Phân tích giá trị nhân đạo – Cái nhìn thấu hiểu, trĩu nặng tình thương nỗi lo âu số phận, hạnh phúc người * MB:- C1: Bối cảnh xã hội, quan niệm tác giả sau 1975 - C2: Tư tưởng nhân đạo sáng tác Nguyễn Minh Châu * TB: Chiếc thuyền xa câu chuyện buồn gia đình dân chài bất hạnh qua quan sát Phùng – nghệ sĩ nhiếp ảnh Cái nhìn thực đa chiều, sắc sảo giúp Nguyễn Minh Châu nhận đường đến với hạnh phúc người có điều may, rủi khó lường Ở họ khơng nâng đỡ sức mạnh siêu nhiên truyện cổ tích, khơng bảo vệ lí tưởng hóa, lãng mạn hóa sáng tác văn học trước thời kì đổi Gánh nặng mưu sinh giam hãm vợ chồng người dân chài cảnh tối tăm, đói khổ, bấp bênh Điều khiến người chồng trở thành kẻ vũ phu, thô bạo Người vợ thương nên nhẫn nhục chịu đựng ngược đãi người chồng mà việc làm tổn thương tâm hồn đứa thơ dại Cịn cậu trai thương mẹ nên thù địch với cha, liệu tương lai cậu sống khác cha – tàn tệ vũ phu người bố? Đến với người trái tim yêu thương, khát khao thấu hiểu chia sẻ, Nguyễn Minh Châu mang vào trang viết nỗi day dứt cho mảnh đời bé nhỏ, họ phải phải nhẫn nại chấp nhận sống khổ đau với bao bi kịch nghịch lí khơng đáng có Đồng thời nhà văn cịn bộc lộ nhìn ấm áp, nhân hậu, trân trọng, tin yêu vẻ đẹp tuổi thơ, tình mẫu tử, bao dung can đảm người phụ nữ Đó khơng phải vẻ đẹp chói sáng, hào hùng mà hạt ngọc khuất lấp, lẫn lấm láp lam lũ đời thường Phải qua tác phẩm ông muốn bày tỏ quan niệm mình: tình yêu người nghệ sĩ vừa niềm hân hoan say mê vừa nỗi đau đớn khắc khoải, mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người xung quanh Câu chuyện kể người nghệ sĩ tên Phùng, nhiệm vụ cịn niềm đam mê nghệ thuật, vác máy ảnh trở lại vùng biển – vốn chiến trường cũ anh thời đánh Mĩ Anh háo hức muốn thu vào tờ lịch tháng năm sau cảnh thuyền đánh cá thu lưới vào lúc bình minh Vận may mỉm cười với nhà nhiếp ảnh anh bắt gặp cảnh tượng “trời cho” tuyệt đẹp: cảnh thuyền biển sương sớm, giống “một tranh mực tàu danh họa thời cổ” Đối diện với đẹp “tồn bích tồn thiện” ấy, anh cảm thấy đẹp “đạo đức” Quả đẹp lọc tâm hồn, làm cho người thánh thiện Khi chạm tới vị thần nghệ thuật, Phùng bấm liên cuộn phim! Cái khoảnh khắc anh thật khó diễn tả lời Nhưng ối oăm thay, tình bi kịch, cảnh tượng ngang trái phũ phàng xảy thuyền ngư phủ đẹp mơ “đâm thẳng vào bờ” chỗ nhà nhiếp ảnh đứng Phùng khơng nhìn thấy mà tham dự vào chuyện trớ trêu đau lòng Còn đâu màu trắng pha hồng tranh tồn bích đơi vợ chồng người hàng chài bước từ thuyền Chưa nhìn thấy người, anh nghe thấy tiếng gã đàn ông “nói chõ lên thuyền quát: Cứ ngồi nguyên Động đậy tao giết mày bây giờ” Và họ xuất trước mắt anh Đó phụ nữ xấu xí “trạc ngồi bốn mươi”, “cao lớn với đường nét thô kệch”, khuôn mặt rỗ (hậu bệnh đậu mùa quái ác), “mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, buồn ngủ” Cịn người đàn ơng có thân hình đặc trưng cho người dân chài: “tấm lưng rộng cong lưng thuyền” Từ người toát lên nhọc nhằn, dằn, độc ác: “Mái tóc tổ quạ chân chữ bát hàng lông mày cháy nắng rủ xuống hai mắt đầy vẻ độc lúc nhìn dán vào lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng người đàn bà” Nhưng điều mà Phùng ngờ tới: bãi xe tăng bị bốc cháy – chứng tích chiến cơng anh hùng chiến đấu lại nơi người đàn bà bị hành tội Khi chị ta đứng lại, ngước mắt nhìn ngồi mặt phá nước chỗ thuyền đậu thống” (có lẽ bà ta nhìn đứa con) việc khủng khiếp diễn Người đàn ông “lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay”, lồng lên thú dữ, “rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa” “quật tới tấp vào lưng người đàn bà vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két Vừa đánh lão vừa nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ” Lão chồng vũ phu “trút giận lửa cháy” vào người vợ đáng thương tội nghiệp Điều khiến gã trai “cục tính hiền lành khơng đánh đập ai” trở thành kẻ độc dữ, thô bạo với người thân mình? Chẳng lẽ gánh nặng áo cơm bủa vây, giam hãm khiến họ tha hóa? Nhà văn khơng sâu lí giải khiến ta phải suy nghĩ, day dứt Người đàn ông trụ cột gia đình nghèo, đơng con, sống nghề chài lưới biển khơi Cả gia đình sống chen chúc thuyền nhỏ trôi dạt biển Những biển động tháng trời “ vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối” Sự nghèo khó, cực, lam lũ, nhọc nhằn hằn in chân dung người đàn bà hàng chài với nước da tái ngắt mệt mỏi, đói ăn, thiếu ngủ Người chồng nghĩ “nhìn dán vào lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng” vợ? Chắc hẳn khơng thể vơ tâm, có lẽ lúc ông ta khổ sở, hận đời, hận cho số kiếp trời đày Nhưng hận mà bất lực Và với lão, đánh vợ cách để giải tỏa nhọc nhằn, phiền muộn lòng! Nhưng cịn đau đớn, xót xa hành hạ người tới tận sóng gió, chịu tới tận nỗi khổ Cịn cay đắng người vợ phải xin đưa lên bờ mà đánh người chồng chấp nhận, bố trí nơi “kín đáo”: sau bãi xe tăng hỏng để đánh vợ Người vợ ao ước: “giá mà lão uống rượu tơi đỡ khổ” Những người đàn ông biết cắm đầu biển, vật lộn với sóng gió, lúc khơng thể chịu đựng họ biết uống rượu đánh vợ Như vậy, đánh vợ đâu phải thù ghét vợ mà họ khơng cịn (hoặc khơng biết) cách để giải tỏa mối hận dâng đến cực điểm Ông ta vừa nạn nhân sống khốn khổ vừa thủ phạm gây nên bao nỗi đau khổ cho người thân gia đình Phải kẻ bị đánh đau mà người đánh đau đớn không kém? Những ẩn ức, áp lực sống mưu sinh không giải tỏa khiến người quẫn tha hóa, biến thành kẻ độc ác, nhân tính Hành động đánh vợ người đàn ông thô bạo cần phải lên án, dù có trăm ngàn lí để giải thích mà cảm thơng khơng thể tha thứ cho thói bạo hành gia đình Tuy nhiên xâu chuỗi kiện, chi tiết, tìm hiểu tâm lí tính cách nhân vật thật tường tận thấu đáo, phần bớt nhìn căm phẫn vừa giận vừa thương, vừa lên án, vừa xót xa, trăn trở: phải để nâng cao phần thiện, phần người kẻ thô bạo ấy? Nguyễn Minh Châu khơng lên án thói vũ phu, báo động tình trạng bạo lực gia đình (đang có chiều hướng gia tăng) mà thẳng vào tầng sâu, góc khuất sống tính cách, tình cảm người, giúp bạn đọc thấy phức tạp Hãy nhìn sâu vào bi kịch cụ thể để tìm ta lên án có điều cần cảm thơng Nhà văn rõ xấu, ác chất mà nảy sinh từ bi kịch khơng lối người Hồn cảnh xấu làm người ta thay đổi, bị tha hóa Đây vấn đề khơng hồn tồn mới, trước Nguyễn Minh Châu, Nam Cao đau đáu trăn trở vấn đề đề cập đến với nhìn thấu hiểu, trĩu nặng u thương nỗi xót xa cho người Nhà văn muốn đặt vấn đề đầy day dứt: làm cho người người cách hoàn toàn, để người bị tha hóa áp lực mưu sinh khỏi cảnh đau khổ, tối tăm, man rợ? Khám phá người mối quan hệ đa chiều, sống mưu sinh không thi vị, nhà văn không thấy nhọc nhằn bắt trắc mà vẻ đẹp lẫn lấm láp đời thường – mà ông gọi “những hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người” Bằng trách nhiệm niềm tin với người, Nguyễn Minh Châu phát từ tăm tối lấp lánh vẻ đẹp tâm hồn Sáng lên “Chiếc thuyền xa” vẻ đẹp tình người sâu sắc: tình mẫu tử thiêng liêng gia đình người hàng chài Trong hình ảnh người mẹ, đằng sau vẻ thô nháp, nhịn nhục tới mức đánh hết lòng tự trọng bao phẩm chất tốt đẹp khiến bạn đọc tin tưởng vào sống Khi chứng kiến cảnh người phụ nữ bị chồng đánh đập cách dã man, Phùng kinh ngạc “đứng há mồm mà nhìn” phút Anh lấy làm lạ người đàn bà không kêu ca, chống trả, chạy trốn mà “cam chịu đầy nhẫn nhục” Không nén bất bình, người nghệ sĩ nhiếp ảnh ném máy ảnh xuống đất để nhào tới can thiệp Ngay lúc đó, Phác – thằng trai họ – giận “như viên đạn lao tới đích nhắm, lao thẳng vào lão đàn ông” Đứa bé với sức mạnh ghê gớm giằng thắt lưng “vung khóa sắt quật vào khn ngực trần vạm vỡ cháy nắng” cha Định giằng lại thắt lưng không được, lão giang thẳng cánh cho thằng bé hai tát khiến ngã dúi xuống cát Tiếng gọi “Phác ơi” người mẹ tội nghiệp cất lên Hình ảnh người đàn bà khốn khổ ngồi xẹp trước mặt thằng bé “ơm chầm lấy lại bng ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy” khiến bạn đọc xúc động, xót thương Bà khơng khóc bị chồng hành hạ, khóc ơm vào lịng Người mẹ đau đớn khơng khơng tránh cho khỏi bị tổn thương cảnh bạo lực gia đình mà cịn đẻ dưng thành thù địch với cha ruột Bà thương con, xót chồng, muốn tạ tội với con, muốn hiểu góc khuất đời đừng căm thù bố, đừng trở nên độc ác bố Người mẹ phải tn rơi giọt nước mắt đau đớn, bất lực khơng thể bảo vệ, che chở khơng thể cho sống bình yên Đúng mưu sinh này, người đàn bà khốn khổ phải che chắn trăm chiều giơng bão thật đẹp, vẻ đẹp ánh lên từ muôn vàn nỗi cực đắng cay Tuy nhiên vẻ đẹp ẩn sâu tâm hồn người đàn bà tội nghiệp thực bộc lộ câu chuyện bà tòa án mà Phùng chứng kiến Khi xuất tòa án, lúc đầu người đàn bà dám “rón rén” ngồi vào mép ghế cố thu người lại, cúi mặt xuống Có lẽ lần bà xuất quan nhà nước nên sợ sệt chăng? Thế bà chắp tay vái Đẩu lia lịa, xưng với anh van xin “q tịa bắt tội được, phạt tù được” miễn “đừng bắt bỏ nó” Sống với kẻ vũ phu “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng”, mà người phụ nữ mực van xin q tịa đừng bắt bỏ chồng Viên chánh án khơng thể hiểu, cịn Phùng cảm thấy “ngột ngạt q” Quả người ngồi thấy xót xa mà khơng thể hiểu người đàn bà lại nhẫn nhục thế? Vị quan tòa, người nghệ sĩ nhiếp ảnh thực vỡ lẽ bà nói điều bình dị, chân thật sống Hóa người xấu xí, lầm lũi, cịn có người khác mà họ khơng hay biết Cái người – có lẽ chưa nhận vẻ đẹp bãi biển, thuyền sương sớm với nhìn người nên nhận nguyên nhân làm lão chồng đổi tính trái nết tha thứ, xót thương, nhẫn nhục Người phụ nữ tự giải khỏi bi kịch gia đình cách li với chồng, bà coi bất hạnh lẽ đương nhiên Bởi mưu sinh khơng dễ dàng thuyền ngồi biển xa cần có người đàn ông Bà gắng quên chuỗi ngày cực nhọc, lam lũ kiếm sống mà chắt gạn niềm vui hoi châu ngọc “ở thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận vui vẻ” “vui lúc ngồi nhìn đàn tơi, chúng ăn no” Hơn chồng bà vốn người trai cục tính hiền lành khơng đánh vợ trốn lính mà rơi vào nghèo khổ túng quẫn Rõ ràng so với Đẩu, người ngồi trước mặt anh người hàng chài, thất học, đông con, lạc hậu, khơng cam chịu cách vơ lí, không nông cách ngờ nghệch Hơn hết, bà hiểu đời, thấm thía nhọc nhằn kiếp người, thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ với người chồng khốn khổ ý thức thiên chức làm mẹ phải hi sinh cho “phải sống cho khơng phải sống cho mình” Lời giãi bày chân tình, giản dị mà sâu xa, hàm chứa tình mẫu tử thiêng liêng hi sinh đến tận người mẹ khốn khổ Và “Một vừa vỡ đầu vị Bao Công phố huyện vùng biển” Đến lúc này, Đẩu “ngộ” nghịch lí đời sống, nghịch lí mà người có biết buộc phải chấp nhận Cũng anh bắt đầu hiểu lịng tốt anh dù đáng q chưa đủ Luật pháp cần thiết cần phải vào đời sống Cả luật pháp lòng tốt phải đặt hoàn cảnh cụ thể, áp dụng cho đối tượng muốn người thoát khỏi khổ đau, tăm tối, man rợ cần có giải pháp thiết thực khơng phải thiện chí lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn Đấy “vỡ ra” Phùng “độ chênh” “đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh” mà anh vừa hân hoan thu vào ống kính với sống nhọc nhằn khơng chút thi vị gia đình dân chài mà anh lấy làm tâm điểm cho ảnh nghệ thuật Nhan đề “Chiếc thuyền ngồi xa” giống gợi ý khoảng cách, cự li ngắm nhìn đời sống mà người nghệ sĩ cần coi trọng Khi quan sát từ ngồi xa, người ta khơng thể thấy hết mảng tối, góc khuất – bi kịch diễn với người sống bên thuyền đẹp đẽ, mĩ miều Nghệ thuật mà khơng người thứ nghệ thuật có ích Người nghệ sĩ thực sống với sống, thực thấu hiểu người có sáng tạo nghệ thuật có giá trị đích thực góp phần cải tạo sống Như vậy, nhìn trĩu nặng tình thương nỗi lo âu cho người tác động đến nhìn tác phẩm nghệ thuật chỗ đứng người nghệ sĩ Phát vẻ đẹp tiềm ẩn tâm hồn người khuất lấp sau vẻ ngồi thơ nháp, sau lo lắng, nhọc nhằn, bất trắc mưu sinh đời thường, nhà văn khắc khoải với câu hỏi: làm để phẩm chất người không bị chà đạp? Đâu sống bình yên cho người phụ nữ lao động nghèo khổ? Đâu tương lai sống yêu thương cho đứa trẻ? Con mắt lo âu đầy trách nhiệm nhà văn hướng vào thằng Phác, cậu bé thành người môi trường sống không thay đổi theo chiều hướng tích cực? Và nhân vật này, tác giả đề cập đến thay đổi quan trọng mối quan hệ truyền thống: người đánh bố, chống lại bố Nếu nhìn nhận cách hời hợt, người ta khẳng định biểu tình trạng suy thối đạo đức gia đình: chồng đánh vợ, đánh cha Nhưng nhìn yêu thương, độ lượng tác giả, hành động cậu bé trước hết bột phát lòng yêu thương chân thành, thấm thía với người mẹ tội nghiệp Cảm động trước cử bộc lộ tình cảm cách vụng đứa trai vùng biển “lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sờ khn mặt người mẹ, muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt” Phác tuyên bố với bác xưởng đóng thuyền cịn có mặt biển mẹ khơng bị đánh Dù khơng đồng tình với cách bảo vệ mẹ song hình ảnh thằng Phác khiến ta xúc động trước tình thương mẹ dạt Mặt khác, nhân vật làm ta trăn trở đau xót: Phác cịn q nhỏ để nhận lấy ác để chống lại ác Nhà văn muốn nhắc nhở: người lớn đừng gieo vào trái tim non dại gai nhọn nọc độc tàn bạo, hận thù! Chớ để lòng trẻ thơ mang vết sẹo đau thương! Đó tiếng chng cảnh báo phẩm chất người có nguy bị hủy hoại sống tăm tối tiếp diễn Ai dám khẳng định thằng Phác tương lai khơng phải hình ảnh bố ngày hơm nay? Với Chiếc thuyền ngồi xa, Nguyễn Minh Châu đem đến nhận thức sâu sắc người, đời, trải lên trang viết nhìn đa diện Hình ảnh bãi xe tăng hỏng xuất câu chuyện gợi ý chiến đấu chống đói nghèo, tăm tối gian nan chiến đấu chống ngoại xâm chừng chưa thoát khỏi đối nghèo, chừng người cịn phải chung sống với xấu ác Thậm chí biến thành xấu, thành ác Cái xấu ác người khơng thích loại bỏ được, có thuộc cá nhân (người chồng) có thuộc xã hội (chuyện mưu sinh, sống áo cơm) Nguyễn Minh Châu thu hẹp ống kính phạm vi sống gia đình lại mở vấn đề lớn lao, sâu sắc không phần nhức nhối, chứa đựng vấn đề xã hội – vấn đề nhân sinh Điều thống hành trình sáng tạo tác giả ln nỗi nỗi lo âu đầy khắc khoải người, sống Đây lí suốt đời cầm bút nhà văn hi vọng: Văn học sinh đời để gìn giữ người – mong manh ln run rẩy thật vậy, thiếu người y rằng, người sống quần thể lồi người (Nhật kí – Nguyễn Minh Châu) Đọc Chiếc thuyền , ta nhận thấy vẻ đẹp ngịi bút Nguyễn Minh Châu tốt từ tình yêu tha thiết với người khát vọng kiếm tìm, phát tơn vinh vẻ đẹp người tiềm ẩn khắc khoải, lo âu trước xấu, ác Đó vẻ đẹp cốt cách người nghệ sĩ mẫn cảm, đôn hậu, điềm đạm chiêm nghiệm lẽ đời để rút triết lí nhân sinh sâu sắc Khép lại trang sách kể đời người đàn bà vô danh nơi vùng biển xa, dư âm day dứt ám ảnh độc giả Làm để phẩm chất người không bị chà đạp, mai một? Đó thơng điệp làm nên chiều sâu tác phẩm mà Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến