Tài Liệu Ôn Thi Group DI TRUYỀN HỌC CHUYÊN ĐỀ: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Khái niệm quần thể: - Quần thể tập hợp cá thể lồi, sống khoảng khơng gian xác định, vào thời điểm xác định có khả giao phối với sinh để trì nịi giống - Dựa vào mặt di truyền học, phân biệt quần thể giao phối quần thể tự phối Các đặc trưng di truyền quần thể: - Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng, thể tần số alen tần số kiểu gen quần thể - Một số khái niệm: + Vốn gen: Là toàn alen tất gen quần thể + Tần số alen = ố ượ ổ ố + Tần số loại kiểu gen = ủ ố ổ ố ầ ể ó ể ể ể ầ ể Cấu trúc di truyền quần thể Khái niệm Đặc điểm di truyền Quần thể tự phối Quần thể tự phối quần thể thực vật tự thụ phấn, động vật lưỡng tính tự thụ tinh Ở động vật, giao phối cận huyết xem quần thể tự phối Quần thể ngẫu phối Quần thể giao phối ngẫu nhiên quần thể mà diễn bắt cặp giao phối ngẫu nhiên cá thể đực quần thể - Gồm dòng với kiểu gen khác - Ở thể đồng hợp, cấu trúc di truyền quần thể khơng đổi qua hệ Ví dụ: n TF AA x AA AA n TF aa x aa aa - Ở thể dị hợp tiến hành tự phối qua nhiều hệ cấu trúc di truyền quần thể thay đổi theo hướng: + Tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần + Tỉ lệ thể dị hợp giảm dần + Tần số tương đối alen không thay đổi - Có giao phối ngẫu nhiên cá thể quần thể Quần thể giao phối xem đơn vị sinh sản, đơn vị tồn loài tự nhiên - Đa dạng kiểu gen kiểu hình - Mỗi quần thể giao phối ngẫu nhiên trì tần số kiểu gen khác quần thể không đổi qua hệ điều kiện định BIO TEAM – THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU sưu tầm & biên soạn https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group DI TRUYỀN HỌC Trạng thái cân quần thể định luật Hacđi-Vanbec * Định luật Hacdi- Vanbec Trong điều kiện định, tần số tương đối alen thành phần kiểu gen quần thể ngẫu phối trì ổn định từ hệ sang hệ khác theo đẳng thức: p2AA + 2pqAa + q2aa = - Điều kiện nghiệm định luật Hacdi- Vanbec + Kích thước quần thể thể lớn + Các cá thể quần thể phải giao phối với cách ngẫu nhiên + Các cá thể có kiểu gen khác phải có sức sống khả sinh sản (khơng có tác động CLTN) + Khơng có yếu tố làm thay đổi tần số tương đối alen (đột biến, di nhập gen, ) + Quần thể phải cách li với quần thể khác(khơng có di nhập gen quần thể - Ý nghĩa định luật Hacdi- Vanbec + Phản ánh trạng thái cân di truyền quần thể + Giải thích trì ổn định quần thể tự nhiên qua thời gian dài + Là sở để nghiên cứu di truyền học quần thể - Ý nghĩa thực tiễn: Có thể xác định tần số tương đối alen, kiểu gen từ tỉ lệ kiểu hình BIO TEAM – THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU sưu tầm & biên soạn https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group DI TRUYỀN HỌC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ I Quần thể nội phối (tự thụ phấn, giao phối gần) Xét gen gồm alen A a Giả sử quần thể ban đầu có 100% Aa với n: số hệ tự phối Tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa tử qua n lần tự phối Tỉ lệ kiểu gen đồng tử loại (AA aa) qua n lần tự phối 1− Nếu quần thể ban đầu 100% Aa mà có dạng: xAA + yAa + zaa = qua n hệ tự phối ta phải tính phức tạp Lúc này, tỉ lệ kiểu gen AA, Aa, aa AA + Aa 2 aa + 1− 1− II Quần thể ngẫu phối Ta có: xAA + yAa + zaa = ; gọi p tần số alen A, q tần số alen a pA + qa + 2 Khi xảy ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân theo định luật Hacđi-Vanbec Khi thoả mãn đẳng thức p2AA + 2pqAa + q2aa = 1QT cân p + q = Kiểm tra cân quần thể Quần thể cân = 2 Quần thể không cân ≠ BIO TEAM – THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU sưu tầm & biên soạn https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group DI TRUYỀN HỌC III Xác định số loại kiểu gen quần thể ( + 1) Tổng số kiểu gen Một gen nằm NST thường có n alen n Số kiểu gen đồng hợp ( − 1) Số kiểu gen dị hợp Hai gen nằm NST thường (Gen I có n alen; Gen II có m alen) Số kiểu gen tối đa ( + 1) ( + 1) + ( + 1) Số kiểu gen giới đồng giao nm Số kiểu gen giới dị giao Số kiểu gen tối đa quần thể ( Số kiểu gen giới đồng giao Một gen nằm NST giới tính X có alen tương ứng Y + 1) + ( + 1) n2 Số kiểu gen giới dị giao ( + 1) + ( + 1) Số kiểu gen tối đa quần thể Số kiểu gen giới đồng giao Hai gen nằm NST giới tính X có alen tương ứng Y(Gen I có n alen; Gen II có m alen) nm2 Số kiểu gen giới dị giao Số kiểu gen tối đa quần thể n Số kiểu gen giới dị giao Số kiểu gen tối đa quần thể Hai gen nằm NST giới tính X khơng có alen tương ứng Y(Gen I có n alen; Gen II có m alen) + 1) ( + 1) Số kiểu gen giới đồng giao Một gen nằm NST giới tính X khơng có alen tương ứng Y ( ( + 1) + BIO TEAM – THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU sưu tầm & biên soạn https://TaiLieuOnThi.Net DI TRUYỀN HỌC IV Mở rộng phân dạng tập Ví dụ - Quần thể người: ( gen có alen – Người có nhóm máu: A, B, AB, O ) - Ta có : p + q + r = (với p= IA; q= IB; r= IO) Giới Đồng giao (XX: giới cái) Dị giao (XY: giới đực) GEN ĐA ALEN Nhóm máu Tần số kiểu gen Nhóm máu A p2 + pr Kiểu gen: IA IA + IA IO Nhóm máu B q2 + pr Kiểu gen: IB IB + IB IO Nhóm máu AB 2pq Kiểu gen: IA IB Nhóm máu O r2 Kiểu gen: IO IO GEN TRÊN NST GIỚI TÍNH X Quy ước Tần số kiểu gen XA = p; Xa = q A A p2 X X + 2pq X A X a + q2 X a X a = XA = p; Xa = q p X AY + q X aY =1 BIO TEAM – THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU sưu tầm & biên soạn ... THOẠI NGỌC HẦU sưu tầm & biên soạn https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group DI TRUYỀN HỌC III Xác định số loại kiểu gen quần thể ( + 1) Tổng số kiểu gen Một gen nằm NST thường có n alen