1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bài 33 kính hiển vi

18 1,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 410,5 KB

Nội dung

BÀI 33: KÍNH HIỂN VI KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Viết công thức số bội giác của kính lúp trường hợp ngắm chừng ở vô cực? G∞ = Ð f Câu 2: Một kính lúp có ghi 5X vành của kính Người quan sát có khoảng cực cận 25cm, ngắm chừng ở vô cực để quan sát vật nhỏ.Số bội giác của kính có trị số nào? A.5 B.4 C.3 D.2 Đáp án: A BÀI 33 KÍNH HIỂN VI I.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI II SỰ TẠO THÀNH ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI III SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI GIỚI THIỆU KÍNH HIỂN VI I.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI 1> Công dụng: Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn Số bội giác của kính hiển vi lớn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp Ghi chép Ghi chép Ghi chép F1/ F2 = δ 2> Cấu tạo: Kính hiển vi có hai bộ phận chính:  Vật kính O1 là một thấu kính hội tụ (hay là hệ thấu kính tác dụng thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ (cỡ milimet)  Thị kính O2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính - Vật kính và thị kính lắp đồng trục ,khoảng cách O1O2 không đổi F'1F2 =δ độ dài quang học của kính - Gương cầu lõm là bộ phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát GHI CHÉP 1> Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi: Câu hỏi 1: Vật thật AB đặt ngoài F1 một chút ,qua vật kính cho ảnh A’1B’1 có tính chất gì? A’1B’1 ảnh thật ngược chiều và rất lớn vật AB Câu hỏi 2: A’1B’1 qua thị kính (kính lúp) cho ảnh ảo A’2B’2 ngược chiều và lớn vật nhiều lần thì A’1B’1 nằm khoảng nào của kính? A’1B’1 nằm khoảng O2F2 II.SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI: 'B A2 A ' B2 F'1 F1 O1 F2 A'1 O α B'1 F'2  Vật kính tạo ảnh thật A’1B’1lớn vật và nằm khoảng O2F2 từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính  Thị kính tạo ảnh ảo A’2B’2 lớn vật rất nhiều lần và ngược chiều với vật  Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh này 2> Cách quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi:  Vật là vật phẳng kẹp giữa hai tấm thủy tinh mỏng suốt Đó là tiêu bản Ghi chép Ghi chép Ghi chép  Vật đặt cố định giá Dời toàn bộ ống kính từ vị trí sát vật xa dần bằng ốc vi cấp, cho ảnh nằm khoảng nhìn rõ của mắt (C VCC) Ghi chép Ghi chép Ghi chép III SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI: F'1 A BF O2 A'1 F2 O1 α F'2 B'1 ' B 2∞ Câu hỏi: Dựa vào công thức định nghĩa số bội giác và sơ đồ tạo ảnh Chứng minh: ngắm chừng ở vô cực thì số bội giác của kính là G∞ = k G = δÐ ff 12 Với Ð= OCC, G2: số phóng đại ảnh bởi vật kính, số bội giác của thị kính ngắm chừng ở vô cực  Số bội giác của kính : A' B' 1 f A' B' Ð G∞ ≈ tan α = = 1 = k G tan α AB AB f Ð Với |k1|:số phóng đại bởi vật kính , G2:số bội giác của thị kính ngắm ở vô cực A'1B1' A'1B1' F'1F2 δ k1 = = = = ' f AB O1I O F Để ý rằng : 11 Với δ= F1'F2 :độ dài quang học kính hiển vi => G∞ = δÐ ff Ghi chép: G∞ = k G = δÐ ff 12 Với |k1|:số phóng đại bởi vật kính , G2:số bội giác của thị kính ngắm ở vô cực δ= F1'F2 : độ dài quang học kính hiển vi Đ=OCC : khoảng cực cận f1, f2 :tiêu cự của vật kính và thị kính CỦNG CỐ: Câu 1: Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào ? A Ảnh thật, cùng chiều với vật B Ảnh ảo, ngược chiều với vật C Ảnh thật, ngược chiều với vật, và lớn vật D Ảnh ảo, ngược chiều với vật, và lớn vật Câu 2: Khi quan sát một vật rất nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất nào? A Ảnh thật, cùng chiều với vật B Ảnh thật, ngược chiều với vật, và lớn vật C Ảnh ảo, ngược chiều với vật D Ảnh ảo, ngược chiều với vật, và lớn vật Câu 3: Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là f1=1cm, f2=4cm .Độ dài quang học của kính là 16cm Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận 20cm Người này ngắm chừng ở vô cực Tính số bội giác của kính ? BÀI GIẢI: Số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực: G = δÐ ∞ ff 12 Thay số : δ=16cm,Ð= 20cm,f1 =1cm,f = 4cm δÐ = 16.20 = 80 ⇒ G∞ = f1f 1.4 Câu 4: Vật kính của một kinh hiển vi có tiêu cự f1=1 cm, thị kính có tiêu cự f2=4 cm Độ dài quang học của kính là 16 cm Mắt đặt sát thị kính.Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là Đ=20 cm Phải đặt vật khoảng nào trước vật kính để người quan sát có thể nhìn thấy ảnh của vật qua kính ? Bài giải: Khoảng cách giữa vật kính và thị kính : I = O O =δ+ f + f = 21cm 2 Các vị trí M,N giới hạn vị trí vật được xác định sau: L L ' → M' ≡ C → M  M1 V d ;d ' d ;d' 11 11 21 21 d'21  ∞;d21 = f = 4cm;d'11 = l − d21 =17cm → d'11f1 d11 = ' =10,625mm d11 − f1 L L '  N' ≡ C N → N1 → C d ;d' d ;d' 12 12 22 22 d'22f 10 d'22 =Ð=−20cm;d22 = ' = cm d 22 − f d'12 = l − d22 = 53cm; = − = 50 d12 f1 d' 53 12 ⇒ d12 =1,0600cm =10,600mm Vậy chỉ có thể xê dịch khoảng: ∆d = 25µm DẶN DÒ:  Làm các bài tập 6,7,8,9( trang 212/SGK )  Coi trước bài kính thiên văn ...BÀI 33 KÍNH HIỂN VI I.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI II SỰ TẠO THÀNH ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI III SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI GIỚI THIỆU KÍNH HIỂN VI I.CÔNG... KÍNH HIỂN VI 1> Công dụng: Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn Số bội giác của kính hiển vi lớn... kính hiển vi:  Vật là vật phẳng kẹp giữa hai tấm thủy tinh mỏng suốt Đó là tiêu bản Ghi chép Ghi chép Ghi chép  Vật đặt cố định giá Dời toàn bộ ống kính từ vi? ? trí

Ngày đăng: 02/12/2013, 04:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w