1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an nghe Tin tiet 35

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 533 KB

Nội dung

Néi dung thùc hµnh : Xem cÊu tróc bªn trong m¸y tÝnh. TiÕn tr×nh thùc hµnh.[r]

(1)

Và cấu trúc máy tính Tiết 1+2:

Khái niệm công nghệ thông tin các thành phần máy tính

I Mục tiêu:

Học sinh nắm khái niệm công nghệ thông tin, tin học, thành phần máy tính

II Tiến trình dạy

1 n nh lp:

3 Bµi míi:

Hoạt động GV Nội dung

- Em hiểu thông tin gì? - Nhận xét ý kiÕn cđa b¹n?

- Häc sinh nghe giíi thiƯu?

- Häc sinh nghe giíi thiƯu?

Em hiểu công nghệ thông tin

- Häc sinh nghe giíi thiƯu - Häc sinh quan s¸t chi tiết

1 Khái niệm thông tin.

- Thông tin khái niệm trừu tợng mô tả đem lại hiểu biết, nhận thức cho ngời

- Thông tin tồn khách quan - Thông tin tạo ra, truyền

- Thông tin ta nhận biết kiện, đối tợng 2 Đơn vị đo thông tin.

ký hiƯu lµ: BIT

- BIT lợng thơng tin vừa đủ ta xác định đợc trạng thái ca i tng

- Đối tợng có trạng thái

- Bội BIT Byte, KiloByte, MegaByte, GigaByte 3 Kh¸i niƯm tin häc.

Tin học nghành khoa học nhiên cứu phơng pháp, cơng nghệ q trình sử lý thơng tin tự động dựa phơng tiện chủ yếu máy tính điện tử

Tin häc bao gåm: - Phần cứng - Phần mềm

4 Khái niệm vỊ c«ng nghƯ th«ng tin:

Cơng nghệ thơng tin lĩnh vực khoa học rộng lớn ngiên cứu khả phơng pháp thu thập, lu trữ, truyền sử lý thông tin cách tự động dựa phơng tiện kỹ thuật nh máy tính điện tử thiết bị thơng tin khác

5 Các thành phần máy tính. a) Bé xư lý trung t©m (CPU)

(2)

Hoạt động GV Nội dung

- Häc sinh quan s¸t chi tiÕt

- Häc sinh quan s¸t chi tiÕt

- Häc sinh quan sát chi tiết - Giáo viên giới thiệu Giáo viên giới thiệu

Giáo viên giới thiệu

khiển trình thực lệnh b) Bộ nhí trong ( Main Memory)

ROM (Read Only Memory) Là nhớ đọc, thơng tin Rom nhà sản xuất cài đặt mà ngời sử dụng thay đổi Những thông tin tồn tắt điện, tắt máy

RAM (Rendom Access Memory) Là nhớ đọc ghi cách dễ dàng Những thơng tin bị tắt điện, tắt máy

c) Bé nhí ngoµi (Secondary Memory)

Đĩa cứng ( Hard disk): Là loại đĩa có dung lợng lớn khác nh_ 3.2GB 4.3GB 10GB 10.2GB 20GB, 40GB, 60GB, 80GB Tốc độ đọc đĩa cứng 3600 – 7000 vòng/ phút

Đĩa mềm (Floppy disk): Có dung lợng từ 1.2 MB đến 1.44 MB đĩa làm nhựa mềm, phủ vật liệu từ hoá hai mặt, bọc lớp vỏ nhựa bảo vệ

Đặc điểm đĩa mềm:

Tốc độ đọc ghi thơng tin chậm ( 6000vịng / phút), dung lợng lu trữ nhỏ, nhanh hỏng, nhng có tính động

Nguyên tắc bảo vệ điÃ

Khụng b cong đĩa mềm, để dĩa mềm hộp

Tránh chạm tay, làm giây dầu mỡ vào mặt đĩa Nhẹ nhàng đẩy đĩa vào ổ, đèn đọc ghi tắt cho đĩa

Tránh nơi có nhiệt độ, độ ẩm cao

Không để gần nam châm hay nơi có từ trờng lớn vỉ b mt d liu

d) Các thiêt bị vào (Input Device)

Dùng để cung cấp liệu cho vi sử lý, chuyển thông tin mà ngời hiểu đợc thành thơng tin mà máy tính hiểu đợc Bao gm:

- Chuột ( Mouse) Là thiết bị di chuyển chỏ Bàn phím ( Key board) Loại thông dụng 101 phím

Máy quét ảnh ( Scanner)

Mỏy Camera ( Digital Camera) Mỏy c mó vch

e) các thiết bị ra ( Output Device) Màn hình ( Monitor)

(3)

- Häc sinh quan s¸t chi tiÕt

- Giáo viên giới thiệu - Học sinh quan sát chi tiết - Giáo viên giới thiệu

4 Củng cố: Nêu thành phần máy tính? Dăn dò: Học kỹ

Tiết 3:

Bài 2: Phần mềm I Mục tiêu:

Học sinh nắm phần mềm sở, hệ điều hành, phần mềm ứng dụng, phần mềm tiện ích

II Tiến trình dạy

1 n nh lp:

2 Kiểm tra: Nêu khái niệm công nghệ thông tin? 3 Bài mới:

Hot ng ca GV Nội dung

- Em hiĨu thÕ nµo lµ hệ điều hành?

- Hệ điều hành thực chức gì?

- Nhận xét ý kiến bạn

1.Phần mềm:

l nhng chng trỡnh hay tập hợp lệnh giao cho máy thực hiện, phục vụ mục đích ngời sử dụng

(4)

Hoạt động GV Nội dung - Thế phần mềm hệ

thèng?

- ThÕ nµo phần mềm ứng dụng?

Thế phần mỊm tiƯn Ých?

Häc sinh chó ý theo dâi

Häc sinh chó ý theo dâi

tất thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi chương trình máy tính phần mềm máy tính hay ngắn gọn phần mềm

- Phần mềm máy tính chia thành hai loại chính: Phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng

Phần mềm hệ thống (Hệ điều hành)

L nhng chơng trình để khởi động hệ thống máy tính tạo mơi trờng cho ngời sử dụng máy tính

Ví dụ: hệ điều hành MS-DOS, Windows 2.PhÇn mỊm øng dơng:

Là phần mềm phục vụ mục đích cụ thể Ví dụ nh phần mềm xem phim, soạn thảo văn bản, sử lý ảnh

3.PhÇn mỊm tiƯn Ých:

Các phần mềm tự động khâu hay toàn khâu làm phần mềm ứng dụng hay trợ giúp công việc khác, Ví dụ: ngơn ngữ lập trình, NC

Giao diện ngời dùng Giao diện chế độ văn

Hệ điều hành MS-DOS cho máy tính cá nhân đời năm 1981 có giao diện chế độ văn Trong chế độ giao diên văn bản, thấy đợc hình đợc thể ký tự

Thực chất giao diện chế độ văn thông qua dòng lệnh

Giao diện đồ hoạ

Giao diện chế độ đồ hoạ hiển thị thông tin hình thơng qua điểm ảnh, Vì chế độ đồ hoạ màu sắc

Trong chế độ đồ hoạ hình đợc phân biệt theo điểm ảnh, hay độ phân giải

III cñng cố, dăn dò:

(5)

Tiết 4:

Mạng máy tính

I Mục tiêu:

Học sinh nắm mạng máy tính gỉ, loại mạng máy tính II Tiến trình dạy

1 ổn định lớp:

2 KiĨm tra: PhÇn mỊm gì? Bài mới:

Hot ng ca GV Nội dung

Nghe giíi thiƯu

Sư dơng m¹ng máy tínhđem lại lợi ích gì?

- Mng mỏy tính đợc chia làm mạng nào?

1.Kh¸i niƯm mạng máy tính

Mng mỏy tớnh l nhúm cỏc máy tính thiết bị khác đợc kết nối với nhằm mục đích sử dụng chung tài nguyên máy tài ngun phần cứng khác

2.Lỵi ích sử dụng mạng:

Giảm bớt chi phí thông qua việc dùng chung liệu Tiêu chuẩn hoá phần mềm ứng dụng

Tho nhu cu chuyền liệu cách kịp thời Ưu điểm : Trao đổi thơng tin nhanh,thuận tiện,tiết kiệm chi phí chia sẻ tài nguyên Đó làm việc trờn mụi trng mng

Nhợc điểm : Độ bảo mật thông tin kém,máy tính dễ bị lây nhiễm virus

3.Phân loại mạng máy tính:

Mng cc b ( LAN ) mạng máy tính dùng đơn vị, phạm vi kết nối không 100m

(6)

Hoạt động GV Nội dung

4 Virus máy tính cách phòng chống

- Virus máy tính : chơng trình (phần mềm) đợc viết nhằm mục đích trêu đùa,ăn cp thụng tin hoc phỏ hoi

- Cách phòng chèng :

 H¹n chÕ viƯc chÐp chÐp liệu từ máy tính khác

Thng xuyên kiểm tra dung lợng ổ đĩa xem có bị phát sinh cách đáng ngờ không phải kiểm tra virus trớc chép liệu

 Thờng xuyên kiểm tra diệt virus chơng tr×nh diƯt virus nh : BKAV,D2,Norton AntiVirus

4, Củng cố, dăn dò:

- Thế mạng máy tính?

- Học kỹ bài, tiết sau thực hành máy

III Rút kinh nghiệm:

TiÕt:

Thùc hành I Mục tiêu:

Hc sinh bit cỏch động máy tính, tìm hiểu cấu trúc bên máy tính, biêt cách gõ bàn phím 10 ngón

II Chuẩn bị: Phòng máy, máy tính, phần mềm luyện gõ 10 ngón III Tiến trình dạy:

1 n nh lp:

2 Kiểm tra: Nêu thành phần máy tính?

3 Bài mới:

Hoạt động GV Nội dung

I Nội dung thực hành: Xem cấu trúc bên máy tính khởi động máy tính

(7)

Häc sinh quan sát

Học sinh tiến hành thực hành - Học sinh thực hành máy

1 Xem cấu trúc bên máy tính Giới thiệu máy tÝnh thĨ

2 Khởi động máy tính - Bật cơng tắc CPU

- BËt c«ng tắc hình

Sử dụng bàn phím, cách gõ bàn phím bằng

10 ngãn.

- Giới thiệu quy định ngón tay bàn phím - Học sinh thực hành phần mềm “ Tập gõ 10 ngón”

Ngày đăng: 02/05/2021, 02:14

w