ĐỀ TỔNG HỢP SỐ PHẦN I- ĐỌC HIỂU Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi “…Em bước điềm nhiên không vướng chân, Anh lững đững chẳng theo gần Vô tâm – thơ dịu Anh với em cặp vần…” Câu (1 điểm): Nêu xuất xứ đoạn thơ Câu (2 điểm): Có người cho rằng, đoạn thơ viết tình u lứa đơi Lại có người cho rằng, đoạn thơ viết tình yêu đời, tình yêu sống Ý kiến anh/chị? Câu (3 điểm): Xác định biện pháp tu từ nêu ngắn gọn tác dụng PHẦN II- LÀM VĂN Câu 1: Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) để trình bày suy nghĩ anh/chị lời khuyên “Hãy đối xử với bạn tranh, đặt họ ánh sáng” Câu 2: Có ý kiến cho bà cụ Tứ người mẹ nông dân mang vẻ đẹp truyền thống Ý kiến khác lại cho rằng: bà cụ Tứ hình ảnh người thời đại đau khổ chưa tìm thấy tương lai GỢI Ý LÀM BÀI CÂU 2- PHẦN II Người mẹ nông dân mang vẻ đẹp truyền thống + Con người trải, hằn in bao đắng cay tủi khổ đời + Tình u thương vơ hạn + Đức hy sinh, niềm đồng cảm tình yêu thương người + Bổn phận trách nhiệm người mẹ + Luôn hướng tương lai, tin vào tương lai truyền cho lửa tình yêu sống, khát khao hạnh phúc Hình ảnh người thời đại đau khổ chưa tìm thấy tương lai: Lời nhận định hướng tới nhân vật Bà cụ Tứ chứng nhân lịch sử thời đại, người trải sống qua đói quay quắt, khắc nghiệt nạn đói năm 1945 Ngót đời sống tăm tối bóng đêm xã hội, dường người nơng dân chưa thể có lẽ khơng thể tìm lối cho cho Đánh giá đề: Như hai vấn đề thuộc phạm trù tư tưởng tác phẩm – lời đánh giá truyện ngắn Vợ nhặt (cụ thể nhân vật bà mẹ Tứ) từ góc nhìn tư tưởng khác nhau, cho ta nhìn tồn diện, cụ thể thân phận đời người mẹ Quan điểm người viết: Bà cụ Tứ có hai đặc điểm: người mẹ nông dân mang vẻ đẹp truyền thống hình ảnh người thời đại đau khổ chưa tìm thấy tương lai Điều thể rõ rệt qua nét tính cách nhân vật, dịng chảy tâm trạng bối cảnh xã hội truyện ngắn