Đề cương ĐỀ TỔNG HỢP SỐ Phần I: Đọc hiểu văn Cho trích đoạn sau đây: “Và phép màu tiếng Tôi bắt đầu lại đời Tôi sinh để biết em Để gọi tên em TỰ DO” Phần II: Làm văn Câu 1: Nghị luận xã hội Nhà văn V HuyGơ nói: “Trên đời có thứ mà ta phải cúi đầu thán phục tài có thứ mà người ta phải quỳ gối tơn trọng lịng tốt” Anh/chị bình luận ý kiến Câu 2: Nghị luận văn học Nhân vật A Phủ Vợ chồng A Phủ Tnú Rừng xà nu nạn nhân xã hội, thân người khao khát tự Ý kiến anh/chị? GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1.Giải thích ý nghĩa câu nói Phân tích, lý giải - Vì phải cúi đầu thán phục tài năng? - Vì phải quỳ gối tơn trọng lòng tốt? Bàn luận, mở rộng vấn đề Câu I Nhân vật A Phủ Vợ chồng A Phủ Xuất thân A Phủ Trải qua những ngày tháng đọa đày cùng cực nhà Thống Lý Nổi bật ở A Phủ sức phản kháng mãnh liệt Đánh giá II Nhân vật Tnú Rừng xà nu Nhìn lại chặng đường đời Tnú, dễ dàng thấy lên hình ảnh Tnú trước sau lên cầm vũ khí Trước cầm vũ khí, ngày từ cịn nhỏ Tnú cậu bé gan góc, dũng cảm biểu lộ tính cách táo bạo mạnh mẽ Đặc biệt hình ảnh Tnú sau cầm vũ khí chiến đấu thật đẹp lớn lao Hình ảnh Tnú lên những anh hùnh thời khan, trường ca Tây Nguyên III So sánh nhân vật A Phủ Tnú: Tương đồng: - Cùng nạn nhân hoàn cảnh Cùng phận mồ côi, mất hết những người thân - Cùng mang những phẩm chất gan góc những chàng trai núi rừng, thật thà, mộc mạc, không chịu áp bất công - Cùng mang sức sống mãnh liệt, khao khát tự do, biết đấu tranh để giành quyền sống, hạnh phúc; tự giải phóng đời Khác biệt: Tnú giác ngộ cách mạng sớm cao hơn; đời sống tình cảm phong phú, tế nhị, đẹp đẽ nhà văn Nguyễn Trung Thành ý khắc đậm Điều mà ở Tnú có tất cả: lí tưởng, văn hóa, hạnh phúc đến cuối tác phẩm, A phủ có Nguyên nhân tương đồng khác biệt: - Do hoàn cảnh sáng tác- Do dụng y nghệ thuật- Do phong cách sáng tác nhà văn