Bài 33. Kính hiển vi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
TẬP THỂ LỚP 11C KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ Gv : Trương thò Phương Liên TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁN CÔNG VÕ VĂN TẦN KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh ra sao ? Đònh nghóa số bội giác ? Công thức? Số bội giác phụ thuộc yếu tố nào ? 2/ Nêu cấu tạo , công dụng và viết công thức về số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực ? Trình bày cách sử dụng kính lúp khi quan sát vật nhỏ ? Một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của châu Phi có thể vào VN . Bệnh xuất hiện ở châu Phi, gây ra do virus RVF…. Virus RVF Virus H5N1 nguyên tử canxi trong máu Các nghiên cứu trên được tiến hành trong phòng thí nghiệm với dụng cụ quang : KÍNH HIỂN VI I / CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO : 1/ Công dụng: 2/ Cấu tạo: Thò kính c vi cấp Vật kính Bộ phận tụ sáng Thảo luận 1 : Công dụng của kính hiển vi ? So sánh số bội giác của kính hiển vi so với kính lúp ? Thảo luận 2 Cách quan sát và quá trình tạo ảnh bởi kính hiển vi? l δ F 1 F’ 1 F 2 F ’ 2 o 2 o 1 VK TK AB A’ 2 B’ 2 A’ 1 B’ 1 O 2 L 2 A B O 1 L 1 F 1 F’ 1 A’ 1 B’ 1 F 2 F’ 2 A’ 1 B’ 1 phải ở vò trí nào so với TK để tạo ảnh ảo A’ 2 B’ 2 to hơn vật ? Muốn A’ 2 B’ 2 tạo ra trong giới hạn nhìn rõ của mắt phải điều chỉnh giá trò nào ? bằng cách nào ? B’ 2 A’ 2 I / CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO : 1/ Công dụng: 2/ Cấu tạo: Thò kính c vi cấp Vật kính Bộ phận tụ sáng Thảo luận 2 Cách quan sát và quá trình tạo ảnh bởi kính hiển vi? II/ SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI : Khoảng Δd xê dòch vật như thế nào ? 2/Sự tạo ảnh : 1/Cách quan sát : Ta có l = O 1 O 2 = + f 1 + f 2 = 21cm δ cmfd d d f 4 111 22 2 ' 2 2 ==⇔+= cmdld 17 2 ' 1 =−= Vậy và 1 ' 1 1 ' 1 1 fd fd d − = =1,0625cm Qua O 2 , ảnh ảo hiện ở vô cực: ∞→ ' 2 d Tương tự : qua O 2 , , ảnh ảo hiện ở điểm cực cận của mắt: cmd 20 ' 2 −= Vậy cm fd fd d 3 10 2 ' 2 2 ' 2 2 = − = Do đó cmdld 3 53 2 ' 1 =−= Và 50 53 1 ' 1 1 ' 1 1 = − = fd fd d = 1,0600cm Vật xê dòch trong khoảngΔd 1 = 0,0025cm = 25µm VK TK AB A’ 2 B’ 2 A’ 1 B’ 1 ' 22 ;dd ' 11 ;dd f 1 =1cm f 2 = 4cm cm16 = δ Bài tập ví dụ : trang 211 SGK Đ= 20cm và mắt không bò tật Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ? A’ 1 B’ 1 A B F 1 L 1 O 2 L 2 O 1 F’ 1 F 2 F’ 2 B’ 2 A’ 2 δ α III / SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI Thảo luận 3 : Muốn ảnh sau cùng A’’ 2 B’’ 2 được tạo ra ở vô cực thì A’ 2 B’ 2 phải ở vò trí nào so kính hiển vi ? . HS vẽ hình . 0 tan tan α α = ∞ G 2 ' 1 ' 1 tan f BA = α c OC AB = 0 tan α 2 ' 1 ' 1 . f OC AB BA G C = ∞ 21 Gk mà và vậy = Thảo luận 4 : Thiết lập hệ thức Và 21 GkG = ∞ 21 ff D G δ = ∞ 1 ' 1 ' 1 ' 1 ' 1 fOI BA AB BA δ == nhưng nên 21 ff D G δ = ∞ I CỦNG CỐ CÂU 1/ Khi quan sát vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có tính chất nào ? A/ Ảnh thật ngược chiều với vật , to hơn vật . B/ Ảnh ảo ngược chiều với vật . C/ Ảnh thật cùng chiều với vật và to hơn hơn vật . D/ Ảnh ảo ngược chiều với vật và to hơn vật . D/ Ảnh ảo ngược chiều với vật và to hơn vật . CỦNG CỐ Câu2 / Khi điều chỉnh kính hiển vi ta thực hiện cách nào kể sau : A/ Dời vật trước vật kính . B/ Dời ống kính trước vật ( trong đó vật kính và thò kính được gắn chặt ) C/ Dời thò kính so với vật kính . D/ Dời mắt ở phía sau thò kính B/ Dời ống kính trước vật ( trong đó vật kính và thò kính được gắn chặt ) [...]... Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự 5mm , thò kính có tiêu cự 2,5mm ,cách nhau 24,5 mm , người quan sát có KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Nêu tính chất ảnh tạo thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ Câu Vẽ đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ Trả lời: Câu - Đối với thấu kính hội tụ: Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn vật chiều với vật - Đối với thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo, chiều với vật, nhỏ vật Câu I S F’ F H S’ Câu Cho biết Δ trục thấu kính S điểm sáng, S’ ảnh S tạo thấu kính - Hãy xác định tính chất ảnh, loại thấu kính - Bằng cách vẽ xác định quang tâm, tiêu điểm thấu kính S F’ Δ O Δ S/ S I F’ O S S/ F’ S/ Δ O Hình S/ I S Δ c) b) a) Δ S S/ F/ Hình Δ S / I S O Hình F/ Câu Cho biết Δ trục thấu kính AB vật sáng(AB vuông góc với trục chính) A’B’ ảnh AB - Hãy xác định tính chất ảnh, loại thấu kính - Bằng cách vẽ xác định quang tâm, tiêu điểm thấu kính B/ B A A’ B A A A/ B B/ A / a) B’ c) b) B/ B A A I O A’ F/ A / F’ B B’ I B F/ A/ B/ Hình Hình I Hình A O Câu Cho vật sáng AB có dạng mũi tên, AB vuông góc với trục chính, A nằm trục chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ ngược chiều với vật cao ½ vật Hãy vẽ ảnh vật sáng tạo thấu kính B A/ A O F/ B/ Câu Cho vật sáng AB dạng mũi tên, AB vuông góc với trục chính, A nằm trục chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ chiều với vật, cao gấp hai lần vật Hãy vẽ ảnh tạo thấu kính B/ B A/ A O F/ Câu Vật sáng AB có dạng mũi tên, AB vuông góc với trục chính, A nằm trục chính, qua thấu kính cho ảnh chiều với vật, cao nửa vật Hãy vẽ ảnh tạo thấu kính A A’ F’ O B B’ BÀI TẬP: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN ĐIỀU KIỆN để tia sáng bị phản xạ toàn phần mặt phân cách hai môi trường là: 1) n1>n2 i ≥ igh n2 sin i gh = n1 VD: Chiếu tia sáng từ nước đến mặt thoáng nước ta thấy tia sáng bị phản xạ toàn phần mặt phân cách - Nếu đặt lên mặt nước thủy tinh ttrong suốt có chiết suất n’ tia sáng có khúc xạ không khí không? Vì sao? Trần Thị Hải Bài 33: KÍNH HIỂN VI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo và công dụng của kính hiển vi, nắm được đặc điểm của vật kính và thị kính của kính hiển vi; Trình bày được sự tạo ảnh của kính hiển vi và các cách ngắm chừng ở cực cận và ở vô cực, nắm được cách điều chỉnh kính hiển vi; 2. Kĩ năng: Học sinh nắm được phương pháp xác định ảnh của vật qua hệ thấu kính, qua đó vận dụng để xác định ảnh của vật qua kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực; Thiết lập được công thức đô bội duác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. 3. Giáo dục thái độ: Nắm được tác dụng của kính hiển vi, có ý thức học hỏi cách sử dụng kính hiển vị. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Kính hiển vi, cấu tạo và cách sử dụng; 2. Học sinh: Nắm được cách vẽ ảnh của vật qua hệ thấu kính, cách ngắm chừng của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận và vô cực. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn để. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời kiểm tra bài cũ: 1. Nêu cầu tạo, công thức độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận và vô cực? 2. Thiết lập sơ đồ tạo ảnh của vật qua hệ thấu kính? Viết công thức độ phóng đại của ảnh cuối cùng? *Giáo viên nhận xét và cho điểm. *Giáo viên đặt vấn đề, nêu yêu cầu tiết học. *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh nhận xét và bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của bạn; *Học sinh lắng nghe giáo viên đặt vấn đề, nhận thức nội dung bài học và hình thành ý tưởng nghiên cứu. Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh quan sát kính hiển vi, kết hợp với mô hình và yêu cầu học sinh mô tả cấu tạo kính hiển vi? *Giáo viên cho học sinh quan sát một vật qua kính hiển vi, đồng thời yêu cầu học sinh nhận xét về đặc điểm cấu tạo của kính hiển vi? *Vậy kính hiển vi có công dụng gì? *Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi? *Giáo viên kết hợp với hình vẽ, đồng thời nhấn mạnh đặc điểm của vật kính và thị kính *Học sinh quan sát kính hiển vi, đồng thời thảo luận theo nhóm tìm công dụng và rút ra định nghĩa kính hiển vi: Kính hiển vi là dụng cụ quang học giúp mắt quan sát được ảnh của những vật rất nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông của ảnh với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với kính lúp. *Học sinh thảo luận theo nhóm, xác định các bộ phận chính của kính hiển vi: + Vật kính L 1 : f 1 rất ngắn ( cỡ vài mm) + Thị kính L 2 : f 2 rất ngắn ( cỡ vài cm) của kính hiển vi? *Giáo viên nhấn mạnh: Thị kính L 2 có tác dụng như kính lúp để quan sát ảnh của một vật tạo bởi vật kính L 1 ; *Giáo viên thông báo khái niệm về độ dài quang học Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Giáo viên thực hiện : Trần Văn Toản Ngày 15 tháng 11 năm 2007 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: • Câu 1: trình bày tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang học? • Câu 2: nêu công dụng và cấu tạo của kính lúp? B B ài 33: ài 33: KÍNH HIỂN VI KÍNH HIỂN VI I. I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI: KÍNH HIỂN VI: II. II. S S Ự TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI Ự TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI III. III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI Em hãy nêu công dụng của kính hiển vi? Em hãy nêu công dụng của kính hiển vi? • Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh có góc trong lớn. - Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp. I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI Số bội giác của kính hiển vi có giá trị như thế nào so với kính lúp? Kính Kính hiển hiển vi vi Quan sát Quan sát hình bên hình bên hãy nêu hãy nêu cấu tạo cấu tạo của kính của kính hiển vi? hiển vi? + Kính hiển vi có hai bộ phận chính: - Vật kính L 1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ.( cở milimet). - Thị kính L 2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính. Hai bộ phận chính này đựơc gắn ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính của chúng trùng nhau và khoảng cách giữa chúng là O 1 O 2 = l không đổi. Người ta gọi F 1 ’F 2 là độ dài quang học của kính. Ngoài ra còn có một gương cầu lõm dùng làm bộ phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát. II. SỰ TẠO ẢNH B II. SỰ TẠO ẢNH B Ở Ở I KÍNH HI I KÍNH HI Ể Ể N VI N VI F 1 ’ . L 1 L 2 . . F F 1 1 F F 2 2 . . B B A A A’ A’ B’ B’ O O 2 2 O O 1 1 B’ B’ 2 2 A’ A’ 2 2 8 8 8 8 δ α Vật kính của kính hiển vi có tác dụng gì? -Vật kính có tác dụng tạo ảnh thật A’ 1 B’ 1 lớn hơn vật AB và ở trong khoảng O 2 F 2 từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính. Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh gì? - Thị kính tạo ảnh ảo sau cùng A’ 2 B’ 2 lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật AB. - Mắt đặt sau thị kính để quan sát sẽ nhìn thấy ảnh A’ 2 B’ 2 của vật AB tạo bởi kính hiển vi. Ảnh sau cùng A’ 2 B’ 2 phải được tạo ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. Do đó phải điều chỉnh kính để thay đổi khoảng cách d 1 từ vật AB đến vật kính O 1 . Trong thực tế khi quan sát vật bằng kính hiển vi ta phải Trong thực tế khi quan sát vật bằng kính hiển vi ta phải đặt vật như thế nào? đặt vật như thế nào? - Vật phải là vật phẳng kép giữa hai tấm thuỷ tinh mỏng trong suốt. C 1 : Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thuỷ tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi? + Để toàn thể vật nằm trong một mặt phẳng . Mỗi chi tiết của vật đều lọt vào khoảng ∆d 1 , do đó có ảnh thấy được bởi mắt. Vật phải đặt cố định trên giá. Ta dời toàn bộ ống kính từ vị trí sát vật ra xa dần bằng ốc vi cấp. III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI: III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI: - Xét trường hợp ngằm chừng ở vô cực . Đặt: là số phóng đại ảnh bởi vật kính; G 2 là số bội giác của thị BÀI 33: KÍNH HIỂN VI KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Viết công thức số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực? Câu 2: Một kính lúp có ghi 5X trên vành của kính. Người quan sát có khoảng cực cận 25cm, ngắm chừng ở vô cực để quan sát 1 vật nhỏ.Số bội giác của kính có trị số nào? A.5. B.4. C.3. D.2. Đáp án: A Ð G f ∞ = BÀI 33 KÍNH HIỂN VI. I.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI. II. SỰ TẠO THÀNH ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI. III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI. GIỚI THIỆU KÍNH HIỂN VI. I.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI 1>. Công dụng: Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp. Ghi chép Ghi chép Ghi chép 2>. Cấu tạo: Kính hiển vi có hai bộ phận chính: Vật kính O 1 là một thấu kính hội tụ (hay là hệ thấu kính tác dụng như thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ (cỡ milimet). Thị kính O 2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính. - Vật kính và thị kính lắp đồng trục ,khoảng cách O 1 O 2 không đổi. - độ dài quang học của kính. - Gương cầu lõm là bộ phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát. GHI CHÉP / 1 2 F F = δ 1 2 ' F F =δ 1>. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi: Câu hỏi 1: Vật thật AB đặt ngoài F 1 một chút ,qua vật kính cho ảnh A’ 1 B’ 1 có tính chất gì? A’ 1 B’ 1 ảnh thật ngược chiều và rất lớn hơn vật AB. Câu hỏi 2: A’ 1 B’ 1 qua thị kính (kính lúp) cho ảnh ảo A’ 2 B’ 2 ngược chiều và lớn hơn vật nhiều lần thì A’ 1 B’ 1 nằm trong khoảng nào của kính? A’ 1 B’ 1 nằm trong khoảng O 2 F 2 II.SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI: α 2 F 2 O 1 O 1 F' 1 F 2 F' ' 1 A ' 1 B ' 2 A ' 2 B A B Vật kính tạo ra ảnh thật A’ 1 B’ 1 lớn hơn vật và nằm trong khoảng O 2 F 2 từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính. Thị kính tạo ra ảnh ảo A’ 2 B’ 2 lớn hơn vật rất nhiều lần và ngược chiều với vật. Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh này. 2>. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi: Vật là vật phẳng kẹp giữa hai tấm thủy tinh mỏng trong suốt. Đó là tiêu bản. Ghi chép Ghi chép Ghi chép Vật đặt cố định trên giá. Dời toàn bộ ống kính từ vị trí sát vật ra xa dần bằng ốc vi cấp, sao cho ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt (C V C C ) Ghi chép Ghi chép Ghi chép III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI: Câu hỏi: Dựa vào công thức định nghĩa số bội giác và sơ đồ tạo ảnh . Chứng minh: khi ngắm chừng ở vô cực thì số bội giác của kính là Với , G 2 : số phóng đại ảnh bởi vật kính, số bội giác của thị kính khi ngắm chừng ở vô cực. 1 2 Ð G k G f f 1 2 δ = = ∞ C Ð OC= α 2 F 2 O 1 O ' 1 A ' 1 B 2 F' 1 F' 1 F 2 ' ∞ B A B Số bội giác của kính : Với |k 1 |:số phóng đại bởi vật kính , G 2 :số bội giác của thị kính khi ngắm ở vô cực. Để ý rằng : Với :độ dài quang học kính hiển vi => ' ' 1 1 ' ' 2 1 1 1 2 0 2 A B f A B tan G . k tan AB AB Ð G f Ð ∞ α ≈ = = = α ' ' ' ' ' 1 1 1 1 1 2 1 ' 1 1 1 1 A B A B F F k AB O I f O F δ = = = = ' 1 2 F F δ= 1 2 Ð G f f ∞ δ = [...]... Với |k1|:số phóng đại bởi vật kính , G2:số bội giác của thị kính khi ngắm ở vô cực δ= F1'F2 : độ dài quang học kính hiển vi Đ=OCC : khoảng cực cận f1, f2 :tiêu cự của vật kính và thị kính CỦNG CỐ: Câu 1: Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào ? A Ảnh thật, cùng chiều với vật B Ảnh ảo, ngược chiều với vật C Ảnh thật, ngược chiều... Bài 33. KÍNH HIỂN VI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. - Trình bày được sự tạo thành ảnh qua kính. - Vẽ được ảnh tạo bởi hệ kính của kính hiển vi. - Thiết lập được hệ thức tính độ bội giác tổng quát và các trường hợp đặc biệt. Kĩ năng: - Nhận ra và biết cách sử dụng kính hiển vi quang học. - Vẽ ảnh qua kính. - Giải các bài tập liên quan đến kính hiển vi. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: 1. Phấn màu, thước kẻ. 2. Kính hiển vi. 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Nêu công dụng của kình hiển vi. - Trình bày cấu tạo của kính hiển vi. TL1: - Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ bằng cách tạo ảnh có gốc trông lớn. - Cấu tạo của kính hiển vi: + Vật kính là một thấu kính hội tụ ( hệ kính có dộ tụ dương) có tiêu cự rất ngắn (cỡ mm) có tác dụng tạo thành một ảnh thật lớn hơn vật. + Thị kính là một kính lúp dùng để quan sát ảnh thật tạo bởi vật kính. + Hệ kính được lắp đồng trục sao cho khoảng cách giữa các kính không đổi. + Ngoài ra còn có bộ phận tụ sáng để chiếu sáng cho vật cần quan sát ( thường là một gương cầu lõm). Phiếu học tập 2 (PC2) - Mô tả sự tạo ảnh qua kính hiển vi ảnh qua kính hiển vi. TL2: - Vật được đặc ngoài và gần tiêu điểm của vật kính. Quan vật kính ta có một ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật, nằm trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của thị kính. Qua thị kính, ảnh thứ hai được tạo thành cùng chiều với ảnh thứ nhấn và rất lớn hơn so với ảnh. Để ngắm chừng ở các vị trí khác nhau thì ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính bằng ốc vi chỉnh. Phiếu học tập 3 (PC3) - Lập biểu thức xác định độ bội giác tổng quát qua kính hiển vi và vận dụng cho vác trường hợp đặc biệt. TL3: - Xác lập công thức: + Vì vật và ảnh rất nhỏ so với khoảng cách đến mắt nên α và α 0 rất bé, α ≈ tgα; α 0 ≈ tgα 0 . + tg α 0 = AB/Đ; tg α = A’’B’’/ ( | d’ 2 | + l)→ G = (A’’B’’/AB). Đ/ ( | d’ 2 | + l) Suy ra: ld Đ kG ' 2 - Khi ngắm chừng ở ∞ thì: tgα = A’B’/f 2 nên G = (A’B’/f 2 ).(Đ/AB) = (A’B’/AB).(Đ/f 2 ) = (δ/f 1 )/(Đ/f 2 ). Vậy 21 ff Đ G 8 - Khi ngắm chừng ở cực cận ta có: Đ = | d’ 2 | + l suy ra: G cc = | k | Phiếu học tập 4 (PC4): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Nhận xét nào sau đây không đúng về kính hiển vi? A. Vật kính là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có tiêu cự rất ngắn; B. Thị kính là 1 kính lúp; C. Vật kính và thị kính được lắp đồng trục trên một ống; D. Khoảng cách giữa hai kính có thể thay đổi được. 2. Độ dài quang học của kính hiển vi là A. khoảng cách giữa vật kính và thị kính. B. khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính. C. khoảng cách từ tiểu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính. D. khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính. 3. Bộ phận tụ sáng của kính hiển vi có chức năng A. tạo ra một ảnh thật lớn hơn vật cần quan sát. B. chiếu sáng cho vật cần quan sát. C. quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như kính lúp. D. đảo chiều ảnh tạo bởi thị kính. 4. Phải sự dụng kính hiển vi thì mới quan sát được vật nào sau đây? A. hồng cầu; B. Mặt Trăng. C. máy bay. D. con kiến. 5. Để quan sát ảnh của vật rất nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật A. ngoài và rất gần tiêu điểm vật của vật kính. B. trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của vật kính. C. tại tiêu điểm vật của vật kính. D. cách vật kính lớn hơn 2 lần tiêu cự. 6. Để thay đổi vị trí ảnh quan sát khi dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh A. khoảng cách từ hệ kính đến vật. B. khoảng ...Câu Cho biết Δ trục thấu kính S điểm sáng, S’ ảnh S tạo thấu kính - Hãy xác định tính chất ảnh, loại thấu kính - Bằng cách vẽ xác định quang tâm, tiêu điểm thấu kính S F’ Δ O Δ S/ S I... Cho biết Δ trục thấu kính AB vật sáng(AB vuông góc với trục chính) A’B’ ảnh AB - Hãy xác định tính chất ảnh, loại thấu kính - Bằng cách vẽ xác định quang tâm, tiêu điểm thấu kính B/ B A A’ B A... thấu kính cho ảnh A’B’ ngược chiều với vật cao ½ vật Hãy vẽ ảnh vật sáng tạo thấu kính B A/ A O F/ B/ Câu Cho vật sáng AB dạng mũi tên, AB vuông góc với trục chính, A nằm trục chính, qua thấu kính