1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tổng hợp số 2

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 63 KB

Nội dung

ĐỀ TỔNG HỢP SỐ PHẦN I- ĐỌC HIỂU Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi “…Em bước điềm nhiên không vướng chân, Anh lững đững chẳng theo gần Vô tâm – thơ dịu Anh với em cặp vần…” Câu 1: Nêu xuất xứ đoạn thơ Câu 2: Có người cho rằng, đoạn thơ viết tình yêu lứa đơi Lại có người cho rằng, đoạn thơ viết tình yêu đời, tình yêu sống Ý kiến anh/chị? Câu 3: Xác định biện pháp tu từ nêu ngắn gọn tác dụng PHẦN II- LÀM VĂN Câu 1: Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) để trình bày suy nghĩ anh/chị lời khuyên “Hãy đối xử với bạn tranh, đặt họ ánh sáng” Câu 2: Có ý kiến cho bà cụ Tứ người mẹ nông dân mang vẻ đẹp truyền thống Ý kiến khác lại cho rằng: bà cụ Tứ hình ảnh người thời đại đau khổ chưa tìm thấy tương lai Phần I- Đọc hiểu Câu Chọn phương án - Đoạn thơ trích thơ “Thơ duyên” Xuân Diệu - Thoạt đầu nghĩ tới đề tài tình u đơi lứa, có nhân vật chàng trai gái, đại từ anh – em, có hình ảnh so sánh sóng đơi gần gũi gắn bó anh em – cặp vần - Thực tế hai nhân vật dù đường họ khơng quen biết, khơng có tình ý (em điềm nhiên, anh lững đững, vô tâm ) ý định làm quen, tỏ tình với nhau) Giữa họ tương giao hài hòa, ăn ý giống tương giao hài hòa, ăn ý cặp vần thơ trữ tình đằm thắm nhẹ nhàng - Do đó, thơ viết tình yêu đời, tình yêu sống Với nhân vật trữ tình, đời thơ dịu, người với người hòa hợp, ăn ý cặp vần - Biện pháp tu từ so sánh (anh với em cặp vần) - Tác dụng: diễn tả tương giao anh em đời giống tương giao cặp vần thơ + “Một cặp vần”: hai tiếng mang vần thơ Chúng tồn thành đơi thành cặp, cịn tồn biệt lập, riêng rẽ khơng cịn cặp vần => diễn tả gần gũi, gắn bó khơng thể chia tách anh em + “Cặp vần” giúp cho thơ có hài hịa âm thanh, tăng tính nhạc, tính trữ tình => diễn tả ăn ý, hòa hợp, khơi gợi cảm xúc lãng mạn, bay bổng Phần II- LÀM VĂN Câu 1 Giải thích, phân tích, chứng minh - Đối xử với bạn với tranh nghĩa nào? Vì lại phải đối xử vậy? + Bức tranh thường vẽ chất liệu giấy, vải nên dễ bị nhàu, bị rách, bị hoen ố tình bạn dễ bị tổn thương; cần nâng niu, trân trọng, gìn giữ + Bức tranh đẹp giá trị riêng, người thiếu hiểu biết hội hoạ khó cảm nhận hết tình bạn cần đồng điệu, cảm thơng lâu bền, sâu sắc - Đặt họ ánh sáng nghĩa nào, cần phải vậy? + Những tranh đẹp có ý nghĩa đặt ánh sáng đó, tồn vẻ đẹp tranh, từ đường nét, màu sắc, bố cục lên trước mắt người xem + Để trì tình bạn, cần ln nhìn bạn điểm tốt, mặt ưu điểm, tích cực, phải có thái độ thực trân trọng, yêu mến, phải có thân thiện, vị tha => lời khuyên cách đối xử với bạn Bình luận, liên hệ - Đây lời khuyên đắn vì: + Khi nhìn bạn góc độ tích cực, thân thiện: ta phát bạn điều tốt đẹp, từ thêm yêu quý bạn + Khi nhìn với nhìn thân thiện, vị tha: dễ dàng cảm thông với lỗi lầm bạn, nhờ có cách giúp đỡ bạn trở thành người tốt + Khi đặt bạn ánh sáng, ta thấy rõ điều tốt đẹp, đáng quý bạn, ta tự hào bạn tình bạn trở nên có ý nghĩa - Cần lưu ý: + Đặt bạn ánh sáng không đồng nghĩa với việc bao che, dung túng hay né tránh khuyết điểm bạn, song tránh thái độ định kiến, đố kị, mà phải có thái độ chân thành, thẳng thắn => tình bạn ngày bền đẹp đẽ + Đó phương châm xử nói chung người với người, đem lại cho thân người điều tốt đẹp Câu Giải thích Người mẹ nơng dân mang vẻ đẹp truyền thống + Con người trải, hằn in bao đắng cay tủi khổ đời + Tình u thương vơ hạn + Đức hy sinh, niềm đồng cảm tình yêu thương người + Bổn phận trách nhiệm người mẹ + Luôn hướng tương lai, tin vào tương lai truyền cho lửa tình yêu sống, khát khao hạnh phúc Hình ảnh người thời đại đau khổ chưa tìm thấy tương lai: Lời nhận định hướng tới nhân vật Bà cụ Tứ chứng nhân lịch sử thời đại, người trải sống qua đói quay quắt, khắc nghiệt nạn đói năm 1945 Ngót đời sống tăm tối bóng đêm xã hội, dường người nơng dân chưa thể có lẽ khơng thể tìm lối cho cho Đánh giá đề: Như hai vấn đề thuộc phạm trù tư tưởng tác phẩm – lời đánh giá truyện ngắn Vợ nhặt (cụ thể nhân vật bà mẹ Tứ) từ góc nhìn tư tưởng khác nhau, cho ta nhìn tồn diện, cụ thể thân phận đời người mẹ Quan điểm người viết: Bà cụ Tứ có hai đặc điểm: người mẹ nông dân mang vẻ đẹp truyền thống hình ảnh người thời đại đau khổ chưa tìm thấy tương lai Điều thể rõ rệt qua nét tính cách nhân vật, dịng chảy tâm trạng bối cảnh xã hội truyện ngắn Phân tích vài khía cạnh để chứng minh Tóm tắt cốt truyện vai trị nhân vật: Bà cụ Tứ khơng phải nhân vật để lại ấn tượng khó phai tâm trí độc giả Vì nói bà cụ Tứ người mẹ nông dân mang vẻ đẹp truyền thống + Con người trải, hằn in bao đắng cay tủi khổ đời (Sự xuất bà lão, dáng lọng khọng, ho, cử chậm chạp -> Cho ta hình dung người mẹ nông dân già yếu, hằn in dấu vết đời cần lao, lam lũ, vất vả Bà lão xuất khung cảnh tàn tạ, ảm đạm thê lương ngày đói, túp lều xiêu vẹo, bừa bộn hai mẹ làm cho trái tim người đọc rung động Có thể so sánh với người mẹ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Bầm ơi) + Tình u thương vơ hạn (Đó ngạc nhiên ngạc nhiên cao độ, hiểu hiểu khác Lòng người mẹ thương con, đau đáu hướng tác giả khắc họa qua lời thoại chua xót, ốn: “Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc anh nên làm nổi, mong sinh đẻ cái, mở mặt sau này,… cịn thì”; Tình thương cịn thể nhìn “đăm đăm” hội tụ dịng nước mắt rỉ xuống, lăn dài gò má gầy gò, hốc hác bà cụ, suy nghĩ “biết chúng có ni sống qua đói khát khơng) + Bổn phận trách nhiệm người mẹ (“Thơi bổn phận làm mẹ, bà chẳng lo lắng cho con… May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, n bề Chẳng may ơng trời bắt chết phải chịu biết mà lo cho hết được”) + Niềm đồng cảm tình u thương người (Khơng thương trai, bà thương dâu, bà xót thương đồng cảm cho cảnh ngộ hành động thị, bà không tỏ khinh thường người vợ theo, vợ nhặt Tràng Trái lại, người đàn bà trải nói dâu giọng điệu thân tình, ẩn chứa trân trọng: “Người ta gặp bước khó khăn đói khổ này, người ta lấy đến mình, mà có vợ”; Bà lão trân trọng hạnh phúc hai nên lòng bộn bề suy nghĩ, toan lo sống, người mẹ tỏ vui vẻ, “mừng lòng” cho hạnh phúc Tràng thị.) + Hướng tương lai, tin vào tương lai, truyền cho lửa tình yêu sống, khát khao hạnh phúc (Niềm tin bà cụ Tứ vào tương lai thể từ buổi chiều hơm trước, câu nói “Ai giàu ba họ, khó ba đời”, nhiên niềm tin cịn mờ nhạt dòng cảm xúc đan xen, lẫn lộn - Trong cảnh buổi sáng hôm sau, ta bắt gặp hình ảnh người mẹ già với vẻ mặt rạng rỡ, vui vẻ lạc quan rẫy búi cỏ vườn, dọn dẹp, quét tước cửa nhà cho quang quẻ với niềm tin: “thu xếp cửa nhà cho quang quẻ, nếp đời họ đi, làm ăn khấm hơn”; Trong bữa cơm đón nàng dâu mới, bà lão tồn nói tương lai, điều tốt đẹp: bà nói đến chuyện mua đơi gà, chẳng chốc thành đàn gà, bà lễ mễ bưng nồi “chè khoán” với niềm vui ánh lên qua lời nói hành động “tươi cười, đon đả”: “Chè khoán đây, ngon cơ” “Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem, xóm ta khối nhà cịn chẳng có cám mà ăn đấy”) Vì nói bà cụ Tứ người thời đại đau khổ chưa tìm thấy lối + Bối cảnh truyện ngắn năm đói lịch sử 1945 với tranh thực khắc họa hết khắc nghiệt Cái đói hữu thành hình, thành mùi thành tiếng Đó hình ảnh đồn người đói dắt díu lên xanh xám bóng ma, xác chết chất đống, hay xác người nằm cịng queo ngồi đường ngồi chợ Đó mùi ẩm mốc cỏ rác, mùi khét đốt đống giấm, hay mùi gây xác người Bao trùm lên cảnh vật khơng khí u ám, thê lương với tiếng quạ kêu hồi thê thiết, tiếng khóc hờ Con người quay quắt đói, bất lực trước trận chiến sinh tử mà chết dự báo trước, chết len lỏi vào thể xác, vào tâm hồn, chết ăn mòn sống ! + Bà cụ Tứ chứng nhân tiêu biểu, điển hình, người thời đại cay đắng, khổ đau, đói rách Thời đại hằn in dấu vết gương mặt, người, thái độ, suy nghĩ tình cảm không gian sống người phụ nữ (Bà cụ Tứ sống nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn cỏ dại - Ngoại hình: Gương mặt gầy gị, hốc hác, dáng lọng khọng, điệu húng hắc ho, đôi mắt nhoèn – Tâm trạng: Bà lão thương xót, oán cho số phận “cái tao đoạn” đói - bà lão nghĩ đời trải, ông lão, đứa gái út; Bà lão thương con, thương dâu xót thương cho thân phận mình) + Vì nói người phụ nữ chưa tìm thấy lối ra? - Do ngoại cảnh: Bà cụ Tứ sống ngót đời bóng đêm xã hội mà khơng tìm thấy lối cho riêng cho Có thể nói bóng đêm xã hội đè nặng lên vai người nơng dân, áp bóc lột thực dân, phong kiến phát xít đón đầu ngả rẽ, đẩy người ta vào chỗ bế tắc, đường, tuyệt lộ - Do học vấn nhận thức: Bà mẹ Tứ người mẹ khác người phụ nữ thất học (do quan niệm trọng nam khinh nữ phương Đông), thiếu nhận thức xã hội lại chịu kìm kẹp, đàn áp chế độ nên đành chịu cảnh sống bế tắc, quẩn quanh, chấp nhận để hồn cảnh giày vị, nhào nặn - Lầm tưởng người đọc: Tuy nhiên, truyện ngắn, bà cụ Tứ lại người lạc quan nhất, tươi vui nhất, có niềm tin mạnh mẽ nói nhiều tương lai Tràng vợ Tràng? Đó sinh tồn người mẹ, người trải suốt đời vất vả, vật lộn với thử thách đắng cay Đó đơn niềm tin vào kinh nghiệm (ai giàu ba họ, khó ba đời), lời tự an ủi động viên tâm trạng đan xen, trộn lẫn (U mừng lòng) sâu thẳm trái tim người mẹ cảm giác lo sợ, thâm tâm bà nghĩ tương lai với nhìn u ám, ngập ngụa đói khổ, đau đớn, hàn, điều khắc họa qua đơi mắt ngập đầy bóng tối, giọt nước mắt mà “bà ngoảnh vội ngồi Bà lão khơng dám để dâu nhìn thấy bà khóc”) + Vậy “lối ra” tác phẩm nằm đâu? – Đó câu nói thị, hình ảnh óc tràng: Đồn người đói đê Sộp với cờ đỏ vàng tung bay Đó lí tưởng cách mạng! Nhưng lờ mờ ra, đổi đời với hệ Tràng, thị mà thơi! Bình luận Trả lời câu hỏi đề đánh giá: nhận định đề đúng, thể cách nhìn, cách tiếp cận quan điểm khác từ người đưa nhận định Nếu nhận định thứ thuộc phạm trù tư tưởng, đánh giá vẻ đẹp nhân vật mối quan hệ với đời sống nhận định thứ hai thuộc vấn đề lịch sử, bối cảnh sáng tác đặc điểm văn học bối cảnh truyện vợ nhặt Tại nhân vật Kim Lân lại mang đặc điểm ấy? - Đó sản phẩm thời đại - Thể nhìn tinh tế, sâu sắc am hiểu nhà văn thực đời sống - Nhân vật mang nặng giá trị thực (tố cáo thực, tội ác phong kiến, đế quốc, phát xít…) tư tưởng nhân đạo nhà văn (trong đói người ta khơng nghĩ chết mà ln hướng sống) - Nhân vật đạt tới tầm vóc tiêu biểu điển hình cho người mẹ nghèo trước cách mạng tháng năm 1945, từ việc xây dựng nhân vật này, Kim Lân trân trọng ngợi ca vẻ đẹp lấp lánh chất truyền thống người mẹ Việt Nam Tổng kết đặc sắc nội dung- nghệ thuật- mối quan hệ vấn đề đặt tác phẩm với thực sống Cho đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Tiếp theo lái xuồng bầy sấu, buộc nối đuôi kia, đen ngịm khúc khơ dài Mỗi sấu, hai chân sau thúc ké lưng, hai chân trước tự do, quạt nước cầm chừng tiếp sức với Tư Hoạch để đẩy bè quái dị nhẹ nhàng Thực tế chiêm bao? Người đứng há miệng sửng sốt toan chạy vào nhà trốn Người khác khấn vái lâm râm, e mai xóm bị trừng phạt quỷ thần Vài người dạn hơn, bơi xuồng sơng, nhìn bầy sấu cho tỏ rõ rước Tư Hoạch vào bờ hỏi han rối rít (Trích Bắt sấu rừng U Minh Hạ - Sơn Nam) Câu 2: Đoạn văn miêu tả lại cảnh tượng gì? Qua đó, tác giả thể chủ đề gì? (Đoạn văn miêu tả cảnh đàn sấu rừng U Minh Hạ bị người bắt sấu trói lại, giong thái độ dân xóm trước cảnh tượng Chủ đề: Hình ảnh thiên nhiên U Minh bí ẩn, dội hình ảnh người Việt Nam nơi hiền lành, chân chất mà dũng cảm, tài trí.) Câu 3: Trong đoạn văn, tác giả có sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy? (So sánh: “Sấu… đen ngòm khúc khô dài” Tác dụng: miêu tả sinh động hình ảnh sấu rừng U Minh Liệt kê: Người thì…, người khác…., vài người…Tác dụng: miêu tả thái độ khác người, nhấn mạnh tính li kì câu chuyện) Câu 4: Các nhân vật đoạn văn có thái độ khác Nếu anh/ chị nhân vật ấy, anh chị có thái độ nào? Vì sao? (Sửng sốt, khấn vái: sợ hãi trước cảnh tượng kì lạ Dạn: Dũng cảm, ân cần, hỏi han.) Câu 5: Từ đoạn văn, anh/ chị có suy nghĩ mối quan hệ thiên nhiên người thời đại nay? Xưa: Con người chinh phục thiên nhiên Nay: Con người có nhiều hành động tàn phá thiên nhiên ) ... khắc nghiệt nạn đói năm 1945 Ngót đời sống tăm tối bóng đêm xã hội, dường người nơng dân chưa thể có lẽ khơng thể tìm lối cho cho Đánh giá đề: Như hai vấn đề thuộc phạm trù tư tưởng tác phẩm –... hỏi đề đánh giá: nhận định đề đúng, thể cách nhìn, cách tiếp cận quan điểm khác từ người đưa nhận định Nếu nhận định thứ thuộc phạm trù tư tưởng, đánh giá vẻ đẹp nhân vật mối quan hệ với đời sống... ca vẻ đẹp lấp lánh chất truyền thống người mẹ Việt Nam Tổng kết đặc sắc nội dung- nghệ thuật- mối quan hệ vấn đề đặt tác phẩm với thực sống Cho đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Tiếp theo lái xuồng

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:31

w