1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De thi tn van phan a

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 303 KB

Nội dung

Đề thi Trắc nghiệm – Phần Văn Người soạn thảo: Nguyễn Thị Thanh Mai Đơn vị : Trường THPT Chu Văn An, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Số câu: 174 II Phần Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Học sinh chọn phương án khoanh tròn vào chữ A,B, C, D câu trắc nghiệm Làm phần 0,25 điểm 12.1 Phần thơ văn Phan Bội Châu Câu “Bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập hai mươi lăm triệu đồng bào tơn kính ” Đó lời nói Phan Bội Châu? A Phan Châu Trinh B Hồ Chí Minh C Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh D Tơn Dật Tiên Câu Trong đời hoạt động cách mạng mình, Phan Bội Châu không sáng tác thể loại nào? A Văn tế B Thơ tuyên truyền C Hịch D Kịch Câu Tác phẩm sau Phan Bội Châu sáng tác? A Hải ngoại huyết thư B Những trò lố hay Varen Phan Bội Châu C Ngục trung thư D Phan Bội Châu niên biểu Câu Chọn từ cụm từ sau điền vào chỗ trống để có đoạn văn mang thơng tin xác : « Phan Bội Châu (1867 – 1940) quê Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Năm 1900 đỗ Giải nguyên Sáng lập Hội , 1905 bí mật sang Nhật » A Đơng Du B Việt Nam quang phục hội C Đông kinh nghĩa thục D Duy Tân Câu Thơ văn tuyên truyền, cổ động cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX phát triển thành dòng lớn với tên tuổi ai? A Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng B Phan Bội Châu , Tản Đà , Nguyễn Thượng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng C Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh, Nguyễn Khoa Văn , Huỳnh Thúc Kháng D Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Hồ Biểu Chánh Câu Dòng thơ tuyên truyền, cổ động cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX nhằm mục đích gì? A Truyền bá tư tưởng u nước, cách mạng cho nhân dân B Kêu gọi cải cách xã hội để tự cường giành độc lập tự cho Tổ quốc C Kêu gọi nhân dân đứng lên đánh đuổi đế quốc, đánh tan chủ nghĩa thực dân D Hai phương án A B Câu Phan Bội Châu sáng tác tác phẩm thứ văn tự nào? A Chữ Hán B Chữ Nôm C Cả chữ Hán chữ Nôm D Chữ quốc ngữ Câu Tác phẩm sau thơ Phan Bội Châu ? A Ngục trung thư B Hải ngoại huyết thư C Việt Nam vong quốc sử D Xuất dương lưu biệt Câu Bài thơ Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu sáng tác hoàn cảnh nào? A 1905, chia tay đồng chí Duy tân hội B 1905, chia tay đồng chí Việt Nam Quang phục hội C 1905, chia tay đồng chí Đơng du hội D 1903, chia tay đồng chí Duy tân hội Câu 10 Bài thơ Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu viết theo thể loại nào? A Thơ cổ phong B Thất ngôn bát cú Đường luật C Thơ tự D Thơ tứ tuyệt Câu 11 Quan niệm chí làm trai Phan Bội Châu bộc lộ rõ câu thơ nào? A Hai câu thơ đầu B Hai câu thơ cuối C Hai câu thơ ba bốn D Hai câu thơ năm sáu Câu 12 Thái độ Phan Bội Châu học vấn cũ bộc lộ rõ qua câu thơ nào? A Hai câu thơ đầu B Hai câu thơ cuối C Hai câu thơ ba bốn D Hai câu thơ năm sáu Câu 13 Quan niệm “ Sinh vi nam tử yếu hi kì” Phan Bội Châu gần với tinh thần câu thơ “Nam nhi vị liễu công danh trái” ai? A Nguyễn Công Trứ B Cao Bá Quát C Phạm Ngũ Lão D Đặng Dung Câu 14 Chọn từ sau điền vào dấu ba chấm để có đoạn văn mang thơng tin xác : « Tác phẩm Phan Bội Châu : Ngục trung thư Hải ngoại huyết thư, Việt Nam vong quốc sử, Xuất dương lưu biệt, Trùng quang ” A Quốc sử B Lịch sử C Việt sử D Tâm sử Câu 15 Trong bốn câu thơ đầu thơ « Xuất dương lưu biệt », hình ảnh bậc nam tử tái bối cảnh kì vĩ, tương xứng, bối cảnh nào? A Khơng gian thời gian kì vĩ B Khơng gian người kì vĩ C Thiên nhiên thời gian kì vĩ D Thời gian người kì vĩ 12.2 Phần thơ văn Tản Đà Câu 16 Nhận định sau khơng với vị trí nhà thơ Tản Đà văn học? A Ông người “Khai sơn phá thạch” đặt móng cho văn xuôi chữ quốc ngữ Việt Nam B Tản Đà người tiên phong nhiều lĩnh vực văn hố, có thành tựu nhiều thể loại, đặc biệt xuất chúng với thơ C Ông người “dạo đàn mở đầu cho hồ nhạc tân kì đương sửa” D Ông “người báo tin xuân” cho phong trào Thơ 1932- 1945 Câu 17 Tác phẩm sau Tản Đà? A Giấc mộng lớn B Giấc mộng C Thiên thai D Dương Quí Phi Câu 18 Chọn từ sau điền vào chỗ trống để có đoạn văn mang thơng tin xác : « Tản Đà (1889 – 1939) bút danh Quê Khê Thượng, Bất Bạt, thuộc Ba Vì, Hà Tây » A Nguyễn Văn Hiếu B Trần Đức Hiếu C Nguy ễn Đức Hiếu D Nguyễn Khắc Hiếu Câu 19 Bút danh Tản Đà thể rõ điều tâm hồn , tính cách nhà thơ? A.Tính cách lãng mạn, phóng túng B Tính cách “ngơng” quẫy cựa bứt phá khỏi vịng danh lợi C Niềm khao khát vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên D Tình yêu lứa đôi Câu 20 - Dạ, bẩm lạy Trời xin thưa Con tên Khắc Hiếu họ Nguyễn Quê Á châu Địa cầu Sông Đà núi Tản nước Nam Việt Lời tự giới thiệu Tản Đà lên Hầu Trời rõ thái độ sau đây? A Trân trọng, tự hào quê hương đất nước B Tự tin, kiêu hãnh thân C Thái độ kiêu hãnh đến trịch thượng người không chịu bé ai, kể Trời D Một cách bộc lộ ngông nghênh, phóng túng Câu 21 Bài thơ Hầu Trời viết theo dạng thức nào? A Một thơ trữ tình B Như kịch C Như câu chuyện hư cấu thơ D Như câu chuỵện hài Câu 22 Dòng thơ sau chép sai từ ngữ thơ Tản Đà? A Êm gió thoảng, tinh sương! - Đầm mưa sa lạnh tuyết! B Nhời văn chuốt đẹp băng! - Khí văn hùng mạnh mây chuyển! C Lời văn chuốt đẹp băng! - Khí văn hùng mạnh mây chuyển! D Văn dài tốt ran cung mây! - Văn giàu thay, lại lối Câu 23 Trong lời sau, đâu lời người kể chuyện tự khen mình? A Êm gió thoảng, tinh sương! - Đầm mưa sa lạnh tuyết! B Nhời văn chuốt đẹp băng! - Khí văn hùng mạnh mây chuyển! C Văn trần có ít! D Văn dài tốt ran cung mây! - Văn giàu thay, lại lối Câu 24 Trong Hầu Trời, chư tiên gọi nhân vật trữ tình gì? A Anh B Người C Ông D Ngài Câu 25 Trong khổ thơ đầu, tác giả miêu tả cảm giác gặp tiên nhân vật trữ tình nào? A Hồi hộp, phấn khởi B Thích chí khơng thể nói hết C Sung sướng D Cảm động, ngỡ ngàng Câu 26 Vừa trơng thấy Trời, nhân vật trữ tình làm gì? A Khoanh tay “Bẩm”; “Dạ” B Sụp xuống lạy C Ngồi uống nước chè D Đọc thơ Câu 27 Hằng Nga, Chức Nữ, Song Thành, Tiểu Ngọc, nhắc đến Hầu Trời vốn nhân vật thần thoại quốc gia phổ biến? A Việt Nam B Miến Điện C Trung Hoa D Ấn Độ Câu 28 Trong Hầu Trời, “nhân vật” đưa lối nhà thơ tới non Đoài? A Chư tiên B Khiên Ngưu C Ngưu Lang D Trăng tà Câu 29 Tác phẩm sau Tản Đà sáng tác? A Giấc mộng lớn B Giấc mộng C Khối tình thu D Thề non nước Câu 30 Dòng thơ sau chép xác thơ Tản Đà thơ “Hầu Trời”? A Êm gió thoảng, tinh sương! - Đầm mưa tuôn lạnh tuyết! B Êm gió thoảng, sương! - Đầm mưa sa lạnh tuyết! C Êm gió thoảng, tinh sương! - Đầm mưa sa lạnh tuyết! D Êm gió thoảng, tinh sương! - Đầm mưa rơi lạnh tuyết! 12.3 Phần thơ văn Hồ Biểu Chánh Câu 31 Dòng văn sau thể rõ vị trí Hồ Biểu Chánh Văn học Việt Nam? A Một tiểu thuyết gia góp phần tạo nên từ buổi sơ khai kỉ 20 móng vững cho tiểu thuyết đại Việt Nam B Người khai sơn phá thạch cho tiểu thuyết đại Việt Nam buổi đầu C Người kế tục dòng văn chương đạo lý bậc tiền bối - Nhà văn mù xứ Đồng Nai Nguyễn Đình Chiểu D Người mở đầu cho thể loại văn chương tuyên truyền cách mạng Câu 32 Cảm hứng bao trùm lên nghiệp thơ văn hai tác giả Nguỹen Đình Chiểu Hồ Biểu Chánh gì? A Cảm hứng đạo lý B Cảm hứng C Cảm hứng Phật giáo D Cảm hứng đời thường Câu 33 Hồ Biểu Chánh tên thật là: A Hồ Văn Trung B Hồ Trần Trung C Nguyễn Văn Trung D Hồ Đức Hiếu Câu 34 Trong trích đoạn “Cha nghĩa nặng”, tác giả vay mượn, tận dụng ưu thể loại nào? A Chất thơ B Chất sử thi C Chất luận lý, triết học D Chất kịch Câu 35 Hiện thực xã hội mà Hồ Biểu Chánh phản ánh tác phẩm “Cha nghĩa nặng” gì? A Nơng thơn Việt Nam vào khoảng cuốí kỉ XIX B Nơng thơn Việt Nam vào khoảng đầu kỉ XIX C Nông thôn thành thị Việt Nam vào khoảng đầu kỉ XX D Nông thôn thành thị Việt Nam vào khoảng cuốí kỉ XIX, đầu kỉ XX Câu 36 Đâu ưu ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh trích đoạn“Cha nghĩa nặng” ? A Khai thác, sử dụng thành công nhiều vốn từ cổ B Khai thác, sử dụng thành công nhiều vốn từ đại C Khai thác, sử dụng thành công nhiều vốn từ ngữ dân gian D Khai thác, sử dụng thành cơng phương ngữ Nam Bộ Câu 37 Trích đoạn“Cha nghĩa nặng” SGK chủ yếu xoay quanh gặp gỡ nhân vật nào? A Con rể bố vợ B Trần Văn Sửu trai C Hương thị Tào, Trần Văn Sửu thằng Tí, trai Trần Văn Sửu D Hương thị Tào cháu Câu 38 Theo trích đoạn “Cha nghĩa nặng” SGK, lẽ mà Trần Văn Sửu phải trốn biệt xứ, không dám gặp lại đẻ ? A Vì khó khăn, phải nợ nần nhiều B Vì giết chết vợ sợ bị truy cứu, tù tội C Vì vơ tình giết chết vợ sợ bị truy cứu, tù tội D Vì vơ tình giết chết vợ, sợ cha vợ giận đuổi theo Câu 39 Dịng văn sau giải thích rõ lý sao, trích đoạn “Cha nghĩa nặng”, Trần Văn Sửu lại định trở sau bao năm biệt tích? A Vì q nhớ thương B Vì muốn phân trần cho hiểu C Vì sợ tưởng cha cố ý hãm hại mẹ D Vì muốn biết sau bao năm, sống Câu 40 Trong trích đoạn “Cha nghĩa nặng” sao, vừa tâm gặp con, Trần Văn Sửu vội vàng bỏ chưa gặp ? A Vì Hương thị Tào khơng cho phép B Vì thấy hạnh phúc, việc gặp lại có nguy làm đổ vỡ hạnh phúc C Vì tự nhận thấy rõ tội lỗi D Vì tự suy nghĩ, lại thấy khơng xứng đáng gặp 12.4 Phần Xuân Diệu Câu 41 Trong hình ảnh thơ đây, hình ảnh khơng Xn Diệu dùng thơ « Vội vàng » ? A Nắng hạ B Xuân hồng C Cuộc sống bắt đầu mơn mởn D Ong bướm Câu 42 Câu thơ sau nhà thơ Xuân Diệu? A “Trái tim túi tràn trề” B “Trái tim anh chia hai phần tươi đỏ” C “Trái tim đập điều khơng thể nói”.;ơ’ D Khơng có câu thơ phương án nói Câu 43 Dịng văn sau khơng nói thay đổi hồn thơ Xuân Diệu từ sau Cách mạng tháng Tám? A Thơ tình yêu Xuân Diệu bớt sục sôi tuổi trẻ B Thơ Xuân Diệu không cịn nói buồn xa cách C Thơ Xn Diệu nói nhiều đến ấm áp sum vầy D Thơ Xuân Diệu bắt rễ vào phong trào cách mạng để nhập với sống sôi động nhân dân Câu 44 Thơ Xuân Diệu sau Cách mạng tháng Tám tiếp nối nét chất hồn thơ ông trước đây? A Những cách tân táo bạo thơ B Xúc cảm lạc quan yêu đời C Niềm tin tưởng tuyệt đối vào người D Niềm khát khao giao cảm với đời Câu 45 Bài văn Hoa học trị Xn Diệu nói loài hoa loại hoa đây? A Hoa Hồng B Hoa Phượng C Hoa Cúc D Hoa Thủy Tiên Câu 46 Dòng sau thể rõ nét chất “cái tơi” trữ tình thơ Xuân Diệu ? A Một hoà tấu gồm nhiều cung bậc, giai điệu B Một tiếng ca lảnh lót đắm say C Một tâm hồn yêu thương cháy bỏng D Một niềm khát khao giao cảm với đời Câu 47 Nhận định sau không phù hợp để nói thơ Xuân Diệu? A Một khu vườn đủ màu sắc B Một nhạc đủ âm C Một hồn thơ đớn đau mãnh liệt D Một “lầu thơ” dựng trần gian Câu 48 Theo quan niệm Xuân Diệu, để đạt đến niềm khát khao giao cảm với đời thơ, nhà thơ cần ý đến điều gì? A Cần phải giao cảm với đời theo nghĩa trần nhất, đời theo nghĩa xa lạ, chung chung B Phải biết thả mảnh hồn sôi nổi, tinh tế đến tâm hồn bè bạn C Cần làm cho thơ trở thành phương tiện giao cảm trực tiếp linh diệu D Phải làm cho “Cái tơi” chói lọi, huy hồng, giao cảm khơng có nghĩa hịa tan vào biển người vơ danh, vơ nghĩa Câu 49 “Cái tơi” thơ tình Xn Diệu trước Cách mạng tháng Tám bị va đập, xơ đẩy giới dung hịa nhiều cảnh tượng, nhiều trạng thái đối lập Cảnh tượng, trạng thái sau không hợp với chất trữ tình ấy? A Sự nồng nàn với cảm giác bơ vơ B Sự ham hố, vồ vập liền với nhu cầu thoát ly, trốn tránh tất C Tình u thương, ngào liền với lịng hận thù, cay đắng D Mùa xuân, bình minh liền với chiều thu tàn, đêm trăng lạnh Câu 50 Về hình thức nghệ thuật, Xuân Diệu tiếp thu chịu ảnh hưởng từ nguồn nào? A Từ thơ phương Tây B Từ thơ phương Đông C Từ thơ phương Đông kết hợp với phương Tây D Từ thơ phương Tây chính, kết hợp vói tiếp thu tinh hoa thơ phương Đông Câu 51 Chuẩn mực cao giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu gì? A Vẻ đẹp đời sống B Vẻ đẹp giới tâm linh C Vẻ đẹp người D Vẻ đẹp người tuổi trẻ tình yêu Câu 52 Nhận định sau khơng phù hợp để nói tơi thơ Xuân Diệu? A Một hồn thơ sôi nổi, rạo rực B Một hồn thơ say đắm, nồng nàn C Một hồn thơ quằn quại đớn đau vật lộn linh hồn thể xác D Một hồn thơ khát khao giao cảm với đời Câu 53 Câu thơ “ Thà tơi cháy gió - Cịn thối rữa cành” nhà thơ tiếng Ê xênin gần gũi với câu thơ nhà thơ Xuân Diệu? A “ Thà phút huy hoàng tắt - Cịn buồn le lói suốt trăm năm” B “ Thà phút huy hoàng tối - Cịn buồn le lói suốt trăm năm” C “ Thà phút huy hoàng tối - Cịn buồn le lói suốt ngàn năm” D Khơng có phương án câu trả lời Câu 54 Bài thơ coi tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu thơ đây? A Đây mùa thu tới B Thơ duyên C Vội vàng D Phải nói Câu 55 Bài thơ “ Vội vàng” rút tập thơ sau đây? A.Gửi hương cho gió B Hội nghị non sơng C Một khối hồng D.Thơ thơ Câu 56 Nhận định sau nêu xác năm xuất tập “ Thơ thơ”? A.1939 B 1936 C.1938 D 1940 Câu 57 Hình ảnh nhắc đến thơ “Vội vàng” nhà thơ Xuân Diệu? A Xuân chín B Xuân hồng C Xuân xanh D Xuân không mùa Câu 58 Hãy chọn phương án điền vào dấu ba chấm câu thơ “Và chớp hàng mi” ( Trích thơ “Vội vàng” ) nhà thơ Xuân Diệu? A Thiếu nữ B Xuân C Thần ánh sáng D Ánh sáng Câu 59 Câu trả lời khơng giải thích ngun nhân nhân vật trữ tình sung sướng “một nửa” vội vàng “một nửa”? A Vì đời người ngắn ngủi, mùa xuân tàn phai B Vì niềm vui hội để tận hưởng niềm vui qua nhanh C Vì tuổi trẻ khơng thể đến hai lần D Vì nhà thơ muốn sống hưởng thụ Câu 60 Dấu chấm đột ngột giiữa dòng thơ thứ 12 thơ “ Vội vàng” chủ yếu nhằm hiệu gì? A Tạo đối lập “sung sướng” “vội vàng” B Tạo thêm sức ám ảnh thời gian C Nhấn mạnh nỗi buồn lo D Tạo cảm giác hẫng hụt niềm vui khơng trọn vẹn Câu 61 Trong dòng thơ đây, dòng thơ nhà thơ Xuân Diệu ? A Xuân non nghĩa xuân già B Xuân non nghĩa xuân già C Xuân xanh nghĩa xuân già D Xuân xanh nghĩa xuân già Câu 62 Hãy chọn phương án điền vào dấu ba chấm câu thơ “Mùi tháng năm vị chia phơi” ( Trích thơ “Vội vàng” ) nhà thơ Xuân Diệu? A.Thấy B Xót C Chán D Rớm Câu 63 Các từ ngữ, hình ảnh : rớm vị chia phôi, than thầm tiễn biệt, hờn nỗi phải bay đi, đứt tiếng reo thi, sợ độ phai tàn sửa, đoạn thơ “Mùi tháng năm chẳng nữa” thơ “ Vội vàng” cho thấy rõ xúc cảm tâm hồn thơ Xuân Diệu ? A Một niềm lo lắng cho ngày qua B Một nỗi thương đau cho ngày đến C Một nỗi băn khoăn, ân hận D Một niềm tiếc nuối đến đau đớn, xót xa Câu 64 Phần sau thơ“ Vội vàng”, từ “Mau thôi” đến “ Hỡi xuân Hồng ta muốn cắn vào ngươi” khơng có thơng điệp sau tiếng nói nhân vật trữ tình? A Một lời thách thức đầy quyền uy B Một nỗ lực chạy đua với thời gian C Một lời giục giã nồng nàn tha thiết D Một nỗi ngao ngán trước thực phũ phàng Câu 65 Nhịp điệu gấp gáp phần cuối thơ thơ “ Vội vàng” tạo chất liệu ? A Các động từ mạnh, câu thơ vắt dòng B Cấu trúc đăng đối hài hồ dịng thơ C Những trạng thái cảm xúc nồng nhiệt D Lối trùng điệp cấu trúc, nhịp điệu khẩn trương hối Câu 66 Ở phần đầu thơ “ Vội vàng”, nhân vật trữ tình xưng “ tôi”; đến phần cuối lại xưng “ ta” Việc thay đổi cách xưng hô chủ yếu nhằm mục đích gì? A Nhân vật trữ tình muốn nhân danh lớp người trẻ trung để có thêm tiếp sức B Nhân vật trữ tình muốn tạo giọng nói đầy quyền uy trước đời C Nhân vật trữ tình muốn hướng đến ta cộng đồng rộng lớn D Nhân vật trữ tình muốn tự nâng lên tầm vóc lớn lao để chạy đua với thời gian Câu 67 Bài thơ Vội vàng Xuân Diệu đề tặng nhà thơ nào? A Vũ Đình Liên B Huy Cận C Quách Tấn D Anh Thơ Câu 68 Nhận định sau khơng phù hợp để nói Thơ duyên? A Một tranh thiên nhiên đẹp B Một tranh thu duyên dáng yêu kiều C Bài thơ chút nắng hửng lên ngày thu buồn trước Cách Mạng D Một thơ tiêu biểu cho phong cách sáng tác thơ Xuân Diệu 1932- 1945 Câu 69 Dòng văn sau thể ý nghĩa từ duyên nhánh duyên thơ “ Đây mùa thu tới” nhà thơ Xuân Diệu? A Nhành bắc cầu làm duyên B Nhành có duyên C Nhành đẹp hoà hợp với vẻ đẹp chiều thu D Nhành trẻ trung tươi thắm Câu 70 Tiếng huyền câu thơ “Thu đến nơi nơi động tiếng huyền” mang ý nghĩa phù hợp phương án trả lời đây? A Tiếng đàn B Âm huyền nhiệm mùa thu C Tiếng lòng tác giả D Âm huyền Câu 71 Dòng sau với nguyên Thơ duyên Xuân Diệu? A Chiều đẹp hòa thơ nhánh duyên B Chiều mộng hòa thơ nhánh duyên C Chiều đẹp hòa thơ nhánh xuân D Chiều mộng hòa thơ nhánh thu Câu 72 Nhận định sau nêu xác vẻ đẹp cảnh chiều thu lên qua hai câu thơ: “ Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu - lả lả cành hoang nắng trở chiều”? A Bức tranh thiên nhiên vẽ lên với đường nét tú B Bức tranh thiên nhiên vẽ lên với đường nét nhỏ nhắn, mềm mại C Đây tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính D Thiên nhiên hồ hợp với nhau, có đơi, tình tứ, e ấp Câu 73 Trong câu thơ“Em bước điềm nhiên không vướng chân/ Anh lững đững chẳng theo gần” cách hiểu hợp lý hai nhân vật “ Anh” “ Em” gì? A Một đơi tình nhân B Tác giả người yêu C Là “ Ta” “ Bạn” nhắc đến khổ thơ liền kề trước D Hai người xa lạ, ngẫu nhiên thả vườn chiều Câu 74 Dòng sau với nguyên Thơ duyên Xuân Diệu? A Mây biếc đâu bay gấp gáp - Con cò ruộng cánh phân vân B Mây biếc đâu bay gấp gấp - Con cò ruộng đứng phân vân C Mây biếc đâu bay gấp gấp - Con cò ruộng luống phân vân D Mây biếc đâu bay gấp gấp - Con cò ruộng cánh phân vân Câu 75 Dòng sau với nguyên Thơ duyên Xuân Diệu? A Buổi lòng ta nghe ý bạn - lần đầu rung động nỗi thương yêu B Con đường nho nhỏ gió xiêu xiêu - Lả lả cành hoang nắng trở chiều C Mây biếc đâu bay gấp gáp - Con cò ruộng cánh phân vân D Chim nghe trời rộng dang thêm cánh - Sương lạnh chiều thưa sương xuống dần Câu 76 Về hình ảnh cánh cị Thơ dun Xn Diệu, Hồi Thanh nhận xét, so sánh thơ Xuân Diệu với thơ ? : “ Từ cò lặng lẽ bay với ráng chiều đến cị Xn Diệu khơng bay mà cánh phân vân, có cách biệt ngàn năm hai giới” A Thôi Hiệu B Vương Bột C Lý Bạch D Đỗ Phủ Câu 77 Dòng sau với nguyên Thơ duyên Xuân Diệu? A Chim nghe trời rộng dang thêm cánh - Sương lạnh chiều thưa đêm xuống dần B Chim nghe trời rộng dang thêm cánh - Sương lạnh chiều thưa buông xuống dần C Chim nghe trời rộng dang thêm cánh – Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần D Chim nghe trời rộng dang thêm cánh - Đêm lạnh chiều thưa sương xuống dần Câu 78 Đám cưới nhắc đến “Thơ duyên” đám cưới ai? A Anh em B Ta bạn C Nhà thơ người thiếu nữ D Đám cưới hai tâm hồn đồng điệu Câu 79 Trong bốn dòng thơ đầu Đây mùa thu tới Xuân Diệu , hình ảnh “Liễu” tượng trưng cho mùa nào? A Mùa xuân B Mùa thu C Mùa hạ D Mùa đông Câu 80 Từ khổ thơ đầu thơ Đây mùa thu tới thể rõ nét sáng tạo nhà thơ việc miêu tả màu sắc mùa thu? A Lá vàng B Rặng liễu C Tóc D Mơ phai Câu 81 Cách diễn đạt hai câu thơ cuối thơ Đây mùa thu tới thể rõ nét ảnh hưởng văn học Pháp ? A Ít nhiều thiếu nữ B Buồn khơng nói C Tựa cửa D Nhìn xa nghĩ ngợi gì? Câu 82 Dịng sau với nguyên Đây mùa thu tới Xuân Diệu? A Những luồng run rẩy rung rinh gió B Những luồng run rẩy rung khe khẽ C Những luồng run rẩy xôn xao D Những luồng run rẩy rung rinh Câu 83 Trong câu thơ đầu thơ Đây mùa thu tới, Xuân Diệu miêu tả rặng liễu chịu tang, theo em cách hiểu hợp lý để diễn tả đối tượng hành động Đứng chịu tang ấy? A Chịu tang người thân B Chịu tang mùa hè rực rỡ vừa qua C Chịu tang đất nước D Đó cách nói thể quan niệm thẩm mĩ: Đẹp gắn với nỗi buồn Câu 84 Trong khổ thứ hai thơ Đây mùa thu tới, Xuân Diệu sử dụng cách nói mang ảnh hưởng phương Tây rõ câu thơ nào? A Hơn loài hoa rụng cành B Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh C Những luồng run rẩy rung rinh D Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh Câu 85 Trong khổ thứ hai thơ Đây mùa thu tới, cách nói mang ấn tượng xúc giác rõ Xuân Diệu sử dụng câu thơ nào? A Hơn loài hoa rụng cành B Những luồng run rẩy rung rinh C Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh D Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh Câu 86 Trong câu thơ thơ Đây mùa thu tới, đâu câu thơ xác nhà thơ Xuân Diệu? A Hơn loài hoa rụng cành B Hơn loài hoa rụng cành C Đã loài hoa rụng cành D Có lồi hoa rụng cành Câu 87 Trong khổ thứ hai thơ Đây mùa thu tới, cách diễn đạt thể hiên rõ ấn tượng gầy guộc thơ Xuân Diệu? A Hơn loài hoa rụng cành B Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh C Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh D Những luồng run rẩy rung rinh Câu 88 Hình ảnh bến đị “Đã vắng người sang bến đò” thơ Đây mùa thu tới gợi nhớ đến câu thơ “Con đò gối bãi suốt ngày ngơi” số nhà thơ sau đây? A Trần Nhân tông B Nguyễn Trãi C Nguyễn Du D Huyện Thanh Quan Câu 89 Chi tiết cụ thể hoá lạnh mùa thu cảm nhận thị giác, xúc giác thơ Đây mùa thu tới? A Vầng trăng lạnh lẽo B Núi hư ảo, xa xăm C Cái rét mướt đầu mùa len lỏi gió thu D Cái trống trải buổi giao mùa Câu 90 Câu thơ “Những luồng run rẩy rung rinh ” thơ Đây mùa thu tới gần gũi với câu thơ câu thơ đây? A Tất run rẩy tựa dây đàn B Gió vừa chạy, vừa rên, vừa tắt thở C Cây bên đường trụi đứng tần ngần D Khắp xương nhánh chuyển luồng tê tái Câu 91 Vì nhà thơ mở đầu thơ thơ Đây mùa thu tới hình ảnh liễu thiếu nữ kết lại hình ảnh thiếu nữ? A Vì chuẩn mực vẻ đẹp quan niệm nhà thơ người, người thiếu nữ B Vì thiếu nữ người đa sầu đa cảm C Vì thiếu nữ thân cho vẻ đẹp mùa thu với tâm hồn nhạy cảm D Vì thiếu nữ người đáng yêu Câu 92 Câu thơ sau xác nhà thơ Xuân Diệu thơ Đây mùa thu tới? A Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ B Thỉnh thoảng nàng trăng ngẩn ngơ C Thỉnh thoảng nàng trăng lại ngẩn ngơ D Thỉnh thoảng nàng trăng có ngẩn ngơ Câu 93 Trong thở chót nhà thơ Xuân Diệu dâng trời đất nhắc đến Giã từ, người để lại điều đáng nói cho sống này? A Một sống chẳng chán nản B Một lòng vạn lòng C Một si tình đến ngất ngư D Một trái tim yêu chẳng bến bờ Câu 94 Cái mới, riêng thơ Xuân Diệu, suy cho cùng, đâu? A Từ phong cách sống ông B Từ ý thức nhìn đời cặp mắt xanh non, biếc rờn ông C Từ quan niệm nghệ thuật D Từ q trình tích lũy vốn sống Câu 95 Câu thơ “Thà phút huy hoàng tối - Cịn buồn le lói suốt trăm năm” thể thái độ lựa chọn nhà thơ trước sống, ưu tiên hàng đầu lựa chọn gì? A Coi trọng lượng chất B Coi trọng chất lượng C Coi trọng chất lượng D Coi trọng chất lượng sống Câu 96 Xuân Diệu không viết thể loại thể loại sau? A Thơ B Tiểu thuyết C Phê bình D Truyện ngắn Câu 97 Câu thơ sau chép nguyên lời thơ Xuân Diệu ? A Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang B Rặng liễu đìu hiu khóc chịu tang C Rặng liễu đìu hiu tóc chịu tang D Rặng liễu đìu hiu xót chịu tang Câu 98 Điền từ thích hợp vào chỗ trống dòng văn sau để có nhận định vị trí Xn Diệu thi ca Việt Nam đại? “Xuân Diệu mệnh danh thi ca Việt Nam đại” A Hồng tử B Ơng hồng C Ông vua D Nhà thơ Câu 99 Câu thơ “Yêu chết lòng ít” trích từ thơ thơ sau Xuân Diệu? A Nước đổ khoai B Yêu C Giục giã D Dại khờ .12.5 Huy Cận: Câu 100 Bài thơ “ Tràng giang” trích từ tập thơ nào? A Lửa thiêng B Vũ trụ ca C Ngôi nhà nắng D Bài thơ đời Câu 101 Nhà thơ Huy Cận sáng tác thơ Tràng giang năm nào? A 1939 B 1941 C 1942 D 1943 Câu 102 Câu thơ sau chép sai văn thơ Tràng giang Huy Cận? A Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp B Con thuyền xuôi mái nước song song C Thuyền nước lại sầu trăm ngả D Củi cành trơi lạc dịng Câu 103 Câu thơ “Củi cành khơ lạc dịng” thơ “Tràng giang” nhà thơ Huy Cận gợi cảm giác: A Gợi cảm giác khô héo, vật vờ B Gợi cảm giác cô đơn, trôi C Gợi cảm giác buồn nhớ, cô đơn D Gợi cảm giác mênh mông hiu quạnh Câu 104 Câu sau với nguyên tác văn thơ Tràng giang Huy Cận? A Lòng quê dờn dợn vời nước B Lòng quê rờn rợn vời nước C Lòng quê dợn dợn vời nước D Lòng quê rờn rợn vời nước Câu 12.6 Phần Hàn Mặc Tử Câu 105 Dòng tên sau bút danh Hàn Mặc Tử? A Phong Trần B Lệ Thanh C Thiên Hư D Ngọc Tuyền Câu 106 Tâm trạng, cảm xúc bật toát từ tranh thiên nhiên khổ thơ thứ thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” nhà thơ Hàn Mặc Tử gì? A Cay đắng B Hân hoan 10 C Chua chát D Chạnh lòng Câu 107 Dòng sau thể rõ dụng ý tác giả sử dụng hình thức câu trùng điệp câu thơ đầu, khổ thơ cuối thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” :“Mơ khách đường xa, khách đường xa” ? A Thể niềm khát khao gặp lại người thương B Làm cho khoảng cách khơng gian thêm cách xa vời vợi nghìn trùng C Thể nỗi cô đơn trống vắng D Thể giấc mơ tuyệt vọng 12.7 Thâm Tâm Câu 108 Bài thơ Tống biệt hành Thâm Tâm sáng tác năm nào? A 1939 B 1940 C 1941 D 1942 Câu 109 Câu thơ “Ly khách! Ly khách! Con đường nhỏ” Tống biệt hành Thâm Tâm gợi ta nhớ đến tiễn đưa hay nhắc đến văn chương cổ? A Cuộc tiễn đưa Kinh Kha vào đất Tần hành thích Tần Thủy Hoàng B Cuộc tiễn đưa Tiên thơ Lý Bạch “Tiễn bạn” C Cuộc tiễn đưa thánh thơ Đỗ Phủ “ Tiễn Vi Phúng” D Cuộc đưa tiễn Kiều với Thúc Sinh Câu 110 Câu thơ sau chép lời thơ Thâm Tâm Tống biệt hành? A Đưa người ta không đưa qua sơng Sao có tiếng sóng lịng? B Đưa người ta không đưa qua sông Sao thấy tiếng sóng lịng? C Đưa người ta khơng đưa qua sơng Sao nhớ tiếng sóng lịng? D Đưa người ta không đưa qua sông Chẳng thấy tiếng sóng lịng? Câu 111 Câu thơ sau chép lời thơ Thâm Tâm Tống biệt hành? A Bóng chiều khơng nắng khơng vàng vọt Sao đầy hồng mắt trong? B Bóng chiều đỏ thắm khơng vàng vọt Sao đầy hồng mắt trong? C Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt Sao đầy hồng mắt D Bóng chiều khơngthắm khơng vàng vọt Sao đầy hồng mắt ai? 12.8 Thạch Lam Câu 112 Lời bình sau dành nói tác giả ? « Ơng người ngắt câu màu, chấm câu nốt nhạc, chuyển đoạn hình ảnh » A Xuân Diệu B Hoài Thanh C Thạch Lam D Nguyễn Tuân Câu 113 Truyện Hai đứa trẻ Thạch Lam bố cục thành cảnh theo trình tự thời gian ? A Hai B Ba C Bốn D Khơng có phân cảnh theo bố cục thời gian Câu 114 Vì cảnh phố huyện lúc đoàn tàu đêm qua lại miêu tả ngắn ? A Vì cảnh cuối, tác giả muốn để lại nhiều tiếc nuối cho bạn đọc B Vì cảnh khơng quan trọng C Vì ăn nhịp với cảm giác nhịp điệu thời gian : với tâm trạng đợi chờ, thời gian chậm rãi, với tâm trạng khao khát tiếc nuối, thời gian trôi nhanh 11 D Cả ba phương án Câu 115 Trong câu trả lời đây, phương án không phù hợp để nói ẩn ý câu văn « Người vắng » ( trích Hai đứa trẻ - Thạch Lam) : A Oán trách, căm hờn B Chán nản, nhớ thương C Khát khao đông vui nhộn nhịp D Khắc khoải đợi chờ Câu 116 Truyện Hai đứa trẻ có ý tưởng gần gũi với tác phẩm tác giả ? A Toả nhị Kiều – Xuân Diệu B Vội vàng, Giục giã – Xuân Diệu C Đời thừa, Sống mòn – Nam Cao D Cả ba phương án Câu 117 Đọc đoạn trích, sau trả lời cách khoanh trịn vào trước chữ cho câu hỏi « Chiều, chiều rồi, chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen ; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần caí buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị ; Liên khơng hiểu sao, chị thấy lịng buồn man mác trước khắc ngày tàn - Em thắp đèn lên chị Liên ? Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời: - Hẵng thong thả lát Em ngồi với chị kẻo muỗi.» Đoạn trích trích từ văn ? A Buổi chiều quê B Dưới bóng hoàng lan C Truyện ngắn Thạch Lam D Hai đứa trẻ Câu 118 Không gian miêu tả đoạn trích là: A Mùa Thu B Mùa Hạ C Mùa Đông D Không rõ mùa Câu 119 Đoạn văn miêu tả rõ tâm trạng ai? A Tâm trạng Liên chiều xuống B Tâm trạng người dân phố huyện C Tâm trạng tác giả D Tâm trạng tác giả nhập vào tâm trạng nhân vật Câu 120 Trong đoạn trích trên, âm thể rõ khơng khí ngột ngạt tù đọng làng quê Việt Nam thuở trước? A Tiếng trống thu không B Tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng C Tiếng muỗi bắt đầu vo ve cửa hàng tối D Tiếng gió nhẹ đưa vào từ đồng ruộng Câu 121 Hình ảnh “ Đơi mắt chị bóng tốí ngập đầy dần” diễn tả điều tâm trạng nhân vật? A Diễn tả bất thường tâm trạng nhân vật B Báo hiệu điều chẳng lành xảy C Diễn tả nỗi buồn Liên khắc ngày tàn D Cả ba phương án Câu 122 Dịng giải thích rõ lý An phải giục chị thắp đèn lên? A Vì gió thổi làm tắt đèn B Vì trời tối, điện C Vì nhà hết nến D Vì An thấy trời tối, cậu không muốn sống cảnh tối tăm Câu 123 Vì Liên chưa muốn thắp đèn lên? A Vì chị khơng muốn tốn dầu B Vì Liên sống lâu bóng tối, đêm tối với chị quen C Vì Liên muốn ngắm thêm cảnh phố Huyện lúc chiều tối 12 D Vì ba lý Câu 124 Câu “Cái chõng gãy chị nhỉ?” An nhằm diễn đạt điều gì? A Than thở tình cảnh B Trách mẹ không quan tâm đến hai chị em C Câu hỏi vu vơ, khơng rõ chủ đích D Nhắc chị chõng hỏng, cần phải thay khác Câu 125 Hình ảnh nhắc đến nhiều trích đoạn trên? A Hình ảnh đồng đất quê hương B Hình ảnh Liên ngồi yên lặng C Hình ảnh chõng nan D Bóng tối Câu 126 Hình ảnh nhắc đến nhiều hình ảnh bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam? A Ánh sáng B Bóng tối C Tiếng trống thu khơng D Đồn tàu Câu 127 Phương án nêu xác ngun mẫu hình ảnh phố Huỵện tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam ? A Quê hương Thạch Lam B Phố huyện Cẩm Giàng C Nơi Thạch Lam gia đình sinh sống D Nơi tuổi thơ Thạch Lam chị gái Thế có kỉ niệm êm đềm, Câu 128 Dịng khơng với đối tượng mơ tưởng Liên? A Mơ tưởng khứ êm đềm, vàng son, lộng lẫy B Mơ tưởng tương lai tươi sáng C Mơ tưởng Hà Nội xa xăm D Mơ tưởng giới khơng cịn tù tội Câu 129 Tiếng trống thu không tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam mang ý nghĩa gì? A Hồi trống báo hiệu trời tối B Hồi trống báo hiệu an lành C Hồi trống báo hiệu không an lành D Hồi trống báo hiệu thời tiết bất ổn 12.9 Phần Nguyễn Tn Đọc đoạn trích, sau trả lời cách viết thêm vào phần để trống khoanh tròn vào trước chữ cho câu hỏi “ Nơi góc án thư nhợt, màu son mờ, đĩa dầu sở đèn nến vơi lần mực dầu.hai bấc lép bép nổ, rụng tàn đèn xuống tậpgiấy đóng dầu son ti Niết Viên quan coi ngục ngấc đầu, lấy que hương khêu thêm bấc Ba tim bấc chụm lại, cháy bùng to lên, soi tỏ mặt người ngồi Người ngồi đấy, đầu điểm hoa râm, râu ngả màu Những đường nhăn nheo mặt tư lự, biến hẳn Ở đấy, cịn mặt nước ao xn, lặng, kín đáo êm nhẹ Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn độn xô bồ ” Câu 130 Trong đoạn trích trên, có nhân vật nói đến ? A Một nhân vật B Hai nhân vật C Ba nhân vật D Không rõ nhân vật Câu 131 Từ “Án thư” đoạn trích khơng có nghĩa là? A Nơi để thờ tổ tiên B Nơi để sách C Nơi để giấy bút D Bàn để sách vở, giấy bút để đọc viết Câu 132 Trong phương án đây, phương án dùng để công việc Thầy thơ lại? A Quan xử án B Người đưa thư xã hội phong kiến C Người trông coi công việc giấy tờ công sở D Người phong hàm bát phẩm chín phẩm triều đình phong kiến Câu 133 Qua trích đoạn trên, ta thấy viên quan coi ngục người nào? A Trọng lẽ phải 13 B Hiền lành, nhẫn nhục C Cao thượng D Nhân hậu, biết đánh giá, nhìn nhận người, tôn trọng đẹp Câu 134 Nhận xét sau với nhân vật quản ngục ? A Một nhân cáh tốt đẹp sáng bị ném vào đống cặn bã B Người đại diện cho quyền lực chế độ thối nát C Một người biết quí trọng tài đẹp D Cả ba phương án Câu 135 Nhận xét sau không với nhà văn Nguyễn Tuân? A Một nhà văn lớn B Một nghệ sĩ chân suốt đời tìm đẹp C Một đại thụ rừng đầu nguồn Việt Nam kỉ 20 D Ơng vua phóng đất Bắc Câu 136 Dòng sau nêu rõ đóng góp Nguyễn Tn cách sử dụng ngơn từ? A Điêu luyện B Trong sáng C Giàu chất trữ tình D Giàu chất tạo hình chất hội hoạ Câu 137 Trong Chữ người tử tù, hình ảnh so sánh dùng để nói viên quản ngục? A Một kẻ “biết mến khí phách”; “biết trọng người tài” B Một “ âm trẻo” C Một “đoá sen bùn nhơ” D Một “tấm lòng thiên hạ” 12.10 Phần Vũ Trọng Phụng Câu 138 Vũ Trọng Phụng mệnh danh : A Ơng vua phóng đất Bắc B Ơng hồng thể tuỳ bút C Hoàng tử thi ca Việt Nam đại D Nhà tiểu thuyết bậc thầy Câu 139 Ý nghĩa nhan đề “Số đỏ” ? A Nói chuỗi may mắn nhân vật Xuân Tóc Đỏ B Thể triết lý định mệnh Vũ trọng Phụng C Thể nhìn bi quan sống nhà văn D Qua may mắn Xuân, tố cáo xã hội nhố nhăng đương thời Câu 140 Những nhân vật “Số đỏ” Vũ trọng Phụng thường mang tên đẹp đẽ như: Hồng, Tuyết, Tân, Xuân, Văn, Minh Điều thể dụng ý nghệ thuật nhà văn? A Đó tên mĩ miều gia đình danh giá B Những tên nói lên phần phơ trương lịe loẹt kẻ rởm đời C Chỉ ngẫu nhiên vơ tình, khơng chứa dụng ý nghệ thuật nhà văn D Thể kín đáo ngịi bút châm biếm tác giả Câu 141 Trong phương án trả lời sau, dòng thể rõ điều quan tâm người đưa đám trích đoạn “ Hạnh Phúc tang gia”? A Họ quan tâm đến người B Họ quan tâm đến Danh Lợi riêng C Họ nghĩ đến việc ăn chơi D Họ quan tâm đến lợi nhuận Câu 142 Dòng sau thể rõ ý nghĩa nhan đề trích đoạn “ Hạnh phúc tang gia” ? A Tạo tính chất hấp dẫn cho câu chuyện B Hé mở cảnh tượng oăm xã hội thực dân tư sản đầy nghịch cảnh ngược đời C Gói trọn mâu thuẫn trào phúng tác phẩm D Mang tính giật gân, kích thích tị mị độc giả Câu 143 Trong từ sau đây, từ nhắc đến nhiều trích đoạn “ Hạnh phúc tang gia”? A Vui vẻ B Sung suớng C Thoả thích D Tưng bừng 14 Câu 144 Dịng văn sau dùng để nói nhân vật Tuyết? A .đăm đăm chiêu chiêu nghĩ ngợi B .âu sầu lo lắng C đau khổ muốn tự tử D .sướng điên người lên Câu 145 “ Thật đám ma to tát làm cho người chết nằm quan tài phải mỉm cười sung sướng không đầu” Từ điền vào chỗ trống câu với nguyên văn tác phẩm? A Lắc lắc B Gật gật C Ngúc ngắc D Gật gù Câu 146 Nếu bỏ từ ngữ “Dúi”; “Một cái”; “Gấp tư” câu văn sau làm giảm điều đáng kể xét góc độ mục đích miêu tả chân dung biếm hoạ? “ Xn Tóc Đỏ muốn bỏ qch thấy ơng Phán dúi vào tay giấy bạc gấp tư” A Sự sinh động chân dung nhân vật B Độ xác ngơn từ C Sự tinh tế cách miêu tả D Tài vờ vịt ơng cháu q hố Câu 147 Dịng trả lời cho nhận định đây? Mỗi gương mặt cụ thể “tang gia” cụ cố Hồng, ông Phán mọc sừng, Văn Minh chồng Văn Minh vợ, cô Tuyết, cậu tú Tân, lên truỵện, ngịi bút trào lộng nhà văn xem là: A Những nhân vật điển hình B Một biếm hoạ sinh động C Một cá tính độc đáo D Một chứng sa đoạ 12.11 Phần Nam Cao: Câu 148 Khi viết đề tài người trí thức nghèo, Nam Cao khơng trọng phản ánh mặt nội dung đây? A Phản ánh sống khốn người trí thức nghèo chế độ cũ B Khẳng định phẩm chất tốt đẹp họ C Phản ánh chân thực, sinh động tình trạng mịn mỏi tinh thần , bị huỷ hoại dần phẩm chất tốt đẹp người trí thức D Khơi sâu vấn đề thuộc quan hệ gia đình nhỏ hẹp Câu 149 Đóng góp bật Nam Cao nghệ thuật viết truyện ngắn gì? A Nghệ thuật tạo dựng tình truyện đặc sắc B Tài miêu tả tâm lý nhân vật, chất triết lý sâu sắc, thay đổi linh hoạt giọng điệu C Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, tâm trạng D Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên để khắc hoạ tính cáh nhân vật Câu 150 Nam Cao có sở trường thể loại thể loại đây? A Tiểu thuyết B Truyện ngắn C Kịch D Thơ Câu 151 Trong đoạn mở đầu truyện ngắn Đời thừa, lý không phù hợp để giải thích việc Từ ngẩng lên nhìn Hộ ba lần mà khơng dám nói? A Vì sợ chồng B Vì thương chồng C Vì tơn trọng giây phút thiêng liêng chồng đọc sách D Vì ngại nói đến chuyện tiền nong Câu 152 Bài hát ru Từ cuối truyện không mang ý nghĩa phương án đây? A Ru ngủ đứa con, xoa dịu nỗi đau cho người chồng B Kết thúc câu chuyện cách để lại dư âm, dư vị C Tố cáo chế độ thực dân phong kiến trói chặt khát vọng, vùi lấp ước mơ người nghệ sĩ 15 D Làm cho câu chuyện bớt phần khô cứng, nặng nề Câu 153 Tác phẩm Chí phèo viết năm ? A 1942 B 1944 C 1941 D 1946 Câu 154 Câu văn “ Lúc tỉnh táo, cười nghe thật hiền” lời nhận xét Chí Phèo? A Lời Bá Kiến B Lời bà Ba C Lời thị Nở D Lời người kể chuyện Câu 155 Dịng sau khơng nói ý nghĩa hình tượng bát cháo hành tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao? A Vật biểu trưng cho niềm khát khao hạnh phúc thị Nở B Vật biểu trưng cho hương vị ngào tình yêu , hạnh phúc C Vật biểu trưng cho tình người bị vùi lấp sống D.Vật biểu trưng cho khát vọng sống, yêu người khốn khổ Câu 156 Đoạn văn sau miêu tả nhiều cung bậc cảm xúc Chí Phèo? A Đoạn kể say nhà Tự Lãng B Đoạn kể “ăn vạ” tù C Đoạn kể hành vi báo thù Chí D Đoạn kể tỉnh rượu ngày Chí sống bên thị Nở Câu 157 Dòng sau nói tính cách Bá Kiến? A Thâm độc, gian xảo B Háo sắc, háo danh C Lọc lõi, gian hùng D Xảo quyệt, độc ác Câu 158 Nhận định sau nêu bao quát ý nghĩa chủ yếu nhân vật thị Nở tác phẩm Chí Phèo? A Thị Nở thân ước mơ, khát khao bình dị , đáng khơng đạt tới Chí Phèo B Thị Nở thân xấu, nghèo, thân phận thấp người C Thị Nở thân cho tình yêu, hạnh phúc, niềm khát khao nỗi tuyệt vọng Chí Phèo D Thị Nở thân xã hội phẳng, thân thiện mà Chí Phèo muốn gia nhập 12.12 Phần thơ văn Nguyễn Ái Quốc - HCM Câu 159 Danh hiệu sau xứng đáng với Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ? A Nhà thơ lớn kỉ XX B Nhà văn lớn kỉ XX C Nhân vật tiếng thi ca nhân loại D Danh nhân văn hoá giới Câu 160 Sinh thời, Hồ Chí Minh chưa có ý định xây dựng cho nghiệp văn chương, thực tế, người trở thành nhà văn, nhà thơ lớn, ? A Vì nhiệm vụ cách mạng u cầu B Vì hồn cảnh thơi thúc C Do tâm hồn nghệ sĩ chứa chan cảm xúc D Cả ba lý Câu 161 Hồ Chí Minh để lại cho nhân dân ta nghiệp văn học nào? A Lớn lao tầm vóc B Phong phú, đa dạng thể loại C Lớn lao tầm vóc, phong phú, đa dạng thể loại, đặc sắc phong cách sáng tạo D Mới lạ, độc đáo cách thể Câu 162 Tác phẩm Hồ Chí Minh viết thứ văn tự nào? A Tiếng Anh, Tiếng Pháp B Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Hán văn C Tiếng Pháp, Hán văn D Tiếng Pháp, Hán văn, tiếng Việt Câu 163 Nhận định sau khơng Hồ Chí Minh phát biểu để nói quan điểm sáng tác mình? A “Văn chương thứ khí giới cao đắc lực ” B “Văn hoá nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” C “ Miêu tả cho hay, cho chân thật, hùng hồn sống mới, người mới” D “Viết cho ?”, “Viết để làm gì?”, “Viết gì?”, “Viết nào?” 16 Câu 164 Trong “Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi ”, Bác viết: Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp, Mây gió trăng hoa tuyết núi sông; Nay thơ nên có thép, Nhà thơ phải biết xung phong Phương án sau thể đầy đủ cách hiểu “Chất thép” nêu quan điểm nghệ thuật Hồ Chí MInh? A Là xu hướng cách mạng tiến tư tưởng B Là xu hướng cách mạng tiến tư tưởng, cảm hứng đấu tranh xã hội tích cực thi ca C Là tính chiến đấu văn nghệ sĩ D Là tinh thần tiên phong người chiến sĩ Câu 165 Hãy chọn phương án thích hợp để điền vào dấu ba chấm câu văn sau: “Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến đối tượng thưởng thức Văn chương thời đại cách mạng phải coi đối tượng phục vụ” A Quảng đại quần chúng B Nhân dân C Người lao động D Đơng đảo quần chúng Câu 166 Chọn từ ngữ thích hợp phương án sau để điền vào dấu ba chấm dịng văn nói phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh:“ Những giàu chất sống thực tế, sắc sảo kiến ý tưởng.” A Áng văn luận B Bài thơ C Truyện ngắn D Những kịch Câu 167 Chọn từ ngữ thích hợp phương án sau để điền vào dấu ba chấm dịng văn nói phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh “ độc đáo đại” A Bản tuyên ngôn B Bài thơ C Truyện ngắn D Những kịch Câu 168 Chọn từ ngữ thích hợp phương án sau để điền vào dấu ba chấm dịng văn nói phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh “hàng trăm giàu tình đời, tình người, chứa chan thi vị” A Văn luận B Bài thơ C Truyện ngắn D Những kịch Câu 169 Theo đánh giá chung, thể loại lĩnh vực bật giá trị sáng tạo văn chương Hồ Chí Minh? A Truyện kí B Thơ ca C Văn luận D Kịch Câu 170 Hồ Chí Minh người sử dụng có hiệu cao thể loại thể loại đây? A Văn luận đại B Thơ ca trữ tình C Truyện kí D Kịch đại Câu 171 Thể loại Hồ Chí Minh coi tác phẩm mở đầu góp phần đặt móng cho văn xi cách mạng? A Văn luận đại B Thơ ca tuyên truyền C Truyện kí D Kịch Câu 172 Những tác phẩm sau Hồ Chí Minh? A Bản án chế độ thực dân Pháp B Những trò lố Varen Phan Bội Châu C Nhân đạo D Đồng tâm trí Câu 173 Truyện ngắn “Những trị lố Varen Phan Bội Châu” Nguyễn Ái quốc viết dựa sở nào? A Một câu chuyện có thật Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt thượng Hải ( Trung Quốc), giải nước để xử tử 17 B Một câu chuyện có thật Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt giải nước để xử tử C Một câu chuyện có thật thực dân Pháp cử Varen, đảng viên đảng Xã hội Pháp sang gặp để dụ hàng Phan Bội Châu D Truyện khơng có thật, hư cấu tác giả Câu 174 Truyện ngắn “Những trò lố Varen Phan Bội Châu” Nguyễn Ái quốc viết nhằm mục đích gì? A Ca ngợi, khích lệ tinh thần yêu nước bất khuất Phan Bội Châu B Vạch trần âm mưu nham hiểm thực dân Pháp nhân cách vô lại Varen C Động viên tinh thần yêu nước nhân dân ta, vạch trần âm mưu nham hiểm thực dân Pháp nhân cách vô lại Varen D Ca ngợi tinh thần bất khuất Phan Bội Châu đồng thời vạch trần âm mưu nham hiểm thực dân Pháp nhân cách vô lại Varen 18 ... không đ? ?a qua sơng Sao có tiếng sóng lịng? B Đ? ?a người ta không đ? ?a qua sông Sao thấy tiếng sóng lịng? C Đ? ?a người ta khơng đ? ?a qua sơng Sao nhớ tiếng sóng lịng? D Đ? ?a người ta không đ? ?a qua sông... hoang nắng trở chiều”? A Bức tranh thi? ?n nhiên vẽ lên với đường nét tú B Bức tranh thi? ?n nhiên vẽ lên với đường nét nhỏ nhắn, mềm mại C Đây tranh thi? ?n nhiên mang vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính D Thi? ?n... ba bốn D Hai câu thơ năm sáu Câu 12 Thái độ Phan Bội Châu học vấn cũ bộc lộ rõ qua câu thơ nào? A Hai câu thơ đầu B Hai câu thơ cuối C Hai câu thơ ba bốn D Hai câu thơ năm sáu Câu 13 Quan niệm

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w