại cỏ úa (hình 1.5) Cũng giai đoạn này, độ ẩm tăng lên 90% nhiều nấm non bị thối nhũng Hình 1.5: Tai nấm bị khơ qo 10 Đến ngày 14 sợi nấm lan thêm khoảng 47mm Tốc độ lan trung bình tơ nấm ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 14) 3,4mm/ngày Khi đến 17 ngày tuổi, chiều dài sợi nấm 62mm Chỉ ngày (từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 17) tốc độ lan trung bình tơ nấm tăng nhanh mm/ngày Tổ chức sợi nấm chặt chẽ sợi nấm đạt độ tuổi 19 ngày, bề mặt khuẩn lạc có màu trắng ngà, có phân hóa tổ chức sợi nấm trước, tơ nấm vươn mạnh phía trước, xuất gai nhọn mang dịch nước đen (hình 3.1) Bên dịch nước bào tử vơ tính (oidium) Bào tử nẩy mầm cho lại tơ thứ cấp Lúc chiều dài sợi nấm 72mm Tốc độ lan trung bình tơ nấm ngày (từ ngày thứ 17 đến ngày thứ 19) 5mm/ngày Tiếp tục theo dõi đến ngày 21, sợi nấm lan nhanh nhất, thể tốc độ lan trung bình tơ nấm ngày (từ ngày thứ 19 đến ngày thứ 21) 5,5 mm/ngày Cịn đến ngày 26 tơ nấm lan đầy ống nghiệm Tốc độ lan trung bình tơ nấm ngày (từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 26) giảm cịn mm/ngày Vì nên dùng giống cấp thời điểm ngày thứ 21 để cấy chuyền làm giống cấp hai tốt Cần ý nấm phát triển pha sợi kỵ ánh sáng, tính chất thể đặc biệt rõ cho bình tam giác có sợi nấm phát triển ngồi ánh sáng (đặc biệt ánh sáng trực tiếp từ mặt trời) sợi nấm ngả vàng nhanh, hình thức tự bảo vệ sợi nấm trước xạ ánh sáng mặt trời Nên nhân giống nấm bào ngư Nhật môi trường PGA cải tiến phải tuyệt đối để mơi trường có ánh sáng khuếch tán nhẹ Như sợi tơ nấm phát triển tốt môi trường PGA cải tiến 3.1.2 Tốc độ lan đặc điểm tơ nấm môi trường hạt Để biết tốc độ lan tơ nấm môi trường hạt (cũng môi trường nhân giống sản xuất) tiến hành cấy giống nấm phân lập vào chai 38 có chứa môi trường hạt lúa bổ sung dinh dưỡng Tiến hành theo dõi thu nhận kết Hình 3.3: Tơ nấm bào ngư Nhật mơi trường hạt Bảng 3.2: Tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật môi trường hạt Thời gian (ngày) Chiều dài sợi nấm (mm) 19 14 36 17 45 19 51 lan trung bình tơ 21 58 mơi trường hạt: 23 66 - Trong ngày (từ 25 73,5 30 86 Hình 3.4: Sự lan tơ Nhật mơi Từ bảng 3.2 tính đến ngày thứ 14): 2,8 39 bào ngư trường hạt tốc độ nấm ngày thứ 08 mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 17): mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 17 đến ngày thứ 19): mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 19 đến ngày thứ 21): 3,5 mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 23): mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 23 đến ngày thứ 25): 4,3 mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 25 đến ngày thứ 30): 2,5 mm/ngày Nhận xét: Môi trường hạt lúa làm môi trường nhân giống cho lồi bào ngư Nhật lý sau: Thành phần môi trường dễ kiếm, dễ thực môi trường sử dụng để nhân giống thành cơng cho nhiều loại nấm, có nhiều lồi bào ngư khác Sau cấy giống từ môi trường thạch vào, sau ngày đầu quan sát thấy mẫu cấy đứng yên hay chưa bung sợi, tơ nấm chưa thích ứng với môi trường Đến ngày thứ mẫu cấy bung sợi, tơ nấm từ nhiều phía vươn bám vào môi trường Đến ngày thứ tơ nấm ăn sâu vào môi trường, tơ nấm 19 mm Đến ngày 14 sợi nấm lan thêm khoảng 36 mm tốc độ lan trung bình tơ nấm ngày ( từ ngày thứ đến ngày thứ 14) 2,8 mm/ngày Đến ngày thứ 17, tơ nấm dài 45 mm tốc độ lan trung bình tơ nấm ngày (từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 17) tăng lên nhanh mm/ngày Sau 23 ngày tuổi, chiều dài sợi nấm lúc 66mm hệ sợi trở lên dày hơn, kết cấu chặt chẽ sợi bện chặt có màu trắng ngà đặc trưng xuất gai nhọn mang dịch đen (hình 3.3) Tốc độ lan trung bình tơ nấm từ ngày thứ 17 đến ngày thứ 25 tăng ổn định Nhưng đến ngày thứ 30 tốc độ lan trung bình tơ nấm ngày (từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 26) giảm mm/ngày Lúc tơ nấm lan đầy chai thủy tinh gai nhọn mang dịch đen xuất dầy đặc Vì nên dùng giống cấp hai thời điểm ngày thứ 25 để cấy chuyền làm giống cấp ba 40 Một điều nhận thấy tốc độ lan tơ môi trường lúa chậm môi trường thạch Điều thể so sánh bảng 3.1 bảng 3.2, thời thời điểm 14 ngày tuổi chiều dài tơ nấm môi trường hạt 36mm Còn thời điểm 14 ngày tuổi chiều dài tơ nấm môi trường PGA cải tiến 47mm Điều giải thích mơi trường thạch có nhiều chất dinh dưỡng, chất dạng đơn chất dễ hấp thụ acid amin; đường đơn (glucose) nhiều môi trường hạt 3.1.3 Tốc độ lan đặc điểm tơ nấm môi trường cọng mì Hình 3.5: Tơ nấm bào ngư Nhật mơi trường cọng mì Thời gian (ngày) Chiều dài sợi nấm (mm) Bảng 3.3: Tốc độ lan ngư Nhật mơi mì tơ nấm bào 17 14 31 17 39 19 44,5 21 50 23 55,7 25 41 61,5 27 67,5 32 78 trường cọng Hỉnh 3.6: Sự lan tơ bào ngư Nhật môi trường cọng mì Từ bảng 3.3 tính tốc độ lan trung bình tơ nấm mơi trường cọng mì: - Trong ngày (từ ngày thứ 08 đến ngày thứ 14): 2,3 mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 17): 2,7mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 17 đến ngày thứ 19): 2,8 mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 19 đến ngày thứ 21): 2,8 mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 23): 2,9 mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 23 đến ngày thứ 25): 2,9 mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 25 đến ngày thứ 27): mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 27 đến ngày thứ 32): 2,1cm/ngày Nhận xét: Mơi trường cọng mì làm mơi trường nhân giống cấp cho lồi bào ngư Nhật lý sau: Thành phần mơi trường dễ kiếm, dễ thực môi trường sử dụng để nhân giống thành công cho nhiều loại nấm, có nhiều lồi bào ngư khác Những ngày đầu, mẫu cấy đứng yên hay chưa bung sợi tơ nấm chưa thích ứng với mơi trường Đến ngày thứ tơ nấm ăn sâu vào môi trường 17mm Sau 19 ngày tuổi, hệ sợi trở lên dày hơn, kết cấu chặt chẽ sợi bện chặt có màu trắng ngà đặc trưng Đến ngày thứ 25, chiều dài sợi nấm 61,5mm hệ sợi trở lên dày hơn, kết cấu chặt chẽ sợi bện chặt có màu trắng ngà đặc trưng xuất gai nhọn mang dịch đen (hình 3.5) Nhưng đến ngày thứ 30 tốc độ lan trung bình tơ nấm ngày ( từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 26 ) giảm 2,1 mm/ngày Lúc tơ nấm lan đầy chai thủy tinh gai nhọn mang dịch đen xuất dầy đặc Vì nên dùng giống cấp ba thời điểm ngày thứ 27 (khi tốc độ phát triển sợi nấm mạnh 42 ổn định, đồng thời tổ chức sợi nấm kết cấu chặt chẽ, sợi nấm bện dầy) để cấy vào bịch chất tiến hành nuôi trồng thể Tốc độ lan tơ môi trường cọng mì chậm mơi trường thạch mơi trường hạt Điều thể so sánh bảng 3.1, bảng 3.2 bảng 3.3, thời điểm 14 ngày tuổi chiều dài tơ nấm môi trường thạch 47 mm môi trường hạt 36 mm Cịn thời điểm 14 ngày mơi trường cọng mì 31mm Điều giải thích nấm khó hấp thu dinh dưỡng cọng mì mơi trường PGA cải tiến hạt lúa Do dinh dưỡng mơi trường cọng mì môi trường PGA cải tiến môi trường hạt Tuy nhiên mơi trường cọng mì rẻ tiền (là môi trường nhân giống sản xuất) sợi nấm phát triển tốt 3.1.4 Kết nuôi trồng khảo nghiệm môi trường chất vỏ cà phê 43 Hình 3.7:Bịch phơi nấm bào ngư Nhật trồng chất vỏ cà phê Bảng 3.4:Tốc độ lan tơ môi trường chất vỏ cà phê Thời gian (ngày) Chiều dài sợi nấm (mm) 22 14 66 19 96 26 148 36 185 Hình 3.8: Sự lan tơ nấm chất vỏ chất vỏ cà phê Từ bảng 3.4 tính tốc độ lan trung bình tơ nấm chất vỏ cà phê: - Trong ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 14): 7,3 mm/ngày 44 - Trong ngày (từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 19): mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 19 đến ngày thứ 26): 7,4 mm/ngày - Trong 10 ngày (từ ngày thứ 26 đến ngày thứ 36): mm/ngày Nhận xét: Theo kết thực tế bảng biểu đồ ta thấy: Sau ngày cấy giống tơ nấm thích nghi với nguồn chất mới, tơ nấm ăn từ tạo lên lớp có màu trắng lợt phía ngồi bịch Đến ngày thứ 14 tơ nấm hồn tồn thích nghi với môi trường chất mới, biểu lan tơ mạnh Tuy nhiên, lúc hệ sợi cịn thưa mảnh, chưa có bện kết Một đặc điểm dễ nhận biết bịch phôi nấm bào ngư Nhật với loài bào ngư hay linh chi khác hệ sợi tơ trắng mang giọt dịch đen đỉnh chứa bào tử vơ tính Tạo nên điểm lấm đen đặc trưng mà loại nấm khác khơng có Đến ngày thứ 26 hệ sợi dày hơn, kết cấu chặt chẽ, gai nhọn mang dịch đen xuất dày đặc, lúc kích thước sợi nấm 148 mm Tốc độ lan trung bình tơ nấm chất vỏ cà phê ổn định Đến ngày thứ 36 tốc độ lan trung bình tơ nấm giảm cịn mm/ngày, bịch phơi tơ lan kín Khi bịch phơi lan kín tơ chuyển nhà chăm sóc thể quả, tắm bịch thật sau tháo nút bơng để đón nấm Nhà nuôi nấm phải thường xuyên tưới nước để trì nhiệt độ từ 25 - 300C ẩm độ khoảng 80 - 85% Sau ngày, bịch phôi thể Khi thu hoạch nấm khơng nên để nấm to hái để có sản lượng cao Sản lượng nấm phụ thuộc vào chất lượng sợi nấm mọc chất Chất lượng nấm phụ thuộc vào kích thước mũ nấm Mũ nấm lớn (tức già) chất lượng nấm giảm Nên thu hoạch nấm đường kính ngang mũ nấm khoảng từ – 10 cm 45 Hình 3.9:Quả thể dạng san hơ Hình3.10: Quả thể dạng dùi trống 46 Hình 3.11: Quả thể dạng phểu Hình 3.12: Quả thể dạng phểu lệch 47 Hình 3.14: Quả thể nấm bào ngư Nhật dạng lục bình Quy trình ni trồng tóm tắt đây: Vỏ cà phê xử lý Đóng vào bịch PE Khử trùng Giống cấp Giá thể cấy giống - Độ ẩm 80 - 85% Ủ tơ nấm - Ánh sánh khuếch tán nhẹ - Nhiệt độ: 25 - 300C Hình thành 48 thể Thu hái 40 - 45 ngày 3.2 Hiệu suất sinh học nấm bào ngư Nhật chất vỏ cà phê Trên 193,6 kg chất vỏ cà phê, thu hoạch 75,6 kg nấm bào ngư nhật Vậy hiệu suất sinh học là: (75,6:193,6) x 100% = 39% Nều đưa vào sản xuất 1.000 kg chất vỏ cà phê hiệu kinh tế sản xuất nấm bào ngư Nhật là: -Chi phí: Túi nilong (18 x 30 cm):6kg x30.000đ/kg = 180.000đ Bông nút: 3kg x 15.000đ/kg = 45.000đ Vôi bột = 100.000đ Giống nấm: 25 chai giống cấp x 15.000đ = 375.000đ Công lao động: 25 công x 20.000đ = 500.000đ Điện nước = 250.000đ Củi đốt = 100.000đ Nhà xưởng = 250.000đ Khấu hao chi phí khác = 150.000đ Tổng cộng = 1.950.000đ -Thu nhập 49 Năng xuất 39% = 390 kg nấm bào ngư Nhật Nấm tươi: 390 x 15.000đ (giá bán thấp nhất) = 5.850.000đ -Lợi nhuận tối thiểu: 5.850.000đ – 1.950.000đ = 3.900.000đ CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Khảo sát tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật ba mội trường môi trường PGA cài tiến (giống cấp 1), môi trường hạt lúa (giống cấp 2), mơi trường cọng mì (giống cấp 3) chúng tơi đến kết luận sau: Nên dùng giống cấp thời điểm ngày thứ 21 để cấy chuyền làm giống cấp hai, dùng giống cấp hai thời điểm ngày thứ 25 để cấy chuyền làm giống cấp ba, dùng giống cấp ba thời điểm ngày thứ 27 để cấy vào bịch chất tiến hành nuôi trồng thể Tốc độ tơ môi trường PGA cải tiến nhanh mơi trường, chất dinh dưỡng dạng đơn chất dễ hấp thụ acid amin; đường đơn (glucose) nhiều hai mơi trường cịn lại 50 Tốc độ tơ mơi trường cọng mì chậm mơi trường thạch mơi trường hạt chất dinh dưỡng mơi trường cọng mì môi trường thạch môi trường hạt Từ việc xây dựng đươc quy trình trống nấm bào ngư Nhật chất vỏ cà phê Các địa phương trồng cà phê tận dụng vỏ cà phê làm chất nuôi trồng nấm bào ngư Nhật mà không cần sử dụng mạt cưa cao su để trồng nấm trước Như từ phế phẩm nông nghiệp, vỏ cà phê trở thành nguồn chất quí giá để trồng nấm Hằng năm, sau mùa vụ cà phê bà tận dụng thời gian để nuôi trồng nấm bào ngư Nhật vỏ cà phê, vừa góp phần xử lý mơi trường lại vừa tăng thêm thu nhập, tiết kiệm chi phí sản xuất Nấm bào ngư Nhật có ưu điểm sau: thích ứng nhiệt rộng, tăng trưởng tạo thể lớn, dễ nuôi trồng, thể nấm bảo quản lâu vận chuyển bi hư hại nấm bào ngư trắng Vì nấm bào ngư Nhật thích hợp cho việc ni trồng phổ biến rộng rãi nhiều địa phương nước ta 4.2.Kiến nghị Từ kết đạt nghiên cứu nuôi trồng đưa kiến nghị sau: Phải có nghiên cứu sâu nhằm tối ưu hóa cơng đoạn quy trình nuôi trồng nấm bào ngư Nhật vỏ cà phê Đặc biệt điều kiện cân dinh dưỡng môi trường chất vỏ cà phê, điều kiện nuôi trồng như: điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng để nấm có suất cao hơn, thể đồng Có đến nâng cao hiệu suất sử dụng sinh học nấm bào ngư Nhật chất vỏ cà phê Tiếp tục có nghiên cứu sâu thành phần hóa học sinh học hoạt chất sinh học có nấm bào ngư Nhật thử nghiệm lâm sàng để chứng minh giá trị không giống nước khác hai mặt giá trị dinh dưỡng giá trị dược liệu Từ tun truyền quảng bá lồi nấm q đến tay người tiêu dùng, phục vụ công tác xuất 51 Tiến hành thử nghiệm nuôi trồng nấm bào ngư Nhật môi trường chất phế phẩm nơng nghiệp khác bã mía, xơ cọ dừa, cùi bắp,bông phế thải, rơm rạ, vỏ hạt bông… để tận dụng nguồn phế phẩm thành nguồn chất quí giá trồng nấm Tiếp tục nghiên cứu chất vỏ cà phê sau trồng nấm bào ngư sử dụng làm phân bón chất mạt cưa cao su sau trồng nấm sử dụng làm phân bón Tăng thêm thời gian thực nghiệm làm đồ án tốt nghiệp để tăng độ tin cậy kết 52 ... quy trình trống nấm bào ngư Nhật chất vỏ cà phê Các địa phương trồng cà phê tận dụng vỏ cà phê làm chất nuôi trồng nấm bào ngư Nhật mà không cần sử dụng mạt cưa cao su để trồng nấm trước Như từ... nấm bào ngư nói chung nấm bào ngư Nhật nói riêng lồi có khẳ sử dụng lignin mạnh nhất, thời gian khởi đầu việc tạo thể nấm Thí nghiệm Zadrazil (1980) cho thấy hầu hết chất nuôi trồng nấm bào ngư. .. phần chất dinh dưỡng số lồi nấm Bào ngư bao gồm: carbonhydrate, protein, amino acid, chất béo, khoáng chất, hoạt chất vitamin nhiều nhà dinh dưỡng học quan tâm nghiên cứu, nhằm đánh giá vai trò nấm

Ngày đăng: 02/05/2021, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w