-Nhieät löôïng caàn thieát cho1kg moät chaát chuyeån töø theå loûng sang theå hôi ôû nhieät ñoä soâi goïi laø nhieät hoaù hôi cuûa chaát ñoù.. I 2 .R.t). IV/ÑIEÄN TÖØ HOÏC:[r]
(1)MỤC LỤC
TT NỘI DUNG Trang
1 Trang bìa ngồi Trang bìa
3 Muïc luïc
4 I /Phần mở đầu
5 1.Lý chọn đề tài
6 2.Mục đích nghiên cứu
7 3.Đối tượng ,phạm vi nghiên cứu
8 4.Nhiệm vụ nghiên cứu
9 5.Phương pháp nghiên cứu
10 II/Nội dung nghiên cứu
11 Chương I:Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
12 1.Cơ sở pháp lý
13 2.Cơ sở lý luận
14 3.Cơ sở thực tiễn
15 Chương II:Thực trạng đề tài nghiên cứu
16 1.Khái quát phạm vi
17 2.Thực trạng đề tài nghiên cứu
18 Chương III:Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực để tài
19 Cơ sở đề xuất giải pháp
20 2.Các giải pháp chủ yếu
21 Kết luận kiến nghị 31
22 Phần đánh giá hội đồng khoa học cấp 32
(2)PGD &ĐT HUYỆN TUY AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Sáng Kiến Kinh Nghiệm:
“XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ”
I.PHẦN MỞ ĐẦU:
1/Lý chọn đề tài :
Hàng năm ,để có lực lượng học sinh giỏi tham gia dự thi cấp địi hỏi nhà trường phải có kế hoạch phân công giáo viên môn bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi để tham gia dự thi học sinh giỏi cấp.Thực tế đơn vị trường THCS Võ Trứ nhiều năm qua ,chuyên môn nhà trường giao cho giáo viên môn tự lên kế hoạch bồi dưỡng,tự tìm tài liệu để bồi dưỡng cuối năm đạt nhiều học sinh giỏi Nhiều năm qua thân tự tìm tài liệu ,tự lên kế hoạch bồi
dưỡng ,có lúc dạy theo yêu cầu học sinh ,hỏng kiến thức chỗ bù vào chỗ ,khơng theo hệ thống định.Bản thân tơi nhận thấy ,là giáo viên môn ,để bồi dưỡng học sinh cách có hệ thống địi hỏi phải xây dựng chương trình cụ thể Từ chương trình cụ thể giáo viên có định hướng bồi dưỡng học sinh dễ dàng.Xuất phát từ thực tế đơn vị nhà
trường ,bản thân định chọn đề tài “XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINHGIỎI MÔN VẬT LÝ”nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý đơn vị nhà trường
2/Mục đích nghiên cứu:
Mục đích việc nghiên cứu đề tài kết hợp chương trình sách giáo khoa,sách tham khảo ,sách nâng cao kiến thức môn vật lý …để xây dựng hệ thống nội dung chương trình bao gồm vấn đề cần thiết để giảng dạy nhằm bồi dưỡng cho em học sinh tham gia thi học sinh giỏi môn vật lý
3/Đối tượng,phạm vi nghiên cứu: Đối tượng học sinh giỏi,ham thích học mơn vật lý
4/Nhiệm vụ nghiên cứu: Giáo viên môn sử dụng sách giáo khoa vật lý ,kết hợp với tài liệu tham khảo để xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý đồng thời tiến hành bồi dưỡng học sinh theo nội dung xây dựng
5/Phương pháp nghiên cứu :Kết hợp sách giáo khoa,sách tập ,sách tham khảo để xây dựng chương trình.Thực dạy theo chương trình xây dựng Thời gian thực tháng 10 năm 2008 ( tuần tiết) ,đến học sinh tham gia dự thi cấp tỉnh
(3)CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TAØI NGHIÊN CỨU 1/Cơ sở pháp lý:
Dựa sở Sách giáo khoa ,sách tập sách tham khảo để xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn vật lý theo trình tự nội dung kiến thức cụ thể, dễ thực
2/Cơ sở lý luận: Vật lý mơn khoa học tự nhiên Đặc điểm khoa học vật lý vốn một môn khoa học thực nghiệm ,và nguyên tắc trình dạy học nguyên tắc trực quan
Thí nghiệm vật lý có tác dụng lớn việc phát triển lực nhận thức học sinh giúp em làm quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học ,vì qua thí nghiệm em tập dược quan sát ,đo đạc,được rèn luyện tính cẩn thận , kiên trì …
Bên cạnh việc thực hành thí nghiệm để tiến hành nghiên cứu,các em phải rèn luyện tính tốn,vận dụng kiến thức tốn học vật lý học để giải toán đặt thực tế
Trên sở lý thuyết học giúp em giải tập khó,và từ việc giải tập giúp em củng cố vững kiến thức lý thuyết mà em học
3/Cơ sở thực tiễn:
Qua gần năm thực chương trình thay sách giáo khoa vật lý ,GV HS thực theo tinh thần đổi phương pháp để phù hợp với chương trình sách giáo khoa Nhà trường tiến hành tổ chức chuyên đề bàn phương pháp giảng dạy môn ,từng bước nâng cao chất lượng học sinh.Trong việc bồi dưỡng đội ngũ HSG nhà trường đặc biệt quan tâm.Nội dung kiến thực tham gia thi học sinh giỏi hầu hết tập nâng cao khó khăn học sinh.Cần phải có thời gian rèn luyện nhiều giải tốt tập khó
Ngay từ đầu năm học, nhà trường đạo cho tổ chuyên môn lên kế hoạch phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi mơn ,trong có mơn vật lý
Vì thân chọn đề tài để xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý lớp nhằm thực tốt kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường giao
CHƯƠNG II:
(4)I.Khái quát phạm vi:
Nội dung kiến thức đề tài chủ yếu tập trung vào nội dung : học, nhiệt học, điện học quang học có chương trình sách giáo khoa vật lý Trung học sở
Phạm vi đề tài áp dụng cho việc giảng dạy đối tượng học sinh giỏi vật lý khối lớp 8,9
II Thực trạngcủa đề tài nghiên cứu:
1/Thuận lợi:
-Học sinh Trường THCS Võ Trứ đa số tập trung khu vực Thị Trấn Chí Thạnh quan tâm tạo điều kiện gia đình
-Đối tượng thực học sinh giỏi nên em tiếp thu kiến thức nhanh chóng giúp giáo viên thuận lợi việc truyền đạt nội dung kiến thức
-Nhà trường quan tâm tạo điều kiện thời gian,cơ sở vật chất để giáo viên thực việc bồi dưỡng học sinh giỏi
2/Khó khăn:
- Học sinh tham gia bồi dưỡng thường khơng lớp học nên khó chủ động bố trí thời gian tăng cường bồi dưỡng thêm kiến thức cho em
-Cơ sở vật chất nhà trường cịn thiếu phịng học nên khó khăn cho việc bồi dưỡng HSG trường
-Tổ mơn có giáo viên vật lý nên hạn chế việc trao đổi kinh nghiệm cho
(5)BIỆN PHÁP,GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TAØI
1/Cơ sở đề xuất giải pháp:
Dựa sở thực tế giảng dạy lớp ,qua việc nghiên cứu thí nghiệm , tìm hiểu đối tượng học sinh nội dung học sách giáo khoa vật lý lớp 6,7,8,9, sách tham khảo môn vật lý,bản thân biên soạn nội dung chương trình cụ thể để thực cơng việc bồi dưỡng HSG
2/ Những n ội dung chủ yếu c đề tài:
PHẦN I:LÝ THUYEÁT
A/ MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ PHẦN CƠ HỌC:
I/CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC:
1/Chuyển động đứng yên:
a)Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc
b)Nếu vật khơng thay đổi vị trí so với vật khác ,thì gọi đứng yên so với vật
c)Chuyển động đứng n có tính tương đối ,tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc
2/Chuyển động thẳng đều:
a)Chuyển động thẳng chuyển động vật ,đi quãng đường khoảng thời gian
b)Vật chuyển động đường thẳng gọi chuyển động thẳng
3/ Vaän toác:
Vận tốc vật chuyển động xác định quãng đường đơn vị thời gian
Công thức : V St
Vật chuyển động vận tốc không thay đổi theo thời gian
4/Chuyển động khơng đều:
Vật chuyển động khơng có vận tốc thay đổi theo thời gian
5/Vận tốc trung bình:
TB TB
t S
V
6/Quãng đường thời gian chuyển động :
Quãng đường đi: S=V.t Thời gian:
V S t
II/ LỰC –KHỐI LƯỢNG VAØ TƯƠNG TÁC :
1/Lực : Lực đại lượng gây nên tác dụng vật lên vật khác làm thay đổi vận tốc
của vật làm cho vật bị biến dạng -Đơn vị đo lực : Niutơn (N)
-Dụng cụ đo lực :Lực kế
-Khi khơng có lực tác dụng lên vật ( Vật cân bằng): +Nếu vật đứng yên đứng yên mãi
+Nếu vật chuyển động chuyển động thẳng mãi
(6)a) Trọng lực: Là lực hút Trái Đất tác dụng lên vật
b) Lực đàn hồi: Là lực xuất lị xo lực đàn hồi bị biến dạng gây
c) Lực ma sát: Là lực sinh vật chuyển động mặt vật khác hướng ngược với chiều chuyển động
d) Lực đẩy Acsimet: Là lực chất lỏng tác dụng lên vật nhúng hướng từ lên
- Công thức: FA = d V d: Trọng lượng riêng chất lỏng
V: Thể tích khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ
3/ Biểu diễn lực:
-Dùng vectơ
-Gốc vectơ điểm đặt lực -Hướng vectơ hướng lực
-Độ dài vectơ độ lớn lực theo tỉ xích định chọn trước Độ lớn
Phương Mũi tên biểu điễn gọi vectơ lực Điểm đặt Chiều
4/ Tổng hợp lực:
a) Hai lực phương, chiều: F = F1 + F2
b) Hai lực phương, ngược chiều:
Nếu F1 > F2 F = F1 - F2 F chiều F1 Nếu F1 < F2 F = F2 – F1 F chiều F2
c) Hai lực khơng phương: Tìm lực tổng hợp theo quy tắc hình bình hành
5/Khối lượng khối lượng riêng:
a) Khối lượng: -Ký hiệu: m; Đơn vị :kg -Đo Khối lượng :dùng cân
b) Khối lượng riêng: Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích chất
Cơng thức: D=m/V ;Đơn vị : kg/m3
6/Trọng lượng trọng lượng riêng:
a) Trọng lượng : Là độ lớn lực hút Trái Đất tác dụng lên vật Công thức: P = 10.m
b) Trọng lượng riêng: xác định trọng lượng đơn vị thể tích vật Cơng thức : d = P/V ;Đơn vị :N/m3
III/CẤU TẠO PHÂN TỬ-ÁP SUẤT: 1/ Thuyết cấu tạo phân tử chất:
(7)-Giữa hạt có khoảng cách ,giữa hạt có lực hút lực đẩy
-Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng,vận tốc chuyển động phân tử lớn nhiệt độ vật cao
2/ Aùp suaát:
a) Aùp suất vật rắn: Là độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép Công thức :P = F / S ; Đơn vị : N/m2 (hoặc Pa)
b) Áp suất chất khí:
Ngun nhân: Các phân tử khí q trình chuyển động hỗn loạn va chạm lên thành bình Tính chất:
+Aùp suất chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ : Khi thể tích bình chứa khơng đổi ,nhiệt độ tăng ,áp suất lớn ngược lại
+ Aùp suất chất khí phụ thuộc vào thể tích bình chứa : Khi nhiệt độ khơng đổi ,thể tích khối khí tăng ,áp suất giảm ngược lại
c) p suất khí quyển:
-Ngun nhân: Do khơng khí có trọng lượng
-Tính chất: Aùp suất khí tác dụng theo hướng -Đo áp suất khí : Dùng khí áp kế
-Đơn vị : mmHg cmHg d) Aùp suất chất lỏng:
Ngun nhân: Do chất lỏng có tính chất linh động có trọng lượng
Tính chất: Chất lỏng gây sáp suất lịng ,lên đáy thành bình Ở độ sâu lòng chất lỏng ,áp suất theo hướng Aùp suất tăng theo độ sâu trọng lượng riêng chất lỏng
Công thức : P = h.d
IV / CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
1/Cơng học: Khi có lực tác dụng lên vật ,làm vật chuyển dời theo phương lực ,ta nói lực
đó thực cơng học (gọi tắt công) Công thức A = F.S
Đơn vị: J
Trường hợp Lực F hợp với phương chuyển động góc
cos S F A
2/Công suất: Được xác định công sinh giây
Công thức :P At Đơn vị :W ; 1W=1J/s
3/Caùc máy đơn giản:
a) Ròng rọc cố định :
(8)F F F F
F 2F
b) Ròng rọc động:
Lợi hai lần lực thiệt hai lần đường ,khơng lợi cơng
c) Đòn bẩy: điều kiện cân đòn b ẩy: FP OBOA Hay F.OA = P.OB
O B A F
P
d) Mặt phẳng nghiêng: FP hl l
F h P
4/Định luật công: Khi sử dụng máy đơn giản ,nếu lợi lần lực thiệt
nhiêu lần đường ngược lại Công sinh công nhận
5/Hiệu suất máy đơn giản :
.100% tp
i A
A H
(9)PHẦN NHIỆT HỌC:
I/SỰ NỞ VÌ NHIỆT – NHIỆT ĐỘ : 1/ Đối với chất rắn:
-Các chất rắn nở nóng lên co lại lạnh -Các chất lỏng khác giãn nở nhiệt khác
-Đặc biệt nước: Khi có nhiệt độ cao 40C nở nóng lên Khi có nhiệt độ từ 00C đến 40C thể tích giảm nung nóng lên.
2/Đối với chất khí:
-Các chất khí nở nóng lên co lại lạnh
-Nếu chất khí đựng bình kín ,thể tích khơng đổi nhiệt độ khí tăng ,áp suất khí tăng theo
3/Nhiệt độ :
-Nhiệt độ đặc trưng cho độ nóng,lạnh vật -Vật nóng : Nhiệt độ cao
-Vật lạnh : Nhiệt độ thấp -Đơn vị thường dùng: 0C 0K -Đo nhiệt độ :Dùng nhiệt kế
II/ NHIỆT NĂNG - SỰ TRUYỀN NHIỆT 1/Thuyết cấu tạo phân tử:
-Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ bé,riêng biệt gọi phân tử,ngun tử -Giữa hạt ln có khoảng cách
-Các hạt chuyển động hỗn loạn không ngừng
-Giữa hạt có lực hút lực đẩy,gọi chung lực liên kết
-Vận tốc chuyển động trung bình hạt lớn nhiệt độ vật cao ngược lại
2/Nhiệt năng: Tổng động tất phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt
-Các cách làm biến đổi nhiệt năng: +Thực công
+ Truyền nhiệt
3/Nhiệt lượng:
-Phần nhiệt lượng mà vật nhận hay bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng
-Đơn vị nhiệt nhiệt lượng J
4/Sự dẫn nhiệt chất :
-Sự dẫn nhiệt truyền nhiệt từ vật sang vật khác
-Các kim loại dẫn nhiệt tốt,các chật lỏng(trừ dầu thuỷ ngân) dẫn nhiệt kém.Các chất khí dẫn nhiệt chất lỏng
-Sự truyền nhiệt dịng khí hay dịng chất lỏng gọi đối lưu -Sự truyền nhiệt cách phát tia nhiệt thẳng gọi xạ nhiệt
5/Nhiệt dung riêng – Cơng thức tính nhiệt lượng:
(10)b)Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào : Q = m.c.Δt = m.c.( t2 – t1 ) Cơng thức tính nhiệt lượng toả ra: Q = m.c.Δt = m.c.( t1 – t2 ) -Phương trình cân nhiệt : Qtoả = Q thu vào
-Năng suất toả nhiệt chất cho biết nhiệt lượng toả đốt cháy hoàn toàn 1kg chất Cơng thức: q = Q/m ,Đơn vị :J/kg
-Định luật bảo tồn chuyển hố lượng trình nhiệt: Năng lượng khơng tự nhiên sinh ra,khơng tự Nó chuyển hoá từ dạng sang dạng khác hay truyền từ vật sang vật khác
III/SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT: 1/Sự nóng chảy đơng đặc:
-Sự chuyển chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy -Sự chuyển chất từ thểlỏng sang thể rắn gọi đông đặc
-Một chất bắt đầu nóng chảy nhiệt độ bắt đầu đơng đặc nhiệt độ -Trong suốt thời gian nóng nhảy hay đơng đặc ,nhiệt độ vật khơng thay đổi -Mỗi chất nóng chảy nhiệt độ xác định gọi nhiệt nóng chảy
-Nhiệt lượng cần thiết cho1kg chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nhiệt độ nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy chất Ký hiệu: , đơn vị: J/kg Công thức Q= .m
1/Sự bay ngưng tụ:
-Sự chuyển chất từ thể lỏng sang thể gọi bay -Sự chuyển chất từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào :
+Nhiệt độ chất lỏng:Nhiệt độ cao ,bay nhanh ngược lại +Mặt thống rộng:q trình bay nhanh ngược lại
+Bản chất chất lỏng:Các chất lỏng khác tốc độ bay khác
*Sự hoá lịng chất lỏng gọi sơi:
+Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi điểm sơi.Trong suốt thời gian sơi nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
+Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào áp suất mặt chất lỏng Aùp suất giảm:Nhiệt độ sôi giảm
Aùp suất tăng :Nhiệt độ sôi tăng
-Nhiệt lượng cần thiết cho1kg chất chuyển từ thể lỏng sang thể nhiệt độ sơi gọi nhiệt hố chất Ký hiệu: L , đơn vị: J/kg Cơng thức Q= L.m
*Hiệu suất động nhiệt: 100%
tp i A
(11)C/ MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ PHẦN ĐIỆN HỌC :
I/ĐỊNH LUẬT ÔM-CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN:
1.Định luật ôm: I UR A R1 R2 Rn B
2.Đoạn mạch nối tiếp: -Cường độ dòng điện: IAB = I1 = I2 =…= In
-Hiệu điện thế: UAB = U1 +U2 +…+ Un R1 -Điện trở: RAB = R1 +R2 +…+ Rn
3.Đoạn mạch song song:
-Cường độ dòng điện: IAB = I1 +I2 +…+ In A R2 B -Hiệu điện thế: UAB = U1 = U2 =…= Un
-Điện trở:
n AB R R R R
1 1
2
Rn
4.Đoạn mạch mắc hỗn hợp:
-Cường độ dòng điện: IAB = I1 =I2 + I3
-Hiệu điện thế: UAB = U1 +U23 ; U23 = U2 = U3
-Điện trở tương đương tồn mạch tính cơng thức: RAB = R1 +R23 đó:
3 23
1 1
R R
R
R2 R1
A B
R3
II/ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-BIẾN TRỞ:
1.Sự phụ thuộc biến trở dây dẫn: R .S
2.Biến trở:Là dụng cụ điện mà điện trở thay đổi được.Tác dụng
biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện
III/CÔNG-CÔNG SUẤT-ĐIỆN NĂNG-ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ:
1.Công suất điện: P = U.I ; P = R.I2 =
R U2
Đơn vị công suất: Oát (W)
2.Cơng dịng điện: A= P.t = U.I.t Đơn vị Jun (J) hay Kilơốt giờ(KWh)
3.Định luật Jun-Lenxơ: Q = I2.R.t (Tính theo đơn vị Cal Q = 0,24 I2.R.t)
IV/ĐIỆN TỪ HỌC:
(12)Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải ,rồi đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lịng ống dây
2.Từ trường dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng: Quy tắc nắm tay phải: Nắm dây
dẫn tay phải,ngón tay chỗi theo chiều dịng đện ,các ngón cịn lại chiều đường sức từ
3.Lực điện từ -Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng
vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 900 chiều lực điện từ
4.Máy biến : Công thức :
2
N N U U
*Neáu N1 < N2 U1 < U2 ta có máy tăng *Nếu N1 > N2 U1 > U2 ta có máy hạ
5.Truyền tải điện xa: 22
U P R P
- P công suất tiêu hao đường dây tải điện - U hiệu điện nguồn
- R điện trở đường dây tải điện - P công suất nguồn điện
D/ MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ PHẦN QUANG HỌC :
I/ĐỊNH LUẬT – CÁC LOẠI GƯƠNG:
1.Định luật truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường suốt đồng tính ,ánh
sáng truyền theo đường thẳng
2.Định luật phản xạ ánh sáng: S N R -Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới
-Góc phản xạ góc tới i i’ I
3.Hiện tượng Nhật thực-Nguyệt thực:
- Hiện tượng Nhật thực xảy Mặt Trời bị che khuất Mặt Trăng,lúc Mặt Trời,Trái Đất vàMặt Trăng vị trí thẳng hàng, Mặt Trăng Mặt Trờivà Trái Đất
- Hiện tượng Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị che khuất Trái Đất ,lúc Mặt Trời,Trái Đất vàMặt Trăng vị trí thẳng hàng, Trái Đất Mặt Trời Mặt Trăng
4.Aûnh vật tạo gương phẳng:
-Aûnh ảo tạo gương phẳng không hứng chắn lớn vật
-Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đến gương
(13)5.Gương cầu lồi:
-nh ảo tạo gương cầu lồi khơng hứng chắn nhỏ vật
-Khoảng cách từ điểm vật đến gương cầu lồi lớn khoảng cách từ ảnh điểm đến gương
-Mỗi diện tích nhỏ gương cầu lồi xem gương phẳng nhỏ đặt đó.Vì áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng
-Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng
6.Gương cầu lõm:
-Khi vật gần sát gương cầu lõm ảnh vật ảnh ảo không hứng chắn lớn vật
-Khoảng cách từ điểm vật đến gương cầu lõm nhỏ khoảng cách từ ảnh điểm đến gương
-Khi vật đặt xa gương khoảng thích hợp thu ảnh vật chắn trước gương Aûnh hứng chắn ảnh thật
-Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ điểm ngược lại, biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song
II/ QUANG HÌNH HỌC:
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng- Thấu kính:
a)Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng
truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường
S N
Không khí i
II
-Tia phản xạ nằm mặt phẳng tới nằm bên pháp tuyến NN’so với tia tới
-Trường hợp tia sáng truyền từ khơng khí vào mơi trường suốt rắn,lỏng(như thuỷ tinh,nước…): r < i
-Trường hợp tia sáng truyền từ môi trường suốt rắn,lỏng(như thuỷ tinh,nước…) vào khơng khí: r> I
-Khi góc tới i = góc khúc xạ r =
-Khi góc tới tăng góc khúc xạ r tăng ngược lại
b)Thấu kính hội tụ:
-Là thấu kính có phần rìa mỏng phần I
(14)-Chiếu chùm tia tới song song với trục qua thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ điểm F
-Đối với thấu kính hội tụ F nằm bên phần thấu kính có tia tới,F’nằm bên phần thấu kính có tia ló
S I
F F’
I’ S’
Đường tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: -Chùm tia sáng qua thấu kính cho chùm tia ló hội tụ -Tia tới qua quang tâm O,tia ló tiếp tục truyền thẳng
-Tia tới song song với trục ,tia ló qua tiêu điểm ảnh F’ -Tia tới qua tiêu điểm vật F cho tia ló song song với trục Tính chất ảnh vật qua thấu kính hội tụ:
-Vật nằm xa (coi vô cực) cho ảnh thật tiêu điểm ảnh F’(Cách thấu kính khoảng tiêu cự)
-Vật nằm tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật
-Vật nằm khoảng tiêu cự cho ảnh ảo chiều lớn vật
c)Thấu kính phân kỳ:
-Là thấu kính có phần mỏng phần rìa
-Chiếu chùm tia tới song song với trục qua thấu kính phân kỳ cho chùm tia ló phân kỳ
-Đối với thấu kính phân kỳ F nằm bên phần thấu kính có tia ló,F’nằm bên phần thấu kính có tia tới
Đường tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳï: -Chùm tia sáng qua thấu kính cho chùm tia ló phân kỳ -Tia tới qua quang tâm O ,tia ló tiếp tục truyền thẳng -Tia tới song song với trục ,tia ló kéo dài qua F’ -Tia tới kéo dài qua F cho tia ló song song với trục Tính chất ảnh vật qua thấu kính phân kỳ:
Các vật sáng đặt vị trí trước thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo,cùng chiều,nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự
Cách vẽ ảnh vật AB vng góc với trục A: -Dùng hai ba tia đặc biệt để vẽ ảnh B’ B
-Từ B’ hạ vng góc với trục A’ A’B’ ảnh AB 2.Máy ảnh – Mắt – Kính lúp:
(15)-Vật kính thấu kính hội tụ
-Buồng tối hộp kín ,mặt trước buồng tối gắn vật kính ,sát mặt sau gắn phim -Aûnh vật chụp phim ảnh thật , ngược chiều với vật nhỏ vật
b)Mắt: Gồm thể thuỷ tinh màng lưới (cịn gọi võng mạc)
-Thể thuỷ tinh thấu kính hội tụ
-Màng lưới nằm đáy mắt, ảnh vật cần quan sát rõ màng mắt nhìn thấy rõ vật
-Điểm cực viễn (Cv) :Là điểm xa nằm trục mắt mà có vật nằm mắt
có thể thấy rõ mà khơng cần điều tiết Người có mắt tốt điểm cực viễn xa OCv = ∞
-Điểm cực cận (Cc) :Là điểm gần nằm trục mắt mà có vật nằm mắt
có thể thấy rõ điều tiết mạnh Người có mắt tốt điểm cực cận cách mắt khoảng 25cm OCc = 25 cm
-Mắt cận : Là mắt nhìn rõ vật gần,nhưng khơng nhìn rõ vật xa
So với mắt bình thường: (OCc)cận < (OCc)thường ; (OCv)cận < (OCv)thường = ∞
Caùch khắc phục tật cận thị: Đeo thấu kính phân kỳ có F Cv
-Mắt lão:Là mắt người già khả điều tiết mắt tuổi tác Là mắt nhìn rõ
các vật xa,nhưng khơng nhìn rõ vật gần
So với mắt bình thường: (OCc)lão > (OCc)thường ; (OCv)lão = (OCv)thường = ∞
Cách khắc phục tật mắt lão: Đeo thấu kính hội tụ
c)Kính lúp:Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ
Công thức liên hệ số bội giác G kính với tiêu cự f: cm f G25 PHẦN II:BAØI TẬP ÁP DỤNG I/ MỘT SỐ DẠNG BAØI TẬP PHẦN CƠ HỌC:
Bài 1: Một ô 10 phút đường phẳng với vận tốc 45km/h,sau lên dốc 15 phút với vận tốc 36km/h.Coi tơ chuyển động đều.Tính qng đường tơ hai giai đoạn.
Hướng dẫn 1:
t1 =10 phút =1/6h ; Quãng đường ô tô đoạn phẳng : 7,5( )
1 45 1
1
1 v t km
S
t2 =15phút =1/4h Quãng đường ô tô đoạn dốc : 4 9( )
36 2
2
2 v t km
S
S= S1+S2 =? Quãng đường ô tô hai giai đoạn: S= S1+S2 = 7,5+9 = 16,5(km )
Bài 2:Hai người xuất phát lúc từ hai địa điểm A B cách 75km.Người thứ nhất xe máy từ A B với vận tốc 25km/h.Người thứ hai xe đạp từ B ngược A với vân tốc V2=12,5km/h.Hỏi sau hai người gặp xác định chỗ gặp đó.Coi chuyển
động hai người đều. H
ướng dẫn 2: Gọi S1và S2 quãng đường người lúc gặp nhau.G điểm gặp
nhau
A → G ← B
(16)S1 S2 Ta có : S1 = V1.t Hay S1 = 25.t
S2 = V2.t Hay S2 = 12,5.t
Khi hai người gặp :S1 +S2 = 75km
Hay :25.t +12,5.t = 75 257512,5 2
t giờ
Vậy sau hai người gặp
Vị trí gặp cách A đoạn :AG = S1 = 25.2 =50km
Bài 3:Một nhẹ AB quay tự doquanh điểm O cố định OA = 2OB Bên đầu A treo vật có khối lượng m1 =8kg.Hỏi phải treo đầu B vật có khối lượng m2 bao
nhiêu để cân bằng.(Thanh vị trí nằm ngang) H
ớng dẫn 3:
A O B
P1
P2 Để nằm cân thì: P1.OA = P2.OB 2
1 OA OB P P kg m m m m P P 16 2 10 10 2 2
Vậy phải treo đầu B vật có khối lượng 16kg
Bài : Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy S = 150 cm2 cao h = 30cm, khối gỗ
được thả hồ nước sâu H = 0,8m cho khối gỗ thẳng đứng Biết trọng lượng riêng của gỗ 2/3 trọng lượng riêng nước dH2O = 10 000 N/m
3
Bỏ qua thay đổi mực nước hồ, :
a) Tính chiều cao phần chìm nước khối gỗ ? b) Tính cơng lực để nhấc khối gỗ khỏi nước H theo phương thẳng đứng ?
c) Tính cơng lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ theo phương thẳng đứng ?
H
ớng dẫn 4:a) Gọi chiều cao phần khối gỗ chìm nước x (cm) : ( h - x )
+ Trọng lượng khối gỗ : P = dg Vg = dg S h
( dg trọng lượng riêng gỗ ) x
+ Lực Acsimet tác dụng vào khối gỗ : FA = dn S x ; H
khối gỗ nên ta có : P = FA x = 20cm
b) Khi khối gỗ nhấc khỏi nước đoạn y ( cm ) so với lúc đầu lực Acsimet giảm lượng
F’A = dn S.( x - y ) lực nhấc khối gố tăng thêm :
F = P - F’A = dg.S.h - dn.S.x + dn.S.y = dn.S.y lực tăng từ lúc y = đến y = x ,
thế giá trị trung bình lực từ nhấc khối gỗ đến khối gỗ vừa khỏi mặt nước F/2 Khi cơng phải thực A =
2
.F.x =
(17)c) Cũng lý luận câu b song cần lưu ý điều sau :
+ Khi khối gỗ nhấn chìm thêm đoạn y lực Acsimet tăng lên lực tác dụng lúc
F = F’A - P có giá trị dn.S.y.Khi khối gỗ chìm hồn tồn, lực tác dụng F = dn.S.( h -
x ); thay số tính F = 15N + Công phải thực gồm hai phần :
- Cơng A1 dùng để nhấn chìm khối gỗ vừa vặn tới mặt nước : A1 =
2
.F.( h - x )
- Công A2 để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ ( lực FA lúc không đổi ) A2 = F s (với s = H - h )
ĐS : 8,25J
Bài
Hai kim loại đồng chất, tiết diện nhau, chiều dài = 20cm có
trọng lượng riêng khác : d1 = 1,25.d2 Hai hàn dính với đầu
được treo sợi dây mảnh ( Hvẽ )
Để nằm ngang, người ta thực cách sau :
1) Cắt phần thứ đem đặt lên phần cịn lại Tính chiều dài phần bị cắt ?
2) Cắt bỏ phần thứ Tính phần bị cắt ? Hướng dẫn Bài 5
a) Gọi x ( cm ) chiều dài phần bị cắt, đặt lên phần cịn lại cân
nên ta có : P1
2 x
= P2
2
Gọi S tiết diện
mỗi kim loại, ta có - x d1.S
2 x
= d2.S
2
d1( - x ) = d2
x = 4cm P1 P2
b) Gọi y (cm) ( ĐK : y < 20 ) phần phải cắt bỏ đi, trọng lượng phần lại : P’1 = P1
y
Do cân nên ta có : d1.S.( - y )
2 y
= d2.S
2
( - y )2 = 2 .
d d
hay y2 - 2.y + ( -
1
d d
)
Thay số ta phương trình bậc theo y : y2 - 40y + 80 = Giải PT ta đượcy = 2,11cm
( loại 37,6 )
Bài 6
Một ống thuỷ tinh hình trụ, chứa lượng nước lượng thuỷ ngân có khối lượng Độ cao tổng cộng cột chất lỏng ống H = 94cm
(18)b/ Tính áp suất chất lỏng lên đáy ống biết khối lượng riêng nước thuỷ ngân lần lượt D1 = 1g/cm3 D2 = 13,6g/cm3 ?
Hướng dẫn Bài 6
a/ + Gọi h1 h2 theo thứ tự độ cao cột nước cột thuỷ ngân, ta có H = h1 + h2 = 94 cm
+ Gọi S diện tích đáy ống, TNgân nước có khối lượng nên S.h1 D1 = S h2 D2
h1 D1 = h2 D2
1 2 1 2 h H h h h D D D h h D D
h1 =
2 D D H D h2 = H - h1
b/ Áp suất chất lỏng lên đáy ống :
P = 10 10 10 1 10 2 10(D1.h1 D2.h2)
S D Sh D Sh S m m
Thay h1 h2 vào, ta tính P
Bài 7
Một đồng chất tiết diện có chiều dài AB = = 40cm dựng chậu
choOA =
3
OB ABx = 300 Thanh giữ nguyên quay quanh điểm O ( Hvẽ )
Người ta đổ nước vào chậu bắt đầu
A O (đầu B không cịn tựa lên đáy chậu ):
a) Tìm độ cao cột nước cần đổ vào chậu ( tính từ đáy
đến mặt thoáng ) biết khối lượng riêng AB 300
nước : Dt = 1120 kg/m3 Dn = 1000 kg/m3 ? B
x
b) Thay nước chất lỏng khác, KLR chất lỏng phải để thực việc trên ?
Hướng dẫn Bài 7
a) Gọi mực nước đổ vào chậu để bắt đầu ( tính từ B theo chiều dài )là x A
( cm ) ĐK : x < OB = 30cm, theo hình vẽ x = BI Gọi S tiết diện thanh, chịu tác dụng trọng O
lượng P đặt trung điểm M AB lực đẩy Acsimet M H F đặt trung điểm N BI Theo điều kiện cân I
địn bẩy : P.MH = F.NK(1) P = 10m = 10.Dt.S N K
Và F = 10.Dn.S.x Thay vào (1) (H2O)
x = DD MHNK
n t . .
B E
Xét cặp tam giác đồng dạng OMH ONK ta có NK MH
= NO MO
; ta tính MO = MA - OA =10cm
NO = OB - NB = 60 x
(19)Giải phương trình loại nghiệm x = 32 ( > 30 ) ta x = 28cm Từ I hạ IE Bx, tam
giác IBE vng E IE = IB.sin IBE = 28.sin300 = 28.
2
= 14cm ( sử dụng kiến thức nửa tam giác )
b) Trong phép biến đổi để đưa PT bậc theo x, ta gặp biểu thức : x = DD x
n t
60 20
. ; từ biểu thức rút Dn ?Mực nước tối đa ta đổ vào chậu x = OB = 30cm, đóminDn =
995,5 kg/m3
I/ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN NHIỆT HOÏC:
Bài 8
Sự biến thiên nhiệt độ khối nước đá đựng ca nhôm cho đồ thị đây
0C
2
O 170 175 Q( kJ )
Tính khối lượng nước đá khối lượng ca nhôm ? Cho biết nhiệt dung riêng nước C1 =
4200J/kg.K ; nhơm C2 = 880 J/kg.K nhiệt nóng chảy nước đá = 3,4.105 J/kg ?
( đọc lam - đa )
Hướng dẫn Bài 8 Lưu ý 170 KJ nhiệt lượng cung cấp để nước đá nóng chảy hồn tồn O0C,
lúc nhiệt độ ca nhôm không đổi ĐS : mH2O = 0,5 kg ; mAl = 0,45 kg
Bài Một cục nước đá có khối lượng 200g nhiệt độ - 100C :
a/ Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể 1000C phải cần nhiệt lượng bao
nhiêu kJ ? Cho nhiệt dung riêng nước nước đá C1 = 4200J/kg.K ; C2 = 1800 J/kg.K
Nhiệt nóng chảy nước đá = 3,4.105 J/kg ; nhiệt hoá nước L = 2,3.106 J/kg.
b/ Nếu bỏ cục nước đá vào ca nhôm đựng nước 200C có cân nhiệt, người ta
thấy có 50g nước đá cịn sót lại chưa tan hết Tính khối lượng nước đựng ca nhơm lúc đầu biết ca nhơm có khối lượng 100g nhiệt dung riêng nhôm C3 = 880 J/kg.K ?
( Trong hai câu bỏ qua nhiệt vời môi trường ) Hướng dẫn Bài 9
ĐS : a) 615,6 kJ ( Tham khảo tương tự tài liệu )
b/ m = 629g Chú ý nước đá không tan hết nên nhiệt độ cuối hệ thống 00C
và có 150g nước đá tan thành nước
Bài 10
Có hai bình cách nhiệt, bình chứa m1 = 2kg nước t1 = 200C, bình chứa m2 = 4kg nước ở
nhiệt độ t2 = 600C Người ta rót lượng nước m từ bình sang bình 2, sau cân
nhiệt, người ta lại rót lượng nước từ bình sang bình nhiệt độ cân bình 1 lúc t’1 = 21,950C :
1) Tính lượng nước m nhiệt độ có cân nhiệt bình ( t’2 ) ?
2) Nếu tiếp tục lần nữa, tìm nhiệt độ có cân nhiệt bình lúc ?
Hướng dẫn Bài 10
1) Viết Pt toả nhiệt Pt thu nhiệt lần trút để từ có :
+ Phương trình cân nhiệt bình : m.(t’2 - t1 ) = m2.( t2 - t’2 ) (1)
(20)+ Từ (1) & (2)
2
1 1 2
) ' (
'
m
t t m t m
t = ? (3) Thay (3) vào (2) m = ? ĐS : 590C
và 100g
2) Để ý tới nhiệt độ lúc hai bình, lí luận tương tự ta có kết : 58,120C
23,760C
Bài 11
Một khối nước đá khối lượng m1 = kg nhiệt độ - 50C :
1) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá biến thành hoàn toàn 1000C ?
Hãy vẽ đồ thị biểu diễn trình biến thiên nhiệt độ theo nhiệt lượng cung cấp ? 2) Bỏ khối nước đá nói vào ca nhôm chứa nước 500C Sau có cân nhiệt
người ta thấy cịn sót lại 100g nước đá chưa tan hết Tính lượng nước có ca nhơm biết ca nhơm có khối lượng mn = 500g
Cho Cnđ = 1800 J/kg.K ; Cn = 4200 J/kg.K ; Cnh = 880 J/kg.K ; = 3,4.105 J/kg ; L =
2,3.106 J/kg
Hướng dẫn Bài 11
1) Quá trình biến thiên nhiệt độ nước đá :
- 50C 00C nóng chảy hết 00C 1000C hoá hết 1000C
* Đồ thị : 100 0C
Q( kJ ) -5 18 698 1538 6138
2) Gọi mx ( kg ) khối lượng nước đá tan thành nước : mx = - 0,1 = 1,9 kg Do nước đá
không tan hết nên nhiệt độ cuối hệ thống 00C, theo nhiệt lượng nước đá nhận
vào để tăng đến 00C Q
1 = 18000 J
+ Nhiệt lượng mà mx ( kg ) nước đá nhận vào để tan hoàn toàn thành nước 00C Qx = .mx =
646 000 J
+ Toàn nhiệt lượng nước ca nhôm ( có khối lượng M ) ca nhơm có khối lượng mn cung cấp chúng hạ nhiệt độ từ 500C xuống 00C Do : Q = ( M.Cn + mn.Cn ).(50 - )
+ Khi có cân nhiệt : Q = Q1 + Qx M = 3,05 kg
I/ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN HỌC:
Bài 12 : Cho mạch điện MN hình vẽ đây, hiệu điện hai đầu mạch điện không đổi UMN = 7V; điện trở R1 = 3 R2 = 6 AB dây dẫn điện có chiều dài 1,5m tiết
diện khơng đổi S = 0,1mm2, điện trở suất = 4.10-7m ; điện trở ampe kế A dây nối
không đáng kể :
M UMN N a/ Tính điện trở dây dẫn AB ?
R1 D R2 b/ Dịch chuyển chạy c cho AC = 1/2 BC Tính
cường độ dịng điện qua ampe kế ?
A c/ Xác định vị trí chạy C để Ia = 1/3A ?
A C B
(21)a/ Đổi 0,1mm2 = 10-7 m2 Áp dụng cơng thức tính điện trở
S l
R ; thay số tính RAB =
6
b/ Khi
2 BC
AC RAC =
3
.RAB RAC = 2 có RCB = RAB - RAC = 4
Xét mạch cầu MN ta có
2
2
CB AC R
R R
R
nên mạch cầu cân Vậy IA =
c/ Đặt RAC = x ( ĐK : x 6 ) ta có RCB = ( - x )
* Điện trở mạch gồm ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) 6 (6 )
) ( x x x x R = ?
* Cường độ dòng điện mạch : R U
I ?
* Áp dụng cơng thức tính HĐT mạch // có : UAD = RAD I = I
x x = ? Và UDB = RDB I = I
x x . 12 ) ( = ? * Ta có cường độ dịng điện qua R1 ; R2 : I1 =
1
R UAD
= ? I2 =
R UDB
= ? + Nếu cực dương ampe kế gắn vào D : I1 = Ia + I2 Ia = I1 - I2 = ? (1)
Thay Ia = 1/3A vào (1) Phương trình bậc theo x, giải PT x = 3 ( loại giá trị -18)
+ Nếu cực dương ampe kế gắn vào C : Ia = I2 - I1 = ? (2)
Thay Ia = 1/3A vào (2) Phương trình bậc khác theo x, giải PT x = 1,2 ( loại 25,8
> )
* Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số
CB AC R R CB AC
= ? AC = 0,3m
Bài 13 : Cho điện trở có giá trị R0, mắc với theo cách khác
nhau nối vào nguồn điện không đổi xác định mắc nối tiếp với điện trở r Khi điện trở mắc nối tiếp cường độ dịng điện qua điện trở 0,2A, 3 điện trở mắc song song cường độ dịng điện qua điện trở 0,2A.
a/ Xác định cường độ dòng điện qua điện trở R0 trường hợp lại ?
b/ Trong cách mắc trên, cách mắc tiêu thụ điện ? Nhiều ?
c/ Cần điện trở R0 mắc chúng vào nguồn điện khơng đổi có
điện trở r nói để cường độ dịng điện qua điện trở R0 0,1A ?
Hướng dẫn Bài 13
a/ Xác định cách mắc lại gồm :
cách mắc : (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt r cách mắc : (( R0 nt R0 ) // R0 ) nt r
Theo ta có cường độ dịng điện mạch mắc nối tiếp : Int =
0
3R r
U = 0,2A (1) Cường độ dịng điện mạch mắc song song : R A
r U
I 3.0,2 0,6
0
SS
(2)
Lấy (2) chia cho (1), ta : 3 0 R r R r
r = R0 Đem giá trị r thay vào (1)
U = 0,8.R0
(22)Dòng điện qua R3 : I3 = A R R R R r U 32 , , , 0 0
Do R1 = R2 nên I1 = I2 = A
I 16 ,
+ Cách mắc : Cường độ dịng điện mạch I’ = R A R R R R r U 48 , , 0 0 0
Hiệu điện hai đầu mạch nối tiếp gồm điện trở R0 : U1 = I’
0 0 R R R
= 0,32.R0
cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp I1 = R A
R R U 16 , 32 , 0 0
CĐDĐ qua điện
trở lại I2 = 0,32A
b/ Ta nhận thấy U không đổi công suất tiêu thụ mạch P = U.I nhỏ I mạch nhỏ cách mắc tiêu thụ công suất nhỏ cách mắc tiêu thụ công suất lớn
c/ Giả sử mạch điện gồm n dãy song song, dãy có m điện trở giống R0 ( với m ; n
N)
Cường độ dịng điện mạch ( Hvẽ ) I +
-n m R n m r U I ,
0 ( Bổ sung vào hvẽ cho đầy đủ )
Để cường độ dòng điện qua điện trở R0 0,1A ta phải có :
n
n m I 0,1
1 ,
m + n = Ta có trường hợp sau
m 1 7
n 7 1
Số điện trở R0 7 12 15 16 15 12 7
Theo bảng ta cần điện trở R0 có cách mắc chúng :
a/ dãy //, dãy điện trở b/ dãy gồm điện trở mắc nối tiếp
Bài 14 Cho mạch điện sau
Cho U = 6V , r = 1 = R1 ; R2 = R3 = 3 U r
biết số A K đóng 9/5 số R1 R3
của A K mở Tính :
a/ Điện trở R4 ? R2 K R4 A
b/ Khi K đóng, tính IK ?
Hướng dẫn Bài 14
* Khi K mở, cách mắc ( R1 nt R3 ) // ( R2 nt R4 ) Điện trở tương đương mạch
4 ) ( R R r R
Cường độ dịng điện mạch : I =
4 ) ( R R U
Hiệu điện
hai điểm A B UAB = I
R R R R R R R R ) )( ( 4
I4 =
3 ) ( R R R R I R R R R UAB
(23)* Khi K đóng, cách mắc (R1 // R2 ) nt ( R3 // R4 ) Điện trở tương đương mạch 4 12 15 ' R R r R
Cường độ dịng điện mạch lúc : I’ =
4 4 12 15 R R U
Hiệu
điện hai điểm A B UAB = '
4 I R R R R
I’4 = ' R R I R R UAB
( Thay số, I’ ) =
4 19 21 12 R U
* Theo đề I’4 =
5
I ; từ tính R4 = 1
b/ Trong K đóng, thay R4 vào ta tính I’4 = 1,8A I’ = 2,4A UAC = RAC I’ = 1,8V
I’2 = A
R
UAC 0,6
2
Ta có I’2 + IK = I’4 IK = 1,2A
Bài 15
Một hộp kín chứa nguồn điện có hiệu điện khơng đổi U = 150V điện trở r = 2 Người ta mắc vào hai điểm lấy điện A B hộp bóng đèn Đ có cơng suất định mức P = 180W nối tiếp với biến trở có điện trở Rb ( Hvẽ )
A U B
1) Để đèn Đ sáng bình thường phải điều chỉnh Rb = 18 Tính r
hiệu điện định mức đèn Đ ?
2) Mắc song song với đèn Đ bóng đèn giống hệt Hỏi Rb
để hai đèn sáng bình thường phải tăng hay giảm Rb ? Tính Đ
độ tăng ( giảm ) ?
3) Với hộp điện kín trên, thắp sáng tối đa bóng đèn đèn Đ ? Hiệu suất sử dụng điện phần trăm ?
Hướng dẫn Bài 15
1) Gọi I cường độ dòng điện mạch U.I = P + ( Rb + r ).I2 ; thay số ta
phương trình bậc theo I : 2I2 - 15I + 18 = Giải PT ta giá trị I I
1 = 1,5A I2 =
6A
+ Với I = I1 = 1,5A Ud =
d I
P
= 120V ; + Làm tt với I = I2 = 6A Hiệu suất sử dụng
điện trường hợp : H = 20 150
180
.I
U p
nên thấp loại bỏ nghiệm I2 = 6A 2) Khi mắc đèn // I = 2.Id = 3A, đèn sáng bình thường nên Ud = U - ( r + Rb ).I Rb ?
độ giảm Rb ? ( ĐS : 10 )
3) Ta nhận thấy U = 150V Ud = 120V nên để đèn sáng bình thường, ta khơng thể mắc
nối tiếp từ bóng đèn trở lên mà phải mắc chúng song song Giả sử ta mắc // tối đa n đèn vào điểm A & B
cường độ dịng điện mạch I = n Id
Ta có U.I = ( r + Rb ).I2 + n P U n Id = ( r + Rb ).n2 I2d + n P U.Id = ( r + Rb ).n.Id + P
Rb =
2
r I n P I U d d
10
) , ( 180 , 150 2 d d I r P I U
n n max = 10 Rb = 0
+ Hiệu suất sử dụng điện : H = U Ud
(24)Cho mạch điện có sơ đồ sau Biết UAB = 12V không đổi, R1 = 5 ; R2 = 25 ; R3 = 20 Nhánh
DB có hai điện trở giống r, hai điện trở r mắc nối tiếp vôn kế V giá trị U1,
khi hai điện trở r mắc song song vôn kế V giá trị U2 = 3U1
R1 C R2
1) Xác định giá trị điện trở r ? ( vơnkế có R = )
2) Khi nhánh DB có điện trở r, vơnkế V
giá trị ? A V B 3) Vônkế V giá trị U1 ( hai điện trở r
nối tiếp ) Để V số cần : + Hoặc chuyển chỗ điện trở, điện trở R3 D r r
và chuyển đâu mạch điện ?
+ Hoặc đổi chỗ hai điện trở cho nhau, điện trở ? Hướng dẫn Bài 16
1) Do vơnkế có điện trở vơ lớn nên ta có cách mắc ( R1 nt R2 ) // ( R3 nt 2r ) Ta tính
cường độ dòng điện qua điện trở R1 I1 = 0,4A; cường độ dòng điện qua R3 I3 =
r r R UAB 20 12
UDC = UAC - UAD = I1.R1 - I3.R3 = 0,4.5 -
r 20 20 12
= r
r 20 200 (1) Ttự hai điện trở r mắc song song ta có cách mắc ( R1 nt R2 ) // ( R3 nt
2 r
) ; lý luận trên, ta có:
U’DC =
r r 40 400
(2) Theo ta có U’DC = 3.UDC , từ (1) & (2) phương trình bậc theo
r; giải PT ta r = 20 ( loại giá trị r = - 100 ) Phần 2) tính UAC & UAD ( tự giải ) ĐS : 4V
3) Khi vôn kế số mạch cầu cân :
DB CB AD AC R R R R
(3)
+ Chuyển chỗ điện trở : Để thoả mãn (3), ta nhận thấy chuyển điện trở r lên nhánh AC mắc nối tiếp với R1 Thật vậy, có RAC = r + R1 = 25 ; RCB = 25 ; RAD = 20 RDB
= 20 (3) thoả mãn
+ Đổi chỗ hai điện trở : Để thoả mãn (3), đổi chỗ R1 với điện trở r ( lý luận trình bày
tt )
Bài 17
Một hộp kín chứa nguồn điện khơng đổi có hiệu điện U điện trở thay đổi r(Hvẽ ). r
A U B
Khi sử dụng hộp kín để thắp sáng đồng thời hai bóng đèn Đ1 Đ2 giống
bóng đèn Đ3, người ta nhận thấy rằng, để bóng đèn sáng bình thường tìm
hai cách mắc :
+ Cách mắc : ( Đ1 // Đ2 ) nt Đ3 vào hai điểm A B.
+ Cách mắc : ( Đ1 nt Đ2 ) // Đ3 vào hai điểm A B.
a) Cho U = 30V, tính hiệu điên định mức đèn ?
b) Với hai cách mắc trên, công suất tồn phần hộp P = 60W Hãy tính các giá trị định mức bóng đèn trị số điện trở r ?
(25)Hướng dẫn Bài 17
a) Vẽ sơ đồ cách mắc dựa vào để thấy : + Vì Đ1 Đ2 giống nên có I1 = I2 ; U1 = U2
+ Theo cách mắc ta có I3 = I1 + I2 = 2.I1 = 2.I2 ; theo cách mắc U3 = U1 + U2 = 2U1 = 2U2
+ Ta có UAB = U1 + U3 Gọi I cường độ dịng điện mạch : I = I3 U1 + U3 = U
- rI 1,5U3 = U - rI3 rI3 = U - 1,5U3 (1)
+ Theo cách mắc UAB = U3 = U - rI’ ( với I’ cường độ dòng điện mạch ) I’ = I1
+ I3
U3 = U - r( I1 + I3 ) = U - 1,5.r.I3 (2) ( theo 2I1 = I3 )
+ Thay (2) vào (1), ta có : U3 = U - 1,5( U - 1,5U3 ) U3 = 0,4U = 12V U1 = U2 = U3/2 = 6V b) Ta xét sơ đồ cách mắc :
* Sơ đồ cách mắc : Ta có P = U.I = U.I3 I3 = 2A, thay vào (1) ta có r = 6 ; P3 = U3.I3 =
24W ; P1 = P2 = U1.I1 = U1.I3 / = 6W
* Sơ đồ cách mắc : Ta có P = U.I’ = U( I1 + I3 ) = U.1,5.I3 I3 = 4/3 A, (2) r =
3
5 ,
I U U
=
9
Tương tự : P3 = U3I3 = 16W P1 = P2 = U1 I3 / = 4W
c) Để chọn sơ đồ cách mắc, ta tính hiệu suất sử dụng địên sơ đồ : + Với cách mắc : 3.100
1
U U U
H = 60 ; Với cách mắc :
U U
H
1 100 = 40
+ Ta chọn sơ đồ cách mắc có hiệu suất sử dụng điện cao I/ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC:
Bài 18
Một vật sáng AB đặt cách chắn khoảng L = 90 cm Trong khoảng vật sáng màn chắn đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho trục thấu kính vng góc với vật AB Khoảng cách hai vị trí đặt thấu kính ảnh rõ nét chắn là
= 30 cm Tính tiêu cự thấu kính hội tụ ?
Hướng dẫn Bài 18
Xem lại phần lí thuyết TK hội tụ ( phần sử dụng chắn ) tự giải
Theo ta có = d1 - d2 = L L L f L L L f L 4.L.f
2
4 2
2
2 = L2 - 4.L.f f = 20 cm Bài 19
Một chùm sáng song song với trục tới thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm Phía sau thấu kính người ta đặt gương phẳng I vuông góc với trục TK, gương quay mặt phản xạ phía TK cách TK khoảng 15 cm Trong khoảng TK gương người ta quan sát điểm sáng :
a/ Giải thích vẽ đường truyền tia sáng ( không vẽ tia sáng phản xạ qua thấu kính ) ? Tính khoảng cách từ điểm sáng tới TK ?
b/ Cố định TK quay gương quanh điểm I đến vị trí mặt phản xạ hợp với trục góc 450 Vẽ đường truyền tia sáng xác định vị trí điểm sáng quan sát lúc ?
Hướng dẫn Bài 19
Xem giải tương tự tài liệu tự giải
(26)b/ Vì ảnh điểm sáng qua hệ TK - gương ln vị trí đối xứng với F’ qua gương, mặt khác gương quay quanh I nên độ dài IF’ không đổi A1 di chuyển cung trịn tâm I bán kính IF’
và đến điểm A2 Khi gương quay góc 450 A1IA2 = 2.450 = 900 ( t/c đối xứng ) Khoảng
cách từ A2 tới thấu kính IO 15 cm
Bài 20
a) Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ L có tiêu cự f hình vẽ Qua TK người ta thấy AB cho ảnh ngược chiều cao gấp lần vật Giữ nguyên vị trí Tkính L, dịch chuyển vật sáng dọc theo xy lại gần Tkính đoạn 10cm ảnh vật AB lúc cao gấp lần vật Hỏi ảnh AB trường hợp ảnh ? Tính tiêu cự f vẽ hình minh hoạ ?
B L1 (M)
B
x y
A O A O1 O2
L2
b)Thấu kính L cắt ngang qua quang tâm thành hai nửa tkính L1 & L2 Phần bị cắt
L2 thay gương phẳng (M) có mặt phản xạ quay L1 Khoảng cách O1O2 = 2f
Vẽ ảnh vật sáng AB qua hệ quang số lượng ảnh AB qua hệ ? ( Câu a b độc lập nhau )
H
ướng dẫn Bài 20
a/ B’2 ( Hãy bổ sung hình vẽ cho đầy đủ )
B1 B2 I
F F’ A’1
A1 A’2 A2 O
B’1
Xét cặp tam giác đồng dạng F’A’1B’1 F’OI : (d’ - f )/f = d = 3f
Xét cặp tam giác đồng dạng OA’1B’1 OA1B1 : d1 = d’/2 d1 = 3/2f
Khi dời đến A2B2 , lý luận tương tự ta có d2 = f/2 Theo đề ta có d1 = 10 + d2 f = 10cm
b) Hệ cho ảnh : AB qua L1 cho A1B1 qua L2 cho ảnh ảo A2B2 AB qua L2 cho ảnh A3B3 Khơng
có ảnh qua gương (M)
Bài 21
Hai vật sáng A1B1 A2B2 cao h đặt vng góc với trục xy ( A1
& A2 xy ) hai bên thấu kính (L) Ảnh hai vật tạo thấu kính
vị trí xy Biết OA1 = d1 ; OA2 = d2 :
1) Thấu kính thấu kính ? Vẽ hình ?
2) Tính tiêu cự thấu kính độ lớn ảnh theo h ; d1 d2 ?
3) Bỏ A1B1 đi, đặt gương phẳng vng góc với trục I ( I nằm phía với
A2B2 OI > OA2 ), gương quay mặt phản xạ phía thấu kính Xác định vị trí I để
ảnh A2B2 qua Tk qua hệ gương - Tk cao ?
Hướng dẫn Bài 21
1) Vì ảnh hai vật nằm vị trí trục xy nên có hai vật sáng cho ảnh nằm khác phía với vật thấu kính phải Tk hội tụ, ta có hình vẽ sau :
( Bổ sung thêm vào hình vẽ cho đầy đủ )
(27)(L)
B1 H B2
x F’ A2’ y
A1 F O A2 A1’
B1’
2) + Xét cặp tam giác đồng dạng trường hợp vật A1B1 cho ảnh A1’B1’ để có OA1’ =
f d
f d
1
+ Xét cặp tam giác đồng dạng trường hợp vật A2B2 cho ảnh A2’B2’ để có OA2’ =
2
d f
f d
+ Theo ta có : OA1’ = OA2’ d f
f d
1
=
2
d f
f d
f = ?
Thay f vào trường hợp để tính OA1’ = OA2’ ; từ : A1’B1’ =
1'
d OA h
A2’B2’ =
2 2'
d OA h
3) Vì vật A2B2 thấu kính cố định nên ảnh qua thấu kính A2’B2’ Bằng phép vẽ ta
hãy xác định vị trí đặt gương OI, ta có nhận xét sau :
+ Ảnh A2B2 qua gương ảnh ảo, vị trí đối xứng với vật qua gương cao A2B2 ( ảnh
A3B3 )
+ Ảnh ảo A3B3 qua thấu kính cho ảnh thật A4B4, ngược chiều cao ảnh A2’B2’
+ Vì A4B4 > A3B3 nên vật ảo A3B3 phải nằm khoảng từ f đến 2f điểm I thuộc khoảng
này
+ Vị trí đặt gương trung điểm đoạn A2A3, nằm cách Tk đoạn OI = OA2 + 1/2 A2A3 * Hình vẽ : ( bổ sung cho đầy đủ )
B2’
B2 B3
x A4 F y
O A2 F’ A3 A2’
B4
* Tính : K
Do A4B4 // = A2’B2’ nên tứ giác A4B4A2’B2” hình bình hành FA4= FA2’ = f + OA2’ = ? OA4
= ?
Dựa vào tam giác đồng dạng OA4B4 OA3B3 ta tính OA3 A2A3 vị trí đặt gương
Bài 22
Có hai thấu kính (L1) & (L2) bố trí song song với cho chúng có trục
chính đường thẳng xy Người ta chiếu đến thấu kính (L1) chùm sáng song song di
chuyển thấu kính (L2) dọc theo trục cho chùm sáng khúc xạ sau qua thấu kính
(28)loại có tiêu cự làm trên, người ta đo khoảng cách TK hai trường hợp 1 24 cm 2 = cm.
1) Các thấu kính (L1) (L2) thấu kính ? vẽ đường truyền chùm sáng qua 2
TK ?
2) Trong trường hợp hai TK TK hội tụ (L1) có tiêu cự nhỏ (L2), người ta đặt
một vật sáng AB cao cm vng góc với trục cách (L1) đoạn d1 = 12 cm Hãy :
+ Dựng ảnh vật sáng AB qua hai thấu kính ?
+ Tính khoảng cách từ ảnh AB qua TK (L2) đến (L1) độ lớn ảnh ?
Hướng dẫn 22 :
1) Chúng ta học qua loại thấu kính, xét hết trường hợp : Cả hai TK phân kì ; hai thấu kính hội tụ ; TK (L1) TK hội tụ TK (L2) TK phân kì ; TK (L1) phân kì cịn TK (L2)
hội tụ
a) Sẽ không thu chùm sáng sau chùm sáng // cả hai thấu kính phân kì chùm tia khúc xạ sau khỏi thấu kính phân kì khơng chùm sáng // ( loại trường hợp này )
b)Trường hợp cả hai TK TK hội tụ ta thấy chùm sáng cuối khúc xạ qua (L2)
là chùm sáng // tia tới TK (L2) phải qua tiêu điểm TK này, mặt khác (L1) TK
hội tụ trùng trục với (L2) tiêu điểm ảnh (L1) phải trùng với tiêu điểm vật (L2)
( chọn trường hợp này ) Đường truyền tia sáng minh hoạ hình : ( Bổ sung hình vẽ )
(L1) (L2)
F1
x y
F’1=F2 F’2
c) Trường hợp TK (L1) phân kì TK (L2) hội tụ :Lí luận tương tự ta có tiêu điểm vật hai thấu kính phải trùng ( chọn trường hợp này ) Đường truyền tia sángđược minh hoạ hình : (L2)
(L1)
x y F’1 F’2
Do tính chất thuận nghịch đường truyền ánh sáng nên khác (L1)
TH hội tụ cịn (L2) phân kì
2) + Dựng ảnh vật sáng AB trường hợp TK hội tụ : (L1)
B
F’1= F2 A2 A1
A F1 O1 O2 F’2
B1
B2
(L2)
(29)+ Ta thấy việc đổi thấu kính đổi TK phân kì thấu kính hội tụ có tiêu cự ( theo a ) Nên :
- Từ c) ta có : F1O1 + O1O2 = F2O2 = f2 f2 - f1 = 2 = cm
- Từ 2) ta có : O1F’1 + F2O = O1O2 f2 + f1 = 1 24cm Vậy f1 = 8cm f2 =
16cm
+ Áp dụng cặp tam giác đồng dạng yếu tố cho ta tính khoảng cách từ ảnh A1B1 đến thấu kính (L2) ( O1O2 - O1A1 ), sau tính khoảng cách O2A2 suy điều cần
tính ( A2O1 )
Bài 23 B I D
Ở hình bên có AB CD hai gương phẳng song song quay mặt phản xạ vào cách 40 cm Đặt điểm sáng S cách A
một đoạn SA = 10 cm SI // AB, cho SI = 40 cm
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S phản xạ AB ở M, phản xạ CD N qua I ?
b/ Tính độ dài đoạn AM CN ?
A S C
Hướng dẫn Bài 23 B I D I’ K
M H
x S’ A S C y
a/ Vẽ ảnh I qua CD ảnh S qua AB; nối các ảnh với ta xác định M N
b/ Dùng cặp đồng dạng & để ý KH = 1/2 SI Bài 24
1) Một hộp kín có chiều rộng a (cm) có hai thấu kính đặt sát thành hộp song song với ( trùng trục ) Chiếu tới hộp chùm sáng song song có bề rộng d, chùm tia khúc xạ khỏi hộp chùm sáng song song có bề rộng 2d ( Hvẽ ) Hãy xác định loại thấu kính hộp tiêu cự chúng theo a d ? ( Trục TK trùng với trục chùm sáng )
d 2d
2) a) Vật thật AB cho ảnh thật A’B’ hình vẽ Hãy vẽ trình bày cách vẽ để xác định quang tâm, trục tiêu điểm thấu kính ? B
b)Giữ thấu kính cố định, quay vật AB quanh điểm A A’ theo chiều ngược với chiều quay kim đồng hồ ảnh A’B’ sẽ ? A
c) Khi vật AB vuông góc với trục chính, người ta đo B’
được AB = 1,5.A’B’ AB cách TK đoạn d = 30cm Tính tiêu cự thấu kính ?
Hướng dẫn Bài 24
(30)a) Xác định quang tâm O ( nối A với A’ B với B’ ) Kéo dài AB B’A cắt M, MO vết đặt thấu kính, kẻ qua O đường thẳng xy ( trục ) vng góc với MO Từ B kẻ BI // xy ( I
MO ) nối I với B’ cắt xy F’
b) Vì TK cố định điểm A cố định nên A’ cố định Khi B di chuyển ngược chiều kim đồng hồ xa thấu kính B’ di chuyển theo chiều kim đồng hồ tới gần tiêu điểm F’ Vậy ảnh A’B’ quay quanh điểm A’ theo chiều quay kim đồng hồ tới gần tiêu điểm F’
c) Bằng cách xét cặp tam giác đồng dạng dựa vào đề ( tính d d’ ) ta tìm f
d) Bằng cách quan sát đường truyền tia sáng (1) ta thấy TK cho TK hội tụ Qua O vẽ tt’//(1) để xác định tiêu diện TK Từ O vẽ mm’//(2) cắt đường thẳng tiêu diện I : Tia (2) qua TK phải qua I
Bài 25
Một người cao 1,7 m đứng mặt đất đối diện với gương phẳng hình chữ nhật treo thẳng đứng Mắt người cách đỉnh đầu 16 cm :
a) Mép gương cách mặt đất mét để người nhìn thấy ảnh chân gương ?
b) Mép gương cách mặt đất nhiều mét để người thấy ảnh của đỉnh đầu gương ?
c) Tìm chiều cao tối thiểu gương để người nhìn thấy tồn thể ảnh gương ?
d) Khi gương cố định, người di chuyển xa lại gần gương kết thế ?
Hướng dẫn Bài 25
K a) IO đường trung bình MCC’
D’ D b) KH đường trung bình MDM’ KO ?
M’ H M c) IK = KO - IO
d) Các kết khơng thay đổi người di chuyển chiều cao người khơng đổi nên độ dài đổi
C’ O C
3/ Tổ chức,triển khai thực hiện:
Đề tài triển khai thực từ tháng 10 năm học 2008-2009
Mỗi tuần dạy tiết nhóm học sinh chọn để bồi dưỡng tham gia dự thi học sinh giỏi.Giáo viên bố trí thời gian dạy theo dõi tổ chun mơn
III/KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1/Kết luaän : Qua thời gian áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy học sinh vận dụng dạng tập đề tài để giải nhứng tập khó sách tham khảo Nhìn chung học sinh tiếp thu vận dụng tương đối có hiệu Kết đạt qua kỳ thi học sinh giỏi năm học 2008-2009 cụ thể sau:
(31)thi Số HS tham gia dự thi
Số HS đạt giải Số HS tham gia dự thi
Số HS đạt giải TNTH
Vật lý
7 4 giải nhì giải ba 7 1 giải nhì giải
ba Mơn
Vật lý
8 3 giải nhì giải ba 4 2 giải nhì giải
ba giải khuyến khích
2/Kiến nghị: - SKKN đưa vận dụng cấp trường
-Nhà trường cần tổ chức thi chọn học sinh giỏi cấp trường sớm tháng để giáo viên có thời gian bồi dưỡng giúp học sinh nắm kiến thức để tham gia dự thi
-Tạo điều kiện phòng học để giáo viên thực tốt việc bồi dưỡng học sinh giỏi năm học đến
-Cần có khen thưởng giáo viên học sinh kịp thời để động viên khuyến khích phong trào dạy tốt, học giỏi giáo viên học sinh
Chí Thạnh ,ngày tháng năm 2009 Người thực
Phạm Ngọc Tân
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP CẤP TỔ
1/ĐỔI MỚI:
(32)3/KHOA HỌC:
4/ KHẢ THI :
5/HỢP LỆ:
BẢNG GHI KẾT QUẢ XẾP LOẠI CẤP TỔ TIÊU
CHUẨN
TIÊU CHÍ ĐIỂM
ĐẠT
1 ĐỔI
MỚI
1 Có đối tượng nghiên cứu
2 Có giải pháp sáng tạo để nâng cao hiệu cơng vụ Có đề xuất hướng nghiên cứu
2 LỢI
ÍCH
4 Có chứng cớ cho thấy SKKN tạo hiệu cao ,đáng tin,đáng khen(Phân biệt sáng kiến chưa áp dụng với sáng kiến áp dụng)
3 KHOA
HỌC
5 Có phương pháp nghiên cứu cải tiến phù hợp với nghiệp vụ tổ chức thực đơn vị (NĐ20CP/08.2.1965)
6 Đạt logic,nội dung văn SKKN dễ hiểu
4 KHẢ
THI
7 Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người,ở nhiều nơi
5 HỢP
LỆ
8 Hình thức văn theo quy địnhcủa cấp quản lý thi đua quy định
TỔNG CỘNG : XẾP LOẠI:
(33)CẤP TRƯỜNG
1/ĐỔI MỚI:
2/LỢI ÍCH:
(34)4/ KHẢ THI :
5/HỢP LỆ:
BẢNG GHI KẾT QUẢ XẾP LOẠI CẤP TRƯỜNG TIÊU
CHUẨN TIÊU CHÍ ĐIỂMĐẠT
1 ĐỔI
MỚI 12 Có đối tượng nghiên cứu mớiCó giải pháp sáng tạo để nâng cao hiệu cơng vụ Có đề xuất hướng nghiên cứu
2 LỢI
ÍCH
4 Có chứng cớ cho thấy SKKN tạo hiệu cao ,đáng tin,đáng khen(Phân biệt sáng kiến chưa áp dụng với sáng kiến áp dụng)
3 KHOA
HỌC
5 Có phương pháp nghiên cứu cải tiến phù hợp với nghiệp vụ tổ chức thực đơn vị (NĐ20CP/08.2.1965)
6 Đạt logic,nội dung văn SKKN dễ hiểu
4 KHẢ
THI Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người,ở nhiều nơi
5 HỢP
LỆ Hình thức văn theo quy địnhcủa cấp quản lý thi đua quy định TỔNG CỘNG :
(35)(36)DANH MỤC CÁC TAØI LIỆU THAM KHẢO 1/Sách giáo khoa lớp vật lý lớp 7,6,8,9
2/Sách tập vật lý lớp 6,7,8,9
3/Sách tham khảo: Bài tập vật lý chọn lọc tác giả Nguyễn Thanh Hải
VI KÕt qu¶ thùc hiƯn.
Từ việc hớng dẫn học sinh phơng pháp giải tập vật lý nêu trên, năm học 2007 – 2008 thấy đa số học sinh vận dụng linh hoạt vào việc giải tập, học sinh có khả t tốt hơn, có kỹ vận dụng kiến thức vào giải tập tốt hơn, linh hoạt
Cụ thể thông qua khảo sát chất lợng học sinh sau “Hớng dẫn học sinh phơng pháp giải bài toán Vật lý - THCS” thu đợc kết nh sau:
Kết so sánh đối chứng.
* Kết khảo sát trớc thực đề tài
Líp SÜ sè Giái Kh¸ TB Ỹu - KÐm
(37)9A 9B 9C
* Kết khảo sát sau thực đề tài
Líp SÜ sè Giái Kh¸ TB Ỹu
SL % SL % SL % SL %
9A 9B 9C
Qua so sánh đối chứng kết thấy tỉ lệ điểm: Khá, Giỏi tăng, điểm yếu giảm cụ thể là: - Đối với lớp 9: Giỏi tăng 15,4% ; Khá tăng 18,0% ; Yếu giảm 17,9%
- §èi víi líp 8: Giỏi tăng 12,2% ; Khá tăng 29,3% ; Yếu giảm 22,0%
C- kÕt luËn
I bµi häc kinh nghiƯm.
Trong q trình giảng dạy mơn Vật lí trờng THCS việc hình thành cho học sinh phơng pháp, kỹ giải tập Vật lí cần thiết, để từ giúp em đào sâu, mở rộng kiến thức giảng, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế, phát triển lực t cho em, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục, cụ thể :
+ Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung đợc tợng Vt lớ xy
trong toán sau tìm hớng giải
+ Trong tập giáo viên cần hớng cho học sinh nhiều cách giải (nÕu cã thĨ ) §Ĩ kÝch
thÝch sù høng thó, say mª häc tËp cho häc sinh rÌn thãi quen tìm tòi lời giải hay cho toán Vật lí
+ Khắc sâu cho học sinh nắm kiến thức bổ trợ khác Có nh việc giải tập Vật
lớ ca hc sinh thuận lợi hiệu Để làm đợc điều này:
- Giáo viên cần tự bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thờng xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp
- Nắm vững chơng trình môn toàn cấp học
- Giáo viên cần hớng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ kiến thức cần nhớ để ôn tập, nhớ lại kiến thức bản, kiến thức mở rộng, lần lợt nghiên cứu kỹ phơng pháp giải tập sau giải tập theo hệ thống từ dễ đến khó, so sánh dạng tập để khắc sâu nội dung kiến thức cách giải Trên sở học sinh tự hình thành cho kỹ giải tập
Trên dây số kinh nghiệm mà thân rút đợc từ thực tế qua trình giảng dạy mơn Vật lí trờng THCS nói chung, kinh nghiệm rút đợc sau thực đề tài nói riêng
(38)Dạy học nhằm góp phần quan trọng để hình thành nhân cách ngời lao động mới, sáng tạo, thích nghi với xã hội ngày phát triển Do phơng pháp dạy học môn phải thực đ-ợc chức nhận thức, phát triển giáo dục, tức lựa chọn phơng pháp dạy học môn cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức vào thực tiễn
Đặc biệt Vật lí mơn khoa học thực nghiệm địi hỏi phát huy cao độ tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức Chính lựa chọn ph ơng pháp dạy học mơn vật lí, ngời giáo viên cần vào phơng pháp đặc thù khoa học lấy hoạt động nhận thức học sinh làm sở xuất phát
Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, đợc quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu nhà trờng nh tổ chuyên môn thực thành công việc: “ Hớng dẫn học sinh phơng pháp giải bài tập vật lí – Cấp THCS” với mong muốn: phát triển lực rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh việc học tập mơn Vật lí Nhằm nâng cao chất lợng mơn nói riêng, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục nói chung
Tuy nhiên diều kiện thời gian, nh tình hình thực tế nhận thức học sinh địa ph-ơng nơi cơng tác lực cá nhân có hạn, nên việc thực đề tài hẳn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng chí bạn đồng nghiệp, trao đổi góp ý để giúp tơi hồn thiện chun mơn
Chí Thạnh ,ngày 10 tháng 11 năm 2009
Người thực