1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bà mẹ tứ

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

Đề 2: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ Bài 1: Mở bài: Bà cụ Tứ nhân vật đặc biệt tác phẩm Vợ nhặt Thành công Kim Lân xây dựng nhân vật sống với tâm trạng Cần lưu ý: đề yêu cầu phân tích tâm trạng nhân vật khơng phải phân tích nhân vật Nếu phân tích nhân vật đơn thuần, người viết ý tới diện mạo, ngơn ngữ, hành động, tính cách… nhân vật, phân tích tâm trạng nhân vật lại tập trung vào diễn biến đời sống bên nhân vật Thân bài: Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân sáng tác sau Cách mạng tháng Tám, bối cảnh tác phẩm nạn đói khủng khiếp năm chín bốn lăm Đặt câu chuyện bóng tối thời đói khát chết chóc ấy, nhà văn thể cảm động lòng yêu thương, đùm bọc lẫn niềm khao khát hạnh phúc người nghèo khổ Vẻ đẹp nhân tác giả phát tập trung xây dựng thành công nhân vật bà cụ Tứ, mẹ anh Tràng, người “nhặt” vợ Bà cụ Tứ người mẹ nghèo khổ thương muôn ngàn người mẹ Viện Nam khác Nhưng người mẹ đặt tình cảnh éo le Đó việc Tràng, trai bà, lúc nạn đói hồnh hành lại lấy vợ Nhưng dường nghịch cảnh làm rõ ánh sáng tâm hồn người mẹ đáng thương Trong tác phẩm, bà cụ Tứ xuất từ truyện, lúc anh Tràng đưa vợ về, song từ đấy, dù nói, bà người thu hutd nhiều nấht tâm trí người đọc Bởi lòng người mrj ấy, cảm trăm mối tơ vò, chuyện nay, chuyện xưa đan xen lẫn lộn, niềm vui, nỗi buồn, cay đắng tủi cực lẫn xót thương vây lấy Bà cụ Tứ thấy Tràng đưa người vợ “nhặt” nhà Như thường lệ, buổi chiều trời sẩm tối, bà cụ Tứ nhà Chưa thất người, anh Tràng biết mẹ, ngồi đầu ngõ có tiếng người ho Từ rặng tre, bà lọng khọng đo vào Tính bà thế, vừa vừa lẩm bẩm tính tốn miệng Nhưng hơm khác, thấy mẹ, Tràng reo lên đứa trẻ gọi ới vào nhà: U đấy! Anh trai lật đật chạy đón mẹ từ ngồi cổng trách bà muộn Ồ, hẳn có chuyện rồi, bữa anh cu Tràng đâu Mà cịn gọi ới vào Trong nhà có Lâu nay, ông lão đứa gái út đi, nhà hai mẹ Bà nhấp nháy hai mắt nhìn Tràng, chậm hỏi: Có việc vậy? Anh cu Tràng chưa chịu nói, giục bà vào nhà Bà cụ Tứ phấp bước vào theo vào nhà Phấp ling tính cho bà biết nhà hẳn xảy chuyện Mà Mới đến sân, bà đứng sững lại ngạc nhiên Trong nhà bà có người, lại đàn bà Người đàn bà nhỉ? Bà chưa gặp, bà không quen Người lại đướng đầu giường thằng kia? Sao lại chào u? Ai nhỉ? Hàng loạt câu hỏi đặt đầu bà lão Hay bà già rồi, trơng gà hố cuốc Bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn tự dưng bà lão thấy mắt nhn phải Khơng phải bà trơng gà hố cuốc, khơng phải mắt bà nhn Đúng có người Bà lão nhìn kỹ người đàn bà lần nữa, chưa nhận người Bà lão quay lại nhìn tỏ ý khơng hiểu Cái anh cu Tràng hôm thật lạ Tự dưnng khách sáo với mẹ, buộc bà lão phải ngồi lên giường lên ghế chĩnh chệnh nói Bà lập cập bước vào Cái người đàn bà lạ tưởng mẹ Tràng già cả, điếc lác lên cất tiếng chào đến lần thứ hai Hố ra, bà khơng điếc, bà mải băn khoăn người đàn bà chào bà u Bà chưa hiểu lại Đến anh Tràng nói: Nhà tơi làm bạn với tơi u ạ! Thì bà hiểu nhanh Đột ngột quá! Bà cúi đầu nín lặng Bà khơng hiểu chừng Trong lịng người mẹ nghèo hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn thì… Chỉ nghĩ đó, bà thấy lo lắng, xót thương Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng? Bà cụ Tứ với đôi vợ chồng son Vợ chồng anh cu Tràng biết nỗi lịng bà cụ Tứ Trơng cảnh chúng, bà khẽ thở dài nhìn đăm đăm vào người đàn bà mà từ phút dâu Bà nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ Nghĩ thế, bà cay đắng cho thân phận Bà mẹ, bà chẳng lo cho May mà qua tao đoạn thằng bà có vợ, yên bề nó, chẳng may ông giời bắt chết phải chịu biết mà la cho hết được? Trong khổ, có may Bà khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”: phải duyên phải kiếp với nhau, bà mừng lòng Bà cụ Tứ cịn dặn dị đơi vợ chồng trẻ: nhà ta nghèo liệu mà bảo làm ăn Khi anh Tràng bước dài sân, bà động viên nàng dâu: Rồi may ông giời cho Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Rồi chúng mày sau Nói với dâu thế, lịng bà cụ Tứ thật ngổn ngang Bà đăm đăm nhìn sơng Bóng tối trùm lấy hai mắt Mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào két lẹt Bà lão thở dài Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa gái út Bà lão nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước không? Những câu hỏi lại bám lấy đầu bà Bà lão nhìn người đàn bà, lịng đầy xót thương Bà nói với dâu, lẽ đám cưới phải làm dăm ba mâm, nhà nghèo Chắc cũngchả người ta chấp nhặt, mong vợ chồng hoà thuận bà mừng Nhưng lúc đói to mà chúng mày lấy bà thương q Ơi buồn, vui, vay đắng, tủi cực lo lắng, thương xót tràn ngập lòng người mẹ nghèo khổ Bà cụ nghẹn lời khơng nói Bà khơng khóc mà nước mắt chảy xuống ròng ròng Nhưng bà đâu muốn đôi vợ chồng son biết bà buồn Khi anh cụ Tràng đánh liềm đốt đèn, bà lão vội vàng lau nước mắt ngửng lên Bà chủ động nói vui: Có đèn à? Ừ thắp lên tí cho sáng sủa Dầu đắt gớm lên mà Nói thế, bà lão đứng dậy uể oải sang giường bên nằm Bà đem tâm trạng ngổn ngang sang giường cũ kỹ! Bà cụ Tứ sau đêm tân hôn trai Đêm hơm ấy, tiếng khóc hờ ngồi xóm có lọt vào nhà rúm ró, đôi vợ chồng son hẳn ngủ ngon Anh cu Tràng thật “hư”, khi, mặt trời lên sào, trở dậy, người êm lửng lơ người từ mơ Nàng dâu “biết điều”, dậy sớm hơn, quét lại sân Chỉ có bà lão, đêm qua không ngủ Đầu hôm, bà nghĩ tới việc kiếm lấy nứa đan phên ngăn nhà Chưa biết chừng nửa khuya bà dậy Khi anh cu Tràng thức dậy, xung quanh thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vườn quét gọn gàng Hai ang nước để khô ong góc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung hồn lối hót Bà cụ Tứ lúi húi giẫy bụi cỏ dại mọc nham nhở vườn Thấy trai dậy, bà cụ Tứ vội giục nàng dâu dọn cơm ăn chẳng muộn Sáng nay, lòng bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám rạng rỡ hẳn lên Bà lão xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa Bà đơi vợ chồng Tràng, có ý nghĩ thu xếp nhà cửa cho quang quẻ, nề nếp đời khác đi, làm ăn có khấm Bữa cơm sáng hơm bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Nhưng có điều lạ hơm nay, bạ cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà nói tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau Bà bàn tính với nàng dâu có tiền mua lấy đơi gà, ngoảnh ngoảng lại chẳng chốc có đàn gà cho mà xem Vì chưa nhà mẹ conm lại đầm ấm, hoà hợp đến Khi niêu cháo lõng bõng, người có lưng nửa bát hết nhẵn, bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút Đấy nồi cám, đưa vào miệng, đắng chát nghẹn bứ cổ, bà lão cho người mà miệng tươi cười, đon đả nói, gọi “chè khốn” khen ngon Bà không muốn bữa ăn vui ngừng lại Thực ra, lòng đau Cả nỗi tủi hờn len vào tâm trí bà Khi ngồi đình dội lên hồi trống, dồn dập, vội vã khiến đàn quạ gạo cao chót vót bãi hốt hoảng bay vù lên, lượn thành đám bay vẩn trời đám mây đen, bà cụ Tú giải thích cho nàng dâu biết tiếng trống thúc giục thuế Đói khát này, phải đóng thuế, mà sống qua ngày Bà ngoảnh vội khơng dám để dâu thấy bà khóc Mà lại giọt nứoc mắt khóc tương lai mờ mịt, xanh xám bà! Bà cụ Tứ xuất Vợ nhặt Kim Lân có đêm non buổi sáng hơm sau Chừng thời gian vừa đủ cho người ngủ dậy muôn Nhưng người mẹ nghèo khổ kia, dài Chừng thời gian, song bà, có buồn vui, mừng tủi, cay đắng, âu lo, lẫn hy vọng Người mẹ sống trọn tất đời sống bên người Và, thế, dù thời gian mải miết trơi đi, hình tượng bà lão đáng thương sống động nhân chứng thời hãi hùng, biểu trưng cho trái tim, phẩm giá người mẹ! Kết bài: Với nghệ thuật tinh tế, ngôn ngữ chọn lọc, chi tiết đặc sắc, Kim Lân diễn tả tâm lí bà cụ Tứ, bà cụ nông thôn nghèo mà hiểu biết, yêu thương yêu thương cảnh đời oăm, tội nghiệp lịng nhân cảm động Bà cụ Tứ hình ảnh điển hình người mẹ nghèo khổ nơng dân Việt Nam với phẩm chất cao đẹp: thương giầu đức hy sinh, hiểu biết, lạc quan Nhân vật mẹ Tứ thấm đượm tình cảm nhân đạo sâu xa vốn có truyền thống dân tộc Và sáng tạo xuất sắc Kim Lân Khắc họa hình tượng nhân vật bà cụ Tứ, Kim Lân sử dụng ngòi bút sáng, chọn lọc để miêu tả tỷ mỉ, chân thực lòng vừa trắc ẩn, vừa bao dung người mẹ nông thôn Việt Nam Bài 2: I Mở Kim Lân thuộc hàng bút truyện ngắn tài văn học Việt Nam đại Ơng thường viết nơng thôn người dân quê , lam lũ hồn hậu , chất phác mà giàu tình yêu thương Vợ nhặt sáng tác tiêu biểu ơng Tác phẩm khắc hoạ tình cảnh thê thảm nhân dân ta nạn đói năm 1945 đồng thời khẳng định , ca ngợi tình yêu thương , đùm bọc , khát khao hạnh phúc , hướng đến tương lai người dân lao động Trong nhân vật bà cụ Tứ nhà văn khắc hoạ sinh động , tinh tế , người mẹ nghèo khổ , trải đời , giàu tình u thương có nội tâm phong phú , phức tạp II Thân Kim Lân am hiểu nông thôn đời sống nhân dân nên ơng có trang viết sâu sắc, cảm động Truyện Vợ nhặt rút từ tập Con chó xấu xí) coi truyện ngắn xuất sắc Kim Lân Thiên truyện có q trình sáng tác dài Nó vốn rút từ tiểu thuyết Xóm ngụ cư (cuốn tiểu thuyết viết dang dở thời kì trước Cách mạng) Hồ bình lập lại, Kim Lân viết lại Vợ nhặt mang dấu ấn trình nghiền ngẫm lâu dài nội dung chiêm nghiệm kĩ lưỡng nghệ thuật Tác phẩm dã tái lại bối cảnh ngày đói vơ thê thảm nông thôn Việt Nam thực dân Pháp phát xít Nhật gây năm 1945 Ơng đặc tả chân dung người năm đói “khn mặt hốc hác u tối”, “Những gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma”, “bóng người đói dật dờ lại lặng lẽ bóng ma” Trong khơng gian giới ngổn ngang người sống kẻ chết ấy, tiếng quạ “gào lên hồi thê thiết” với “mùi gây xác người” Nhưng quan trọng hơn, bên cạnh mảng tối tranh thực buồn đau mảng sáng tình người , chủ nghĩa nhân văn tha thiết, cảm động Trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân bộc lộ quan điểm nhân đạo sâu sắc Nhà văn phát vẻ đẹp kì diệu người lao động túng đói quay quắt, hồn cảnh khốn khổ nào, người vượt lên chết, hướng sống gia đình, yêu thương hi vọng vào ngày mai Thể sâu sắc cho tư tưởng chân dung tính cách , tâm lý bà cụ Tứ trước tình bất ngờ : trai đột ngột có vợ Tâm lí cụ Tứ có phần phức tạp , với nỗi niềm trắc ẩn chiều sâu riêng người già trải nhân hậu Khởi đầu tâm lí bà cụ Tứ ngỡ ngàng trước việc dường không hiểu Cô gái xuất nhà bà phút đầu tượng lạ Trạng thái ngỡ ngàng bà cụ Tứ khơi sâu hàng loạt câu hỏi nghi vấn: “Quái lại có người đàn bà nhà ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng kia? Sao lại chào u? Khơng phải Đục mà Ai nhỉ?” Rồi lại:”Ô hay, thế nhỉ?” Sự ngạc nhiên thể nỗi đau người viết: quẩn hồn cảnh đánh người mẹ nhạy cảm trước việc trai u q có vợ Sau hiểu chuyện, bà lão”cúi đầu nín lặng” Sự nín lặng đầy nội tâm Đó nỗi niềm xót xa, lo, thương trộn lẫn Tình thương bà mẹ nhân hậu bao dung làm sao: “… chúng có ni sống qua đói khát khơng?” Trong chữ “chúng nó” người mẹ từ lòng thương trai sang dâu Trong chữ cúi đầu, bà mẹ tiếp nhận hạnh phúc kinh nghiệm sống, trả giá chuỗi đời nặng nhọc, ý thức sâu sắc trước hồn cảnh Rồi tình thương lại chìm vào nỗi lo, tạo thành trạng thái tâm lí triền miên day dứt Bà mẹ: nghĩ đến bổn phận làm mẹ chưa trịn, nghĩ đến ơng lão, đến gái út, nghĩ khổ đời mình, nghĩ đến tương lai con…, để cuối dồn tụ bao lo lắng, yêu thương câu nói giản dị:”chúng mày lấy lúc này, u thương quá…” Trên ngổn ngang nỗi buồn lo, niềm vui mẹ cố ánh lên Cảm động thay, Kim Lân lại để ánh sáng kỳ diệu tỏa từ… nồi cháo cám Hãy nghe người mẹ nói: “chè – Bà lão múc bát – chè khoán đây, ngon cơ” Chữ “ngon”này cần phải cảm thụ cách đặc biệt Đó khơng phải xúc cảm vật chất, (xúc cảm cháo cám) mà xúc cảm tinh thần: người mẹ, niềm tin hạnh phúc biến đắng chát thành ngào Chọn hình ảnh nồi cháo cám, Kim Lân muốn cho chất người: hồn cảnh nào, tình nghĩa hi vọng khơng thể bị tiêu diệt, người muốn sống cho sống, chất người thể cách sống tình nghĩa hi vọng Nhưng Kim Lân nhà văn lãng mạn Niềm vui cụ Tứ niềm vui tội nghiệp, thực nghiệt ngã với miếng cháo cám “đắng chát nghẹn bứ” III Kết Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc Kim Lân , tác phẩm giàu giá trị thực , nhân đạo ; ca tình người người nghèo khổ , ca ngợi niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng người Truyện xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật bà cụ Tứ , người mẹ nghèo khổ mà ấm áp tình thương , niềm hi vọng , lạc quan qua cách dựng tình truyện dẫn truyện độc đáo, ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, khiến tác phẩm mang chất thơ cảm động hấp dẫn Bài Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân I Mở : Kim Lân nhà văn xuất sắc văn xuôi đại Việt Nam trước sau Cách mạng tháng Tám Một tác phẩm tiêu biểu Kim Lân viết sau Cách mạng tháng Tám thành công truyện ngắn “Vợ nhặt”,được in tập truyện “Con chó xấu xí” ây tác phẩm mà Kim Lân tái thành công tranh ảm đạm khủng khiếp nạn đói Ất Dậu ( 1945) nước ta Trên tăm tối đau thương ấy, nhà văn viết hay tâm trạng bà cụ Tứ - người mẹ già, nghèo khổ giàu tình thương giàu lịng nhân hậu II Thân : Khái quát đời bà cụ : Trước hết, xuất tác phẩm, bà cụ Tứ lên người đàn bà nơng dân, hồn hậu có đời thật nhiều thương cảm :nhà nghèo, goá bụa, sống gian khổ, thầm lặng Bối cảnh – tình diễn biến tâm trạng bà cụ: Bà cụ Tứ lần xuất thiên truyện lúc bóng hồng tê tái phủ xuống xóm Ngụ cư ngày đói Cùng lúc đó, người trai đáng thương bà làm nghề đẩy kéo xe huyện, đưa người đàn bà lạ nhà a Khởi đầu , bà ngỡ ngàng - ngỡ ngàng trước việc có người phụ nữ lạ xuất nhà Trạng thái ngỡ ngàng bà cụ nhà văn diễn tả hàng loạt câu nghi vấn : “Quái lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng trai kia? Sao lại chào mình u? ”Thái độ ngạc nhiên người mẹ, phải nỗi đau nhà văn trước thật : quẫn hoàn cảnh đánh người mẹ nhạy cảm vốn có trước hạnh phúc b Sau hiểu trai có vợ, bà lão khơng nói mà “cúi đầu im lặng”- im lặng chứa đầy nội tâm : niềm xót xa, buồn vui, lo lắng, thương yêu lẫn lộn Bà mẹ tiếp nhận hạnh phúc kinh nghiệm sống, trả giá chuỗi đời nặng nhọc, ý thức sâu sắc trước hồn cảnh - Bằng lịng nhân hậu thật bao dung người mẹ, bà nghĩ :“Biết chúng có ni qua đói khát khơng?”.Trong chữ “chúng nó” , người mẹ từ lòng thương trai để ngầm chấp nhận người đàn bà lạ làm dâu - Rồi tình thương lại chìm vào nỗi lo , tạo thành trạng thái tâm lý triền miên day dứt : bà nghĩ đến bổn phận chưa tròn , nghĩ đến ông lão, đến gái út, nghĩ khổ đời mình, nghĩ đến tương lai …để cuối dồn tụ bao lo lắng – yêu thương câu nói giản dị : “ Chúng mày lấy lúc này, u thương quá” c Đặc biệt sau ngày trai có vợ, người mẹ giàu lòng thương thật vui hạnh phúc trước hạnh phúc : bà dâu dọn dẹp, thu vén nhà ; bữa cơm ngày đói, bà tồn nói chuyện vui để xua thực hãi hùng, để nhen nhóm niềm tin vào sống cho :“ Khi có tiền ta mua lấy đơi gà …” + Thật cảm động, Kim Lân để ánh sáng kỳ diệu tình mẫu tử toả từ nồi cháo cám : “Chè khoán đây, ngon cơ”.Chữ ‘ngon”này xúc cảm vật chất ( xúc cảm vị cháo cám) mà xúc cảm tinh thần : người mẹ, niềm tin hạnh phúc biến đắng chát cháo cám thành ngào Chọn hình ảnh nồi cháo cám, Kim Lân muốn chứng minh cho chất NGƯỜI người dân lao động :trong hoàn cảnh , tình nghĩa hy vọng người bị tiêu diệt – người muốn sống cho sống.Chính chất NGƯỜI thể cách sống tình nghĩa hy vọng + Tuy nhiên niềm vui bà cụ Tứ hoàn cảnh niềm vui tội nghiệp, thực nghiệt ngã với nồi cháo cám “đắng chát nghẹn bứ” III/ Kết Có thể nói, nhân vật bà cụ Tứ nhân vật tiêu biểu cho vẻ đẹp tình người lịng nhân mà Kim Lân gửi gắm tác phẩm “ Vợ nhặt”.Thành công nhà văn thầu hiểu phân tích trạng thái tâm lý tinh tế người hoàn cảnh đặc biệt Vượt lên hoàn cảnh vẻ đẹp tinh thần người nghèo khổ =>“Vợ nhặt” ca tình người người nghèo khổ, biết sống cho người thời túng đói quay quắt ... lòng bà cụ Tứ Trông cảnh chúng, bà khẽ thở dài nhìn đăm đăm vào người đàn bà mà từ phút dâu Bà nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ Nghĩ thế, bà. .. viết hay tâm trạng bà cụ Tứ - người mẹ già, nghèo khổ giàu tình thương giàu lòng nhân hậu II Thân : Khái quát đời bà cụ : Trước hết, xuất tác phẩm, bà cụ Tứ lên người đàn bà nông dân, hồn hậu... Kim Lân diễn tả tâm lí bà cụ Tứ, bà cụ nông thôn nghèo mà hiểu biết, yêu thương yêu thương cảnh đời oăm, tội nghiệp lòng nhân cảm động Bà cụ Tứ hình ảnh điển hình người mẹ nghèo khổ nông dân Việt

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:39

w