-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định.. -GV nhận xét, tuyên dương, cho đi[r]
(1)BÀI 21 BA THỂ CỦA NƯỚC I/ Mục tiêu:
-Tìm ví dụ chứng tỏ tự nhiên nước tồn thể: Rắn, lỏng, khí
-Nêu khác tính chất nước tồn thể khác
-Biết thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn ngược lại
-Hiểu, vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước II/ Đồ dùng dạy- học:
-Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to có điều kiện) -Sơ đồ chuyển thể nước viết dán sẵn bảng lớp
-Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ:
+Em nêu tính chất nước ? B.Dạy mới:
1.Giới thiệu bài:
-Giới thiệu, ghi đề : Ba thể nước
2 Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại
-Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ số số
-Hình vẽ số số cho thấy nước thể ?
-Hãy lấy ví dụ nước thể lỏng ? -Gọi HS lên bảng GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét
-Vậy nước mặt bảng đâu? Chúng ta làm thí nghiệm để biết
-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng:
-HS trả lời -HS lắng nghe Hoạt động lớp
-H1: thác nước chảy mạnh từ cao xuống; H2: trời mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa bạn nhỏ hứng mưa
-Lỏng
-Nước mua, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao, …
-Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt bảng lại khô
(2)+Chia nhóm cho HS phát dụng cụ làm thí nghiệm
+Đổ nước nóng vào cốc yêu cầu HS: *Quan sát nói lên tượng vừa xảy
*Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên tượng vừa xảy
*Qua tượng em có nhận xét gì?
-Vậy nước mặt bảng biến đâu ?
-Nước quần áo ướt đâu ?
-Em nêu tượng chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ?
-GV chuyển việc: Vậy nước cịn tồn dạng em làm thí nghiệm tiếp
Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại
-u cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ hỏi
-Nước lúc đầu khay thể ? -Nước khay biến thành thể ? -Hiện tượng gọi ?
-Nêu nhận xét tượng ?
-Nhận xét ý kiến bổ sung nhóm
* Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ 00C 00C với thời
gian định ta có nước thể rắn Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành
+Chia nhóm nhận dụng cụ +Quan sát nêu tượng *Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên Đó nước bốc lên
*Quan sát mặt đĩa, ta thấy có nhiều hạt nước đọng mặt đĩa Đó nước ngưng tụ lại thành nước
*Nước chuyển từ thể lỏng sang thể từ thể sang thể lỏng
- Nước mặt bảng biến thành nước bay vào khơng khí mà mắt thường ta khơng nhìn thấy
-Bốc vào khơng khí làm cho quần áo khơ
-Nồi cơm sơi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, nắng, …
-Hoạt động nhóm -HS thực -Thể lỏng -Rắn -Đông đặc
-Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nhiệt độ bên cao
(3)-Em cịn nhìn thấy ví dụ chứng tỏ nước tồn thể rắn ?
-Làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng tiếp tục cho HS quan sát tượng theo hình minh hoạ -Nước chuyển thành thể gì? - Tại có tượng đó?
-Em có nhận xét tượng này? -Nhận xét ý kiến bổ sung nhóm * Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 00C Hiện tượng gọi nóng
chảy
*Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể nước
-Nước tồn thể ?
-Nước thể có tính chất chung riệng ?
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước, sau gọi HS lên vào sơ đồ bảng trình bày chuyển thể nước điều kiện định
-GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm HS có ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc
3.Củng cố- dặn dị:
-Gọi HS giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm nồi canh -GV nhận xét, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết
-Dặn HS chuẩn bị giấy bút màu cho tiết sau
-Băng Bắc cực, tuyết Nhật Bản, Nga, Anh, …
-HS thí nghiệm quan sát tượng
-HS trả lời
-HS bổ sung ý kiến -HS lắng nghe
-Thể rắn, thể lỏng, thể khí
-Đều suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định
-HS vẽ
-Giải thích
(4)BÀI 22 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I/ Mục tiêu:
-Hiểu hình thành mây
-Giải thích tượng nước mưa từ đâu
-Hiểu vịng tuần hồn nước tự nhiênvà tạo thành tuyết -Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to có điều kiện) -HS chuẩn bị giấy A4, bút màu
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ:
-Nước tồn thể nào? Ở dạng tồn nước có tính chất ?
-Hãy vẽ sơ đồ chuyển thể nước -Trình bày chuyển thể nước ? B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu, ghi đề lên bảng Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Sự hình thành mây
-Quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, Trình bày hình thành mây
*Kết luận: Mây hình thành từ nước bay vào khơng khí gặp nhiệt độ lạnh
* Hoạt động 2: Mưa từ đâu
-Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ trình bày toan câu chuyện giọt nước
-GV nhận xét cho điểm HS nói tốt
-HS trả lời
Hoạt động nhóm
-Nước sơng, hồ, biển bay vào khơng khí Càng lên cao, gặp khơng khí lạnh nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ li ti Nhiều hạt nước nhỏ kết hợp với tạo thành mây
-HS lắng nghe
(5)Hiện tượng ln lặp lặp lại tạo vịng tuần hồn nước tự nhiên -Hỏi: Khi có tuyết rơi ?
Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi ?” -GV chia lớp thành nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết
-u cầu nhóm vẽ hình dạng nhóm sau giới thiệu với tiêu chí sau:
1) Tên ? 2) Mình thể ? 3) Mình đâu ?
4) Điều kiện biến thành người khác ?
-GV gọi nhóm trình bày, sau nhận xét nhóm
1) Nhóm Giọt nước 2) Nhóm Hơi nước 3) Nhóm Mây trắng 4) Nhóm Mây đen 5) Nhóm giọt mưa 6) Nhóm Tuyết: 3.Củng cố- dặn dị:
-Hỏi: Tại phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh mình? -GV nhận xét tiết học
-Dặn ln có ý thức giữ gìn mơi trường nước tự nhiên quanh
-u cầu HS trồng theo nhóm: nhóm trồng hoa (rau, cảnh) vào chậu, nhóm tưới nước cho hàng ngày vòng tuần, nhóm khơng để chuẩn bị 24
-Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp 00C hạt nước thành tuyết.
-HS tiến hành hoạt động
-Vẽ chuẩn bị lời thoại Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm lời giới thiệu hay
-Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ lời giới thiệu
-Cả lớp lắng nghe
-Trả lời
-Theo dõi, ghi
(6)LỊCH SỬ : Nhà Lý dời đô Thăng Long I.Mục tiêu :
-KT : Hiểu vài nét công lao Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long
-KN : Nêu lí khiến Lý Cơng Uẩn dời từ Hoa Lư Đại La :vùng trung tâm đất nước , đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ ngập lụt -TĐ : u mơn học, tự hào lịch sử, vị anh hùng dân tộc ta
II.Đồ dùng : Bản đồ hành VN, tranh minh hoạ sgk III Ho t động d y h c:ạ ọ
T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3-5’
1’ 5-6’
24-25’
A.Bài cũ:
-Nêu kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất? -Gọi hs nhắc lại ghi nhớ tiết trước -Nh.xét, điểm
B Bài :
1.Giới thiệu mới:
-Giới thiệu, ghi đề bài:
Nhà Lý dời đô Thăng Long.
HĐ 1: GV giới thiệu
-Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngơi, tính tình bạo ngược Lý Cơng Uẩn viên quan có tài, có đức Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Cơng Uẩn tôn lên làm vua Nhà Lý
3.HĐ 2:
-Treo đồ hành miền Bắc VN y/c hs xác định vị trí kinh Hoa Lư Đại La (Thăng Long )
-Y/c hs dựa vào sgk, đoạn : “Mùa xuân năm 1010….màu mỡ này” , để lập bảng so sánh theo mẫu
-Lý Thái Tổ suy nghĩ mà dời đô từ Hoa Lư Đại La ?
Giair thích thêm từ “Thăng Long”
- Hoàn toàn thắng lợi giữ vững độc lập cho nước nhà -Vài hs nêu
-Th.dõi, nh.xét Th.dõi,lắng nghe -Th.dõi sgk
-Làm việc cá nhân
-Th.dõi,quan sát đồ, thảo luận cặp (3’) xác định vị trí kinh Hoa Lư Đại La (Thăng Long )
-Th.dõi,quan sát đồ,thluận cặp (5’)+ lập bảng so sánh
Hoa Lư :Không phải trung tâ -Rừng núi hiểm trở, chật hẹp
Đại La :-Trung tâm đất nước-Đất rộng, phẳng, màu mỡ -Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no
(7)4’
dựng ntn ? -Nh.xét, chốt lại
-Gọi hs trả lời câu hỏi cuối
Củng cố :
-Hỏi, chốt nội dung -Gọi hs đọc ghi nhớ
-Dặn học bài, chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học
PHẦN BỔ SUNG :
đền chùa Dân tụ họp ngày đông lập nên phố nên, phường
-Th.dõi, trả lời -Vài hs đọc ghi nhớ -Trả lời
-Đọc
-Theo dõi, ghi
(8)ĐỊA LÍ : ÔN TẬP I Mục tiêu :
-KT :Ơn tập dãy Hồng Liên Sơn, Tây Ngun, thành phố Đà Lạt
-KN : Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,các cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên , địa hình, khí hậu, sơng ngịi ; dân tộc , trang phục ,và hoạt động sản xuất Hồng Liên Sơn , Tây Nguyên , trung du Bắc Bộ
-TĐ : Yêu mơn học, thích tìm hiểu địa lí đất nước
II Đồ dùng : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN III Ho t động d y h cạ ọ
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3-5’
1’ 9-10’
10-11’
A.Bài cũ:
-Đà Lạt có đk thuận lợi để trở thành TP du lịch nghỉ mát ? -Tại Đà Lạt lại có nhiều rau, quả, hoa xứ lạnh
-Nh.xét,điểm
B.Bài mới
1 Giới thiệu mới:
-Giới thiệu, ghi đề bài: Ôn tập.
2.Hoạt động :
-Gọi hs đọc
-Gọi hs lên bảng vị trí dãy HLS, cao nguyên Tây Nguyên TP Đà Lạt -Nh.xét, kết luận
3.Hoạt động :
-Gọi hs đọc câu
-Y/c hs làm việc nhóm (5’) -Gọi hs nêu kết
- Nh.xét, kết luận:
* Đặc điểm Hoàng Liên Sơn:
-Thiên nhiên; Địa hình; Khí hậu ; Dân tộc ; Lễ hội
Tên số lễ hội; Trồng trọt ; Nghề thủ cơng ; Chăn ni ; thác khống sản
*Tây Ngun:
+ Địa hình ; Khí hậu; Lễ hội (Tên số lễ hội ) Dân tộc lâu đời, dân tộc nơi
- Khí hậu mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp-Có thời tiết thiên thuận lợi, khí hậu quanh năm mát mẻ
-Đọc 1-Làm việc lớp -Vài hs đồ
-Th.dõi, nh.xét, biểu dương -Làm việc theo nhóm2 (5’) -Đại diện trả lời-lớp nh.xét, bổ sung
(9)9-10’
2’ 1’
Chăn nuôi ;
Khai thác sức nước rừng 4. Hoạt động : Làm việc lớp
-Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ -Nhân dân làm
để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?
3)Củng cố :
-Đặc điểm địa hình, khí hậu, lễ hội, HĐSX Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc bộ, Tây Nguyên, Đà Lạt
-Dặn dò : Về nhà học bài, xem ch.bị -Nh.xét tiết học, biểu dương
PHẦN BỔ SUNG :
Là vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp -Trồng rừng, trồng công nghiệp dài ngày, ăn -Th.dõi,trả lời
- Th.dõi,thực -Th.dõi, biểu dương