NGUYỄN TUÂN I SƠ LƯỢC TIỂU SỬ - Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng năm 1910 phố Hàng Bạc, Hà Nội, q thơn Thượng Đình, xã Nhân Mục (tên nôm làng Mọc), thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xn, Hà Nội Ơng trưởng thành gia đình nhà Nho Hán học tàn Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung (tương đương với cấp Trung học sở nay) bị đuổi tham gia bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt (1929) Sau lâu ơng lại bị tù "xê dịch" qua biên giới khơng có giấy phép Ở tù ra, ông bắt đầu viết báo, viết văn - Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu năm 1935, tiếng từ năm 1938 với tác phẩm tùy bút, bút ký có phong cách độc đáo Vang bóng thời, Một chuyến Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam lần gặp gỡ, tiếp xúc với người hoạt động trị - Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến, trở thành bút tiêu biểu văn học Từ 1948 đến 1957, ông giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam Nguyễn Tn có phong cách tự do, ngơng, phóng túng, ý thức sâu sắc cá nhân, ngông đứng cao hồn cảnh, khơng khuất phục trước thời - Các tác phẩm sau cách mạng Nguyễn Tuân tập tùy bút Sông Đà (1960) kết chuyến thực tế vùng Tây bắc, số tập ký chống Mỹ (1965-1975) nhiều tùy bút cảnh sắc hương vị đất nước Chủ nghĩa xê dịch khơng thích sống trầm lặng, bình ổn nên ông xê dịch suốt chiều dài đất nước để tìm dến với điều mẻ, độc đáo Nguyễn Tuân Hà Nội vào năm 1987, để lại nghiệp văn học phong phú với trang viết độc đáo tài hoa Năm 1996 ông nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I) II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Chia làm hai thời kì: Trước sau cách mạng Ngịi bút Nguyễn Tn có nhiều chuyển biến qua hai thời kì hệ thống đề tài tư tưởng trị, tư tưởng mĩ học Tuy nhiên khơng có đứt đoạn hai thời kì Nhiều nét phong cách phát huy tạo nên nét thống phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám Cơ sở thống tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc thể trước Cách mạng tháng Tám thái độ bất hoà, bất mãn với chế độ thực dân, gắn bó thiết tha đầy lòng tự hào giá trị văn hoá nghệ thuật, truyền thống mĩ học dân tộc Trước cách mạng: Tập trung ba đề tài: Chủ nghĩa giang hồ xê dịch (Một chuyến đi, thiếu quê hương) Cái đẹp "Vang bóng thời " Những dư âm, dư ảnh thời sót lại ("Vang bóng thời ") Đời sống truỵ lạc (Tàn đèn dầu lạc) Ngồi ra, cịn viết tác phẩm mà ông gọi yêu ngôn, tức loại truyện hoang đường, ma quái Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh Sau cách mạng: Ơng hướng ngịi bút để phục vụ kháng chiến xây dựng đất nước, ca ngợi đội nhân dân lao động chiến đấu, sản xuất đất nước giàu đẹp Nguyễn Tuân lột xác rời bỏ bệnh nặng nề cũ, tiếp tục dọc ngang đất nước để viết đời Ơng tiếp tục tung hồnh thể văn sở trường mình: Tuỳ bút Chống Pháp; ơng viết Đường vui, Tình chiến dịch, tuỳ bút Kháng chiến Xây dựng miền Bắc chống Mĩ ông viết Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi nhiều kí đặc sắc Dù viết đề tài nào, trước hay sau Cách mạng tháng Tám nhân vật trung tâm Nguyễn Tuân (dù xưng hay mang tên này, tên khác) nhân vật có chuyển biến phương diện này, phương diện có chỗ thống Đó sở tính thống phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân III ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT - Trước Cách mạng tháng Tám: Qua tác phẩm mình, Nguyễn Tuân bộc lộ ngông nghênh, kiêu bạc, khinh đời, dựa vào tài hoa, uyên bác "thiên lương" để ngạo đời Nhưng thái độ khinh bạc chủ yếu ném vào xã hội thực dân, vào kẻ biết thờ phụng đồng tiền " viên chức" chấp nhận thân phận nơ lệ Nó bao hàm lịng yêu nước Để ngạo đời, thường cố tình khoe tài, khoe tri thức lọc lõi, khoe chữ nghĩa thường ném nghịch lý, nghịch thuyết, cách ăn nói ngơng nghênh, gai góc - Sau Cách mạng tháng Tám: Thái độ ngông nghênh kiêu bạc khơng có lí để tồn tài hoa uyên bác tiếp tục phát huy để ca ngợi đất nước sở tinh thần yêu nước 3- Những biểu phong cách Nguyễn Tuân a Cá tính độc đáo - Trong viết Nguyễn Tuân muốn đưa độc đáo khác đời: Cá tính độc đáo, ý nghĩ độc đáo, cách nói độc đáo Trước Cách mạng, cá tính gắn với thái độ ngơng nghênh, kiêu bạc thích nói điều gai góc, ngược đời muốn trêu ghẹo thiên hạ Sau Cách mạng, Nguyễn Tuân trì nét phong cách chừng mực, tìm cho cách tiếp cận hình thức riêng, phát chân lý chưa phát hiện, đưa cách đặt câu, dùng từ, cách hành văn khơng lẫn với VD: Người khinh miếng ăn, Nguyễn Tuân lại đề cao miếng ăn lên "những đỉnh cao văn hóa dân tộc" (Giò lụa ) Nét phong cách giúp cho tác phẩm Nguyễn Tuân có sức hấp dẫn riêng Trên trang viết ông người đọc tìm nhiều lạ, độc đáo có ngịi bút ơng Có ý, cách nghĩ, câu, chữ người ta thiết nghĩ văn Nguyễn Tuân, chữ nghĩa Nguyễn Tuân b- Cây bút tài hoa, uyên bác - Ông tiếp cận cảnh vật, việc người phương diện thẩm mĩ Thiên nhiên ngịi bút ơng mơ tả cơng trình mĩ thuật tuyệt vời tạo hố Mỗi người, chí sinh vật ngịi bút Nguyễn Tuân trở thành tài hoa, nghệ sĩ nghề nghiệp + Một đao phủ - nghệ sĩ (Bữa rượu máu ) + Một thợ mộc - nghệ sĩ (Trên đỉnh non Tản) + Một người uống trà - nghệ sĩ (Chén trà sương sớm ) + Những bạc - nghệ sĩ (Đánh thơ, thả thơ ) => Ông hay viết người hoạt động nghệ thuật, đào nương, kép hát, nhà thơ, nhà văn, nhà điêu khắc - Sau Cách mạng, ông viết nhiều đội, dân quân, nhân dân Ông tả chiến sĩ quân đội chiến dịch Tây Bắc nguỵ trang hoa đào, đuổi giặc rừng đào đội - nghệ sĩ + Những nữ dân quân Quảng Bình thời chống Mĩ ngồi gác máy bay địch gốc hoàng mai, hoa vàng rực rỡ Đó dân quân - nghệ sĩ + Ơng lái đị vượt thác ghềnh - nghệ sĩ + Trong Tờ hoa có ong - nghệ sĩ, trai - nghệ sĩ + Thời gian đẹp có (đồng hồ hoa), ngát hương, đồng hồ hương - Chất tài hoa uyên bác: Ông quan sát miêu tả vật mắt nhiều ngành nghệ thuật văn hoá khác khơng đơn mắt văn chương c- Thích tô đậm cảnh tượng phi thường - Đây người thèm khát cảm giác mạnh Ơng khơng chịu chung chung, phẳng, vơ thưởng vơ phạt, mờ mờ nhân ảnh Ơng thích khơng đẹp tuyệt vời phải dội, khủng khiếp (ơng hay tả gió, tả bão: Gió Lào, gió Than un, Bão đảo Cơ Tơ ) tả thác nước dội (Sơng Đà), tả hình tượng ma quái, rùng rợn (Yêu ngôn, Chùa Đàn) - Trước đối tượng nói ơng thường dốc hết kho tàng chữ nghĩa phong phú sắc sảo để đua tài Tạo hoá Những ganh đua liệt thường tạo nên trang văn hay Nguyễn Tuân d- Sở trường thể văn tuỳ bút - Đây thể văn tự có tính chủ quan cao Nhân vật thường người cầm bút - Sức hấp dẫn thể văn thể qua sức hấp dẫn tơi tác giả Từ hình tượng thực tế, đưa lời bình luận, suy nghĩ để bàn bạc => giàu tính trữ tình - Mạch văn phẳng, giản đơn - Sau Cách mạng, tuỳ bút Nguyễn Tuân mang nhiều chất bút kí, thiên tính thơng tin, tư liệu, tính uyên bác văn Nguyễn Tuân biểu rõ nét IV NGUYỄN TUÂN - MỘT VỊ TRÍ QUAN TRỌNG TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC - Đây bút khơng thay được.- Ơng đóng góp lớn vào việc phát triển thể văn tuỳ bút, có giá trị văn học cao, giúp người đọc thêm yêu quê hương, đất nước, yêu quý người Việt Nam, dân tộc có truyền thống văn hố lâu đời.- Ơng có đóng góp lớn vào việc phát triển ngơn ngữ dân tộc Qua văn Nguyễn Tuân người ta thấy tiếng nói Việt Nam thật giàu đẹp tinh luyện.- Ơng học lao động nghệ thuật, trau dồi tri thức, vốn sống, mài dũa hình ảnh Ơng gọi nghề văn "nghề khổ hạnh" lấy đời viết văn để minh hoạ cho định nghĩa V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Nắm vững đặc sắc phong cách Nguyễn Tuân ? Vận dụng phong cách Nguyễn Tuân để tìm hiểu tác phẩm ông ? ... phẳng, giản đơn - Sau Cách mạng, tuỳ bút Nguyễn Tuân mang nhiều chất bút kí, thiên tính thơng tin, tư liệu, tính un bác văn Nguyễn Tuân biểu rõ nét IV NGUYỄN TUÂN - MỘT VỊ TRÍ QUAN TRỌNG TRONG LỊCH... không lẫn với VD: Người khinh miếng ăn, Nguyễn Tuân lại đề cao miếng ăn lên "những đỉnh cao văn hóa dân tộc" (Giị lụa ) Nét phong cách giúp cho tác phẩm Nguyễn Tuân có sức hấp dẫn riêng Trên trang... hoạ cho định nghĩa V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Nắm vững đặc sắc phong cách Nguyễn Tuân ? Vận dụng phong cách Nguyễn Tuân để tìm hiểu tác phẩm ông ?