Tiểu sử nguyễn tuân

1 4 0
Tiểu sử nguyễn tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Tuân, Nhà văn (Các bút danh: Ngột Lôi Quất, Thanh Hà, Nhất Lang, Tuân, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc) * Tên khai sinh: Nguyễn Tuân, sinh ngày 10 tháng năm 1910 Hà Nội Quê quán: làng Mọc, thơn Thượng Đình, xã Nhân Mục (nay Nhân Chính), quận Thanh Xuân, Hà Nội Mất ngày 28 tháng năm 1987 Hà Nội Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957) * Thời thanh, thiếu niên, Nguyễn Tuân theo gia đình làm ăn sinh sống nhiều nơi, đặc biệt tỉnh miền Trung: Khánh Hòa, Phú Yên, Hội An, Đà Nẵng, Huế, Hà Tĩnh Thanh Hóa Ơng học đến bậc trung học thành phố Nam Định Năm 1929, tham gia phong trào bãi khóa, bị đuổi học sau đó, phản đối chế độ thuộc địa, ông hai lần bị bắt, bị tù (một lần Băng Cốc - Thái Lan bị giam Thanh Hóa (1930) lần thứ bị bắt Hà Nội, giam Nam Định (1941) Từ năm 30, Nguyễn Tuân bắt đầu viết văn làm báo, chủ yếu đăng báo, tạp chí: Trung bắc tân văn, Đơng Tây, An Nam tạp chí, Tao đàn, Hà Nội tân văn, Thanh nghị, Tiểu thuyết thứ bảy Từ 1937, ông chuyên sống nghề viết tiếng từ 1938, 1939 với Một chuyến đi, Vang bóng thời Sau cách mạng, năm 1946, Nguyễn Tuân với đoàn văn nghệ sĩ vào công tác khu V (Trung Bộ) Năm 1947, ơng phụ trách đồn kịch lưu động Từ năm 1948 đến 1996, ông giữ trách nhiệm Tổng Thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam Thời gian này, ông tham gia nhiều chiến dịch vùng sau lưng địch để sáng tác Sau 1954, Nguyễn Tuân sống hoạt động văn nghệ Hà Nội Từ năm 1958, ông ủy viên Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khóa I II) * Những tác phẩm xuất bản: Ngọn đèn dầu lạc (phóng sự, 1939); Vang bóng thời (truyện ngắn, 1940); Chiếc lư đồng mắt cua (tùy bút, 1941); Tàn đèn dầu lạc (phóng sự, 1941); Một chuyến (du ký, 1941); Tùy bút I (tùy bút, 1941); Tóc chị Hồi (tùy bút, 1943); Tùy bút II (tùy bút, 1943); Nguyễn (truyện ngắn, 1945); Chùa Đàn (truyện, 1946); Đường vui (tùy bút, 1949); Tình chiến dịch (bút ký, 1950); Thắng càn (truyện, 1953); Chú Giao làng Seo (truyện thiếu nhi, 1953); Đi thăm Trung Hoa (bút ký, 1955); Tùy bút kháng chiến (tùy bút, 1955); Tùy bút kháng chiến hịa bình (tùy bút, 1956); Truyện thuyền đất (truyện thiếu nhi, 1958); Sông Đà (tùy bút, 1960); Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (tùy bút, 1972); Ký (1976); Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập I: 1981, tập II: 1982) Ngồi ra, Nguyễn Tn cịn viết tiểu luận phê bình văn học, dịch giới thiệu văn học Ơng tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật (đợt I - 1996)

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan