sinh hoc

8 6 0
sinh hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khaùnh, toâi hy voïng vôùi ñeà taøi naøy seõ giuùp toâi hieåu roõ hôn trong vieäc baûo veä moâi tröôøng vaø qua ñoù, toâi coù theå tìm ñöôïc nhöõng phöông phaùp hay hôn coù taùc duïng tí[r]

(1)

I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI

Trong năm gần đây,càng ngày người cảm thấy áp lực ô nhiễm môi trường đè nặng lên mình.Đó làhậu hành động thiếu hiểu biết người nói riêng phận cộng đồng nói chung

Gần đây,nước ta xảy trận lũ lụt,hạn hán kéo dài,tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt…đứng trước vấn đề người thiết nghĩ có phần trách nhiệm

Hiện nay,dân số giới ngày gia tăng, nhu cầu sống ngày cao, để phục vụ cho đời sống họ, người dân sức chinh phục thiên nhiên, tác động vào thiên nhiên bắt thiên nhiên phục vụ cho lợi ích họ

Hằng ngày, dù không chứng kiến, qua đài phát thanh, truyền hình, báo chí,…ta thấy rừng bị chặt phá ngổn ngang “Rừng vàng biển bạc”, số loài động vật bị giết cách vơ tội, số lồi động vật q bị tuyệt chủng Ngoài ra, việc khai thác tài nguyên làm ảnh hưởng đến môi trường, trình thị hố, khoa học cơng nghệ,…đã làm nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, đất,…các chất thải nhà máy, xí nghiệp, giao thơng…thải vào môi trường ngày nhiều gây cân sinh thái Điều ảnh hưởng lớn đến đời sống sức khoẻ người

(2)

Khánh, hy vọng với đề tài giúp hiểu rõ việc bảo vệ môi trường qua đó, tơi tìm phương pháp hay có tác dụng tích cực việc giáo dục HS phải biết chấp hành Bảo vệ môi trường từ nhỏ : trồng cây, bảo vệ cây, không vứt rác bừa bãi…nâng cao ý thức trách nhiệm HS vấn đề ô nhiễm môi trường Từ đó, tạo cho tơi có nhiều kinh nghiệm q trình giảng dạy, giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường tốt

II.NGUN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:

1/ Do khai thác rừng không hợp lý:

Chúng ta biết rừng tài nguyên quý báo đất nước, phận quan trọng mơi trường sống, có ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất xã hội

Các nhà sinh học liên tục báo động đại khủng hoảng sinh thái chưa có trái đất Lồi người phá rừng ngun nhân quan trọng hàng đầu thảm hoạ sinh thái “Con người vào rừng để lại sau lưng sa mạc hoang vắng” Rừng nước ta độ che phủ bình quân vùng từ 45 – 50 % thích hợp Nhưng tỉ lệ che phủ có khoảng 27 %, Tây Bắc trước khoảng 80 %, Đông Bắc trước 70 % cịn 17,8 % Tây ngun có thời kì 90 % 40 %, chất lượng thống kê 1943, rừng có trữ lượng 150 m3/ha chiếm 70 %,

đến năm 1990 6,7 %

Do suy thoái rừng mà nước ta phải gánh số thảm hoạ Ví dụ: nạn “Lũ ống” thị xã Lai Châu (từ tháng 7/1990 – 7/1994), trận lũ ống ngày 27/7/1990 phá hủy 500 nhà, làm chết 78 người gây hại hàng chục tỉ đồng, trận lũ 7/1994 cầu đường số số 52 khai thác bừa bãi mà gây 406000 đất xói mịn, 800000 đất xám bạc màu

Do rừng bị tàn phá nhiều làm cho lượng xi khơng khí, lượng hữu sản sinh bị giảm sút rõ rệt, trình thị hố làm cho diện tích đất trồng ngày bị thu hẹp, phá huỷ nơi cư trú số lồi động vật vốn có sống rừng xanh Rừng phổi xanh hành tinh, rừng làm mơi trường khơng khí q trình quang hợp cung cấp tồn lượng xi hấp thụ CO2 khí (1 rừng

(3)

phá nhiều lượng CO2 tăng, hậu nhiệt độ khơng khí tăng, băng

tuyết Bắc Cực tan, gây lụt lớn nước đại dương dâng cao Rừng nhà máy lọc bụi khổng lồ: rừng thơng có khả hút 36,4 bụi, rừng dẻ 68 tấn, rừng cịn tiết chất Phi-tơn-xít sát trùng diệt vi khuẩn, đồng thời ngăn cản lan truyền giảm nồng độ CO2

không khí

Ngồi ra, lớp tán lớp cành khô ngăn cản làmgiảm tốc độ nước mưa rơi, tốc độ dịng chảy Do rừng có tác dụng lớn chống xói mịn đất, tăng lượng nước thấm vào đất ni dưỡng nguồn nước ngầm, chống lụt…Ví dụ: lượng nước, dịng chảy rừng có tán che từ 0,7 – 0,8 khoảng 44m3/ha/năm, đất rừng sau khai thác

trắng 1900m3/ha/năm.Phía sau rừng phạm vi 200 m, tốc độ gió

chỉ cịn khoảng 30 % so với ban đầu, rừng cótác dụng chắn gió cố định bãi cát ven biển (rừng phi lao) chắn sóng biển, bảo vệ đê chắn bão biển (rừng đước, rừng tràm…)

Ngoài nguyên nhân trên, mơi trường bị nhiễm cịn khai thác tài nguyên,khai thác hải sản,khoáng sản nhiên liệu,nguyên liệu,… q trình khai thác đưa vào mơi trường đất, nước, khơng khí,… chất độc hại, bụi,…làm cho ô nhiễm ngày tăng

2/ Do tăng dân số

Dân số gia tăng làm cho nhu cầu vật chất, tinh thần tăng theo nơi , ăn mặc,học hành,lương thực ,thực phẩm,…dẫn đến q trình thị hố,xây dựng khu cơng nghiệp,đường sá,cầu cống,…làm cho đất bị thu hẹp,nhiều diện tích đất bị suy thoái dần chất dinh dưỡng,thiếu nguồn nước Bên cạnh đó, dân số tăng nhanh kèm theo khai thác tài nguyên thiên nhiên, làm cho tài nguyên ngày cạn kiệt, môi trường bị suy thối

3/ chất thải công nghiệp

Hiện nay, môi trường nơi chịu tác động nguồn chất thải công nghiệp như: nước thải, rác, hàm lượng SO2… ô nhiễm

(4)

chưa trang bị phương tiện xử lý ô nhiễm nên tình trạng nhiễm sản xuất cơng nghiệp mức báo động

III.NỘI DUNG GIÁO DỤC:

Giáo dục mơi trường mơn khoa học chuyên nghiên cứu biện pháp giảng dạy, truyền thụ cho đối tượng HS cho cộng đồng hay toàn thể quần chúng

Sau luật Bảo vệ môi trường công bố 1994, Nhà nước lồng ghép công tác giáo dục môi trường trường học để giúp em hiểu có ý thức bảo vệ môi trường

Bộ môn Công nghệ có nhiều nội dung liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường “Phần lâm nghiệp”, nên giáo viên hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS liên hệthực tế mơi trường “Tình hình rừng nước ta nay”, từ nêu số biện pháp bảo vệ môi trường “Bảo vệ rừng” từ lý thuyết đến hành động cụ thể, HS tự ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, bảo vệ xanh nhà, trường học, đường phố…

Giáo án mẫu

Đây tiết giáo án soạn để vận dụng kiến thức giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường “Bảo vệ rừng”, xin đề xuất để anh (chị), bạn đồng nghiệp xem góp ý

Tuần 10 Tiết 19

Bài 22: VAI TRỊ CỦA RỪNG VAØ NHIỆM VỤ TRỒNG RỪNG

I.Mục tiêu: 1/Kiến thức:

-HS hiểu vai trò quan trọng rừng

-HS hiểu nhiệm vụ trồng rừng nước ta 2/Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát tranh ảnh, hoạt động nhóm 3/Thái độ:

Giáo dục ý thức bảovệ rừng trồng gây rừng

II.ĐDDH:

-Giáo viên: Tranh phóng to hình 34, 35 SGK

(5)

-Phương pháp: Trực quan , nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm

III.Hoạt động dạy – học:

1/Ổn định lớp

2/Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3/Bài mới:

Qua thông tin báo, đài phát thanh, em cho biết phá rừng gây hậu ? Từ ý kiến trả lời HS, giáo viên đưa mục tiêu

*Hoạt động 1: Vai trò rừng trồng rừng -GV treo tranh hình 34 SGK lên

bảng giới thiệu

-GV cho HS thảo luận nhóm (5 phút) nêu vai trò rừng đời sống sản xuất

-GV gọi đại diện nhóm lên bảng làm, GV nhận xét chung

-GV: rừng có khả hấp thụ từ 220 – 280 kg khí Cacbơníc lúc thải 180 – 200 kg khí ơxi ngày đêm -Một rừng lọc từ khơng khí 50 – 70 bụi năm -Rừng ngăn tốc độ gió khoảng 30 % so với ban đầu

-Hỏi: Nêu tác hại việc phá rừng ?

-Hỏi: Vì có rừng lượng nước mưa khơng chảy tràn mặt đất ?

-Quan sát hình 34 SGK

-Thảo luận theo nhóm, tìm vai trị rừng

-Đại diện nhóm lên bảng làm, nhóm khác nhận xét bổ sung

Yêu cầu:

a)Làm mơi trường khơng khí (cây xanh hấp thụ CO2 lọc bụi

thải O2)

b)Phịng hộ: chắn gió, cố định cát ven biển, hạn chế dịng nước chảy, chống xói mịn, lũ lụt…

c,d)Cung cấp lâm sản cho gia đình, cơng sở, cơng cụ sản xuất, nguyên liệu xuất

e,g)Phục vụ nhu cầu văn hố, du lịch, giải trí

Ví dụ: Rừng Cúc Phương (Ninh Bình), rừng Ba Vì (Hà Tây)

(6)

-GV nhận xét đưa ý trả lời

-HS rút tiểu kết

*Tiểu kết: Rừng trồng rừng có vai trị to lớn việc bảo vệ cải tạo môi trường, phục vụ tích cực cho đời sống sản xuất.

*Hoạt động 2: Nhiệm vụ trồng rừng nước ta (15 phút) -GV: Trước rừng cách thành

Thăng Long vài chục số Ngày nay, rừng gỗ tốt nơi đồi núi vùng cao Cũng trước đây, rừng bao phủ hầu hết đất vùng Tây Bắc, ngày rừng khoảng 10% -GV giới thiệu tình hình từ 1943 – 1995 (hình 35 SGK)

Hỏi: Nguyên nhân dẫn đến rừng bị suy giảm ?

-GV liên hệ thực tế: Trước địa phương ta diện tích rừng nhiều, diện tích rừng bị thu hẹp lại (rừng đước, rừng dương) người chặt phá rừng làm củi, nhà ở, đào ao nuôi tôm, v.v…Muốn bảo vệ diện tích rừng có nhà nước phát động nhân dân trồng gây rừng Từ , GV giáo dục HS phải biết trồng bảo vệ xanh nhà, trường học, nơi công cộng

-GV: Rừng phổi xanh trái đất từ 1943 – 1995, rừng bị phá huỷ khoảng triệu ha, cần có nhiệm vụ trồng bảo vệ rừng

-HS laéng nghe

-HS quan sát hình trả lời câu hỏi

 Do khai thác lâm sản bừa bãi,

khai thác không trồng lại, đốt rừng làm nương rẫy lấy củi, phá rừng xây khu công nghiệp,…

(7)

14 350 000 13 000 000ha 43 %

253 000

28 %

(không đáng kể) 1943 1995 1943 1995 1943 1995 (Diện tích rừng tự nhiên) (Độ che phủ rừng) (Diện tích đồi trọc)

Mức độ rừng bị tàn phá năm 1943 –1995 -GV đặt câu hỏi:

+Trồng rừng để đáp ứng vai trị nhiệm vụ ?

+Ở đại phương em, trồng rừng chủ yếu ?

-GV nhận xét ý trả lời HS bổ sung

-HS trả lời:

+Làm khơng khí, chống lũ lụt, xói mịn, chống gió bão, bảo vệ cải tạo đất, nghiên cứu khoa học, tham quan thiên nhiên,…

+Đại phương rừng ngập mặn ven biển, nhiệm vụ chủ yếu trồng rừng phòng hộ (rừng đước, mắm, tràm) nhằm chắn gió,sóng biển, bảo vệ đê…

-HS nhận xét lẫn

*Tiểu kết: Rừng phổi xanh trái đất, nhiệm vụ tồn dân phải tham gia trồng gây rừng, phủ xanh 19,8 triệu đất lâm nghiệp.

4/Củng cố

-HS đọc ghi nhớ SGK -Rừng có vai trị ?

-Nguyên nhân gây rừng bị suy giảm ?

-Em cho biết nhiệm vụ trồng rừng nước ta thời gian tới ? 5/Dặn dò

(8)

-Chuẩn bị

+Muốn lập vườn gieo ươm rừng cần phải đảm bảo điều kiện ?

+Từ đất hoang để có đất gieo ươm, cần phải làm cơng việc ?

IV.KẾT LUẬN:

Qua nghiên cứu, thấy giáo viên áp dụng triệt để giảng dạy lâu dần rèn thành thói quen cho HS Từ nội dung kiến thức học, em tự rút biện pháp bảo vệ môi trường học sau thực biện pháp hành động thiết thực trồng bảo vệ xanh nhà, trường học, nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi, vệ sinh lớp học , sân trường , xung quanh nhà ở…Đó điều mà tất giáo viên mong muốn

Theo tơi khơng có thành cơng mà không đánh đổi công sức, mồ hôi, giáo viên có ý thức trách nhiệm giáo dục, với quan tâm nhà nước, cấp quyền kết hợp với hiểu biết HS quần chúng chắn sống khung cảnh môi trường sạch, đầy màu xanh, giúp người dân nâng cao tuổi thọ, tạo môi trường sống tốt đẹp, nêu gương ý thức cho hệ sau Hy vọng qua đề tài này, khơng cơng nghệ mà cịn mơn khác lồng ghép, giáo dục ý thúc HS bảo vệ môi trường, nhát môi trường giáo dục

Vậy mong đóng góp nhiệt tình anh chị, bạn đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn

Xác nhận Tổ chuyên môn Long Khánh, ngày tháng năm Tổ trưởng Người viết

Trần Thị Hồng Thu Dương Thị Ngọc Dự

Ngày đăng: 02/05/2021, 05:32