VĂN HỌC VIỆT NAM 1930 - 1945 1- Giai đoạn nhỏ cuối thời kì văn học từ đầu kỉ 20 đến 1945 2- Những nét lịch sử, xã hội, văn hoá giai đoạn này: + Đây thời kì cuối chế độ thực dân nửa phong kiến, bộc lộ chất tàn bạo cách sâu sắc ghê gớm Đời sống tầng lớp nhân dân vô điêu đứng, triệu người chết đói + Phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng cộng sản mạnh mẽ chuẩn bị tiến tới tống khởi nghĩa tháng Tám + Đây giai đoạn cuối để hồn tất q trình đại hố văn học 3- Sự đại hố văn học: - Lí do: Do yêu cầu lịch sử xã hội - Hiện đại hố bao gồm nội dung hình thức hay cụ thể bao gồm cách nghĩ, cách cảm tình cảm người riêng nhà văn điều in dấu vào thay đổi hình thức Bản chất đại hố: Cái nơi đại hố quan niệm người mà quan niệm Tơi Đây điều nhân đạo sâu sắc 3- Sự phát triển Văn học 1930 – 1945: Văn học thời kì tạo diện mạo phong phú mẻ, bề đáng kinh ngạc a- Sự phân chia thành nhiều phận văn học khuynh hướng văn học đa dạng Các phận, khuynh hướng có tác động qua lại với Cụ thể có phận, khuynh hướng văn học chủ yếu + Văn học lãng mạn + Văn học thực + Văn học cách mạng b- Ngôn ngữ, thể loại lí luận phê bình nghiên cứu phát triển Văn học lãng mạn Việt nam 1930 – 1945 I- Những hiểu biết văn học lãng mạn: A- Những khái niệm văn học lãng mạn: Nó khuynh hướng văn học nảy sinh thời kì lịch sử định Khuynh hướng văn học lấy cảm hứng lãng mạn làm sở để sáng tác Lãng mạn có nghĩa là: Bay bỏng, vượt lên khỏi đời, thực trước mặt để nhằm mục đích chối bỏ thực trước mặt để nhằm việc không chấp nhận thực Cần phải phân biệt khái niệm văn học lãng mạn với yếu tố lãng mạn, tình cảm lãng mạn vốn có văn học từ có vắn học B- Sự phát triển văn học lãng mạn: - Văn học lãng mạn xuất Tây Âu từ đầu kỉ 19 Sự xuất do: giai cấp tư sản thắng cách mạng tư sản quay lại phản bội nhân dân văn học lãng mạn đời bộc lộ phản ứng thái độ phản bội Văn học lãng mạn kỉ 19 chia thành hai dịng: lãng mạn tích cực lãng mạn tiêu cực + Lãng mạn tích cực: đại biểu Vích to Huy Gơ (Vươn tới tương lai tpốt đẹp) + Lãng mạn tiêu cực: đại biểu La Mac Tin quay khứ II- Văn học lãng mạn Việt nam 30 – 45 A- Sự phát triển Văn học lãng mạn Việt nam đời, phát triển trở thành khunh hướng văn học văn học lãng mạn giới khơng cịn Văn học lãng mạn Việt nam đời xã hội mà bọn thực dân cướp nước thống trị, người dân Việt nam trở thành nô lệ nước văn học lãng mạn Việt nam có kế thừa nét văn học lãng mạn giới có rét riêng biệt mà nét riêng biệt nỗi buồn người dân nước văn học lãng mạn Vuệt nam thường vào đề tài chống lễ giáo phong kiến, khơng muốn đối đầu với thực dân Chia phát triển văn học lãng mạn Việt nam 30 – 45 thành giai đoạn nhỏ: + 30 – 35: Đây giai đoạn văn học Việt nam hình thành phát triển mạnh + 36 – 39: Giai đoạn văn học lãng mạn việt nam có chuyển hướng “thơ mới” phát triển rực rỡ + 40 – 45: Giai đoạn văn học lãng mạn Việt mnam bắt đầu có bế tắc, khủng hoảng Tổ chức văn học lãng mạn: Có tổ chức lớn + Tự lực văn đoàn: Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Hoàng Đạo + Phong trào Thơ B- Đóng góp văn học lãng mạn Việt nam: 1- Khẳng định “cái tôi”: “Cái tơi” bộc lộ tác phẩm nhìn cách cảm đời “cái tơi” cịn thể phong cách tác giả 2- Cách tân to lớn thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ 3- Ngôn ngữ: Tiếng Việt trở nên chau chuốt, uyển chuyển C- Vị trí văn học lãng mạn văn học dân tộc: Nó nằm nguồn mạch văn học dân tộc D- Chú ý: Văn học lãng mạn thường hay sử dụng lối tương phản sử dụng hình ảnh kì vĩ khoa trương để nhằm biểu đạt nội dung mà tác phẩm đề Phong trào thơ Mới 1932 – 1945 I- Vị trí phong trào Thơ - Phong trào Thơ thực cách mạng thi ca với nó, phong trào Thơ mang vai trị định cơng đại hố thơ ca đại Việt Nam (cảm xúc mẻ nguồn thi hứng mới, thi liệu mới) - Nó khuynh hướng văn học văn học lãng mạn Việt nam 30 – 45, thực nằm nguồn mạch văn học dân tộc II- Giá trị phong trào Thơ A- Sự phát triển phong trào Thơ Nhà thơ Tản Đà người bắt đầu khơi nguồn cảm hứng lãng mạn vào thơ Thế Lữ thực người mở đầu cho phong trào Thơ Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ (Hoài Thanh gọi Xuân Diệu nhà thơ phong trào Thơ Có thời kì văn học lãng mạn: + 1932 – 1935: Thế Lữ, Huy Thơng Đây thời kì mở đầu Thơ Thơ Mới thời kì có nét sáng + 1936 – 1940: thời kì phát triển mạnh mẽ phong trào Thơ với hàng loạt nhà thơ: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử + 1940 – 1945: Có khủng hoảng, “Thơ mới” xuất truỵ lạc, bế tắc Gồm nhà thơ: Hồng Chương, Nhóm Xn Thu B- Giá trị Thơ mới: “Thơ mới” khai thác đề tài sống Thông qua đề tài này, “Thơ mới” thực bộc lộ cảm xúc mẻ sống Thơ thể tình yêu nước sâu sắc thầm kín: “Thơ mới” bộc lộ tình yêu thiên nhiên đất nước, thiên nhiên đời, tình yêu người, yêu đời, khát khao giao cảm với đời với người (Gắn bó với người, hiểu người hiểu đời); thiết tha với tiếng mẹ đẻ, yêu vô tiếng mẹ đẻ, nhà thơ cố gắng để tạo nên tiếng Việt thơ ca thật sáng, thật uyển chuyển mượt mà Sự khẳng định “cái tơi” khẳng định phong cách thơ độc đáo thi nhân Thế Lữ rộng mở, Lưu Trọng Lư mơ màng, Huy Cận ảo não, cuồng nhiệt say đắm Xuân Diệu đau đớn quằn quại Hàn Mặc Tử III- Kết luận: Âm hưởng “Thơ mới” âm hưởng buồn cô đơn, nõi buồn cô đơn cần thiết nước nhà tan, người khơng sống sống mình, người khơng gắn bó với đồng loại với quê hương Bộc lộ nỗi buồn sâu thẳm trẻo tinh khiết khẳng định “cái tơi” Vì “Thơ mới” thực mang ý nghĩa nhân sâu sắc ******************************** Giảng văn: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA Hoài Thanh I- Mục tiêu học Giúp học sinh hiểu được: Quan niệm Hoài Thanh thơ cũ, thơ Đánh giá giá trị đoạn văn trích theo yêu cầu thể văn tiểu luận phê bình Hiểu đặc sắc phong cách viết tiểu luận phê bình tác giả II- Nội dung phương pháp: A Vị trí đoạn văn trích tiểu luận phê bình: Đây đề Tựa cho Thi nhân Việt Nam Một tổng kết cho phong trào Thơ khoảng 10 năm (1932 - 1941) Bố cục: Tác giả tự chia làm nhiều đoạn Song vào nội dung mạch văn chia làm phần: 1- Nguồn gốc xã hội, văn hố, sở tư tưởng, tâm lí phong trào Thơ mới: Qua trình hình thành, phát triển thắng lợi thể Thơ đấu tranh với thơ cũ suy vi (từ đoạn đến đoạn 4) Từ đầu đến theo thơ Pháp 2- Tiếp => thay hình đổi dạng: Phân loại nhận xét khái quát dòng khác phong trào Thơ (dòng Pháp, dòng Đường, dòng Việt) 3- Còn lại: Định nghĩa Thơ mới, thơ cũ từ hình thức đến nội dung II- Phân tích giá trị đoạn văn: Thể loại: Một thời đại thi ca tiểu luận phê bình văn học thể văn nghị luận văn chương Thể văn thuyết phục người đọc khơng phải hình tượng nghệ thuật mà lí lẽ, cách lập luận luận xác, chặt chẽ Sức mạnh chủ yếu tư lơgíc sắc sảo tác giả 1- Lập luận chặt chẽ: Nhận xét cách lập luận tác giả? a Ở đoạn văn này, tác giả muốn đưa định nghĩa Thơ mới, thơ cũ Nhưng vấn đề không đơn giản Qua tranh luận hai phái thơ thơ cũ thấy có khơng thống với hình tượng văn học gọi cũ hay Chẳng hạn thơ cũ: Người bênh vực thơ cũ nghĩ đến Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến tinh hoa ngàn năm văn học Còn người phản đối thơ cũ, bênh vực Thơ lại nghĩ đến tồn thơ luật Đường nhạt nhẽo vơ vị đăng nhan nhản báo chí đầu kỉ nghĩa cặn bã lối thơ đến lúc tàn Xác định đối tượng định nghĩa: Tác giả xác định đối tượng định nghĩa nào? Đó thơ hiểu theo nghĩa rộng rãi nhất: Một thể loại nghệ thuật ngơn từ có từ Đơng sang Tây, từ cổ chí kim (tiếng Pháp Poésie, tiếng Hán Thi) Tác giả bác bỏ ý kiến định nghĩa thơ mới, thơ cũ gắn với thể thơ ca dẫn đến lầm lẫn Ví dụ: Phan Khơi quan niệm Thơ thơ tự Thực thể thơ vô số thể thơ khác thơ + Tác giả nhìn lại lượt thể thơ sáng tác phong trào Thơ mới, nhận xét đứng lại nghĩa chứng tỏ sức sống dồi khơng chịu thí nghiệm cách tân văn học Từ rút nhận xét: Nhiều thể thơ truyền thống trì, có biến đổi nhiều Từ nhận xét đặt vấn đề: Từ nhận xét vấn đề đặt gì? Muốn định nghĩa Thơ mới, điều quan trọng bàn thể thơ, hình xác câu thơ mà phải tìm hiểu tinh thần (phân biệt với tinh thần thơ cũ) Đến để tránh hiểu lầm, tác giả lại thấy cần xác định cụ thể đối tượng định nghĩa: + Một là: “Muốn hiểu tinh thần thơ cho phải sánh hay với hay” (Của thơ cũ thơ mới) + Hai là: “Muốn rõ đặc sắc thời, phải nhìn vào đại thể” (Khơng nên chi tiết, thơ, nhà thơ cụ thể có nhiều trường hợp khó phân biệt cũ mới) Tóm lại: lập luận nhà phê bình tỏ kín cạnh, chặt chẽ, hợp lơ gíc Trước đưa định nghĩa (căn Nội dung, tinh thần Thơ mới) phải gạt bỏ hiểu lầm dẫn đến tranh cãi vơ ích Muốn phải xác định rõ đối tượng định nghĩa, đồng thời phải làm rõ điều này: Muốn định nghĩa Thơ mà vào đổi thể thơ, hình thức thơ khơng phải khơng có ý nghĩa điều quan trọng Quan trọng việc tìm hiểu tinh thần thơ 2- Luận điểm sâu sắc: Bài viết có luận điểm? Có luận điểm phát biểu đoạn văn: a Giữa thơ thơ cũ khơng có ngăn cách hay đứt đoạn tuyệt đối: “Các thời đại liên tiếp nhau”, “Hôm phôi thai từ hơm qua cịn rớt lại nhiều cũ” Đây quy luật cách tân văn học chân phải sở kế thừa cải tạo truyền thống cũ b- Xét đại thể tất tinh thần thời xưa hay thơ cũ thời hay Thơ gộp lại hai chữ ta Ngày trước thời chữ ta, thời chữ Tôi + Đây luận điểm quan trọng nhất, sâu sắc không dễ lĩnh hội Vì thế, tác giả phải Phân tích, giải thích cho sáng tỏ Cái tơi Thơ thể quan niệm cá nhân chưa có xã hội ta thời phong kiến Cái với “nghĩa tuyệt đối” Cái tơi dùng “để nói với mình” hay với tất người Theo tác giả xã hội Việt Nam xưa “khơng có cá nhân, có đồn thể; lớn quốc gia, nhỏ gia đình” Cái cá nhân sắc “chìm đắm gia đình, quốc gia giọt nước chìm đắm biển cả” + Đây luận điểm sâu sắc Thời phong kiến trung đại, ý thức cá nhân khơng có điều kiện phát huy Thời thái độ khinh trọng cá nhân này, cá nhân tuỳ thuộc vào địa vị sang hèn, cao thấp đẳng cấp, gia đình, dịng họ cá nhân Điều phản ánh vào quan niệm thẩm mĩ thời trung đại Nhà thơ thời phản ánh thực hay biểu tâm hồn thơng qua hệ thống ước lệ có tính phi ngã Màu sắc khác sáng tác nhà thơ này, nhà thơ khác kiến thức khác quan niệm nghệ thuật, cộng đồng văn học thời người giới + Từ đầu kỉ này, từ năm 1920, 1930 trở cấu xã hội đổi ảnh hưởng tư tưởng văn hoá phương Tây đại, giới cầm bút nước ta có thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân Các nhà thơ muốn tự giải khỏi hệ thống ước lệ, phi ngã nói Họ tạo nên phong trào Thơ (1932 - 1945) Đó tiếng nói thơ ca cá nhân chủ thể 3- Luận xác đáng: + Luận bao gồm lí lẽ chứng thực tế nhằm chứng minh tính xác luận điểm + Luận làm sáng tỏ luận điểm thứ duyệt lại thể thơ truyền thống để thấy chúng phần lớn Thơ kế thừa đổi + Luận làm sáng tỏ luận điểm thứ hai lí lẽ giải thích chữ “Ta” chữ “Tơi” thơ cũ Thơ Là chứng khác biệt thơ phú Xuân Diệu Nguyễn Công Trứ viết cảnh hàn nhà thơ; Phân tích mơ tả diễn biến Thơ xoay quanh diễn biến cá nhân với bi kịch đặc sắc III- Đặc sắc phong cách viết tiểu luận phê bình Hồi Thanh + Bài viết có nội dung khảo cứu lí luận sâu sắc khơng nặng nề khơ khan Một vì: Trong nhiều trường hợp, tác giả diễn đạt khái niệm quy luật ngơn ngữ lí thuyết trừu tượng mà lời văn có hình ảnh nhiệp điệu “đời ta nằm trở hồn ta Huy Cận” Hai là: đằng sau lí lẽ luận điểm thấy ẩn thấp thống tơi trữ tình người viết; Một tinh tế, duyên dáng pha chút dí dỏm kín đáo, tơi mang buồn bất lực trước thời thế, đành dồn tất tình u đất nước vào tình u tiếng nói thơ ca dân tộc, mong làm dịu bớt phần nỗi tủi hờn vong quốc Những câu sau, Hoài Thanh viết nhà Thơ bày tỏ niềm tâm riêng mình: “họ yêu vô gửi nỗi băn khoăn riêng” Hướng dẫn học + Những luận điểm tác giả đoạn văn trích? + Nhận xét cách lập luận tác giả trình bày luận điểm viết ? + Sức thuyết phục người đọc tính xác luận điểm luận ? + Những đặc sắc phong cách viết tiểu luận phê bình Hồi Thanh qua đoạn văn trích ? Soạn tác gia Xuân Diệu *******************