Bài 53. Kính hiển vi

17 166 1
Bài 53. Kính hiển vi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 53. Kính hiển vi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

TẬP THỂ LỚP 11C KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ Gv : Trương thò Phương Liên TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁN CÔNG VÕ VĂN TẦN KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh ra sao ? Đònh nghóa số bội giác ? Công thức? Số bội giác phụ thuộc yếu tố nào ? 2/ Nêu cấu tạo , công dụng và viết công thức về số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực ? Trình bày cách sử dụng kính lúp khi quan sát vật nhỏ ? Một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của châu Phi có thể vào VN . Bệnh xuất hiện ở châu Phi, gây ra do virus RVF…. Virus RVF Virus H5N1 nguyên tử canxi trong máu Các nghiên cứu trên được tiến hành trong phòng thí nghiệm với dụng cụ quang : KÍNH HIỂN VI I / CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO : 1/ Công dụng: 2/ Cấu tạo: Thò kính c vi cấp Vật kính Bộ phận tụ sáng Thảo luận 1 : Công dụng của kính hiển vi ? So sánh số bội giác của kính hiển vi so với kính lúp ? Thảo luận 2 Cách quan sát và quá trình tạo ảnh bởi kính hiển vi? l δ F 1 F’ 1 F 2 F ’ 2 o 2 o 1 VK TK AB A’ 2 B’ 2 A’ 1 B’ 1 O 2 L 2 A B O 1 L 1 F 1 F’ 1 A’ 1 B’ 1 F 2 F’ 2 A’ 1 B’ 1 phải ở vò trí nào so với TK để tạo ảnh ảo A’ 2 B’ 2 to hơn vật ? Muốn A’ 2 B’ 2 tạo ra trong giới hạn nhìn rõ của mắt phải điều chỉnh giá trò nào ? bằng cách nào ? B’ 2 A’ 2 I / CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO : 1/ Công dụng: 2/ Cấu tạo: Thò kính c vi cấp Vật kính Bộ phận tụ sáng Thảo luận 2 Cách quan sát và quá trình tạo ảnh bởi kính hiển vi? II/ SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI : Khoảng Δd xê dòch vật như thế nào ? 2/Sự tạo ảnh : 1/Cách quan sát : Ta có l = O 1 O 2 = + f 1 + f 2 = 21cm δ cmfd d d f 4 111 22 2 ' 2 2 ==⇔+= cmdld 17 2 ' 1 =−= Vậy và 1 ' 1 1 ' 1 1 fd fd d − = =1,0625cm Qua O 2 , ảnh ảo hiện ở vô cực: ∞→ ' 2 d Tương tự : qua O 2 , , ảnh ảo hiện ở điểm cực cận của mắt: cmd 20 ' 2 −= Vậy cm fd fd d 3 10 2 ' 2 2 ' 2 2 = − = Do đó cmdld 3 53 2 ' 1 =−= Và 50 53 1 ' 1 1 ' 1 1 = − = fd fd d = 1,0600cm Vật xê dòch trong khoảngΔd 1 = 0,0025cm = 25µm VK TK AB A’ 2 B’ 2 A’ 1 B’ 1 ' 22 ;dd ' 11 ;dd f 1 =1cm f 2 = 4cm cm16 = δ Bài tập dụ : trang 211 SGK Đ= 20cm và mắt không bò tật Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ? A’ 1 B’ 1 A B F 1 L 1 O 2 L 2 O 1 F’ 1 F 2 F’ 2 B’ 2 A’ 2 δ α III / SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI Thảo luận 3 : Muốn ảnh sau cùng A’’ 2 B’’ 2 được tạo ra ở vô cực thì A’ 2 B’ 2 phải ở vò trí nào so kính hiển vi ? . HS vẽ hình . 0 tan tan α α = ∞ G 2 ' 1 ' 1 tan f BA = α c OC AB = 0 tan α 2 ' 1 ' 1 . f OC AB BA G C = ∞ 21 Gk mà và vậy = Thảo luận 4 : Thiết lập hệ thức Và 21 GkG = ∞ 21 ff D G δ = ∞ 1 ' 1 ' 1 ' 1 ' 1 fOI BA AB BA δ == nhưng nên 21 ff D G δ = ∞ I CỦNG CỐ CÂU 1/ Khi quan sát vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có tính chất nào ? A/ Ảnh thật ngược chiều với vật , to hơn vật . B/ Ảnh ảo ngược chiều với vật . C/ Ảnh thật cùng chiều với vật và to hơn hơn vật . D/ Ảnh ảo ngược chiều với vật và to hơn vật . D/ Ảnh ảo ngược chiều với vật và to hơn vật . CỦNG CỐ Câu2 / Khi điều chỉnh kính hiển vi ta thực hiện cách nào kể sau : A/ Dời vật trước vật kính . B/ Dời ống kính trước vật ( trong đó vật kính và thò kính được gắn chặt ) C/ Dời thò kính so với vật kính . D/ Dời mắt ở phía sau thò kính B/ Dời ống kính trước vật ( trong đó vật kính và thò kính được gắn chặt ) [...]... Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự 5mm , thò kính có tiêu cự 2,5mm ,cách nhau 24,5 mm , người quan sát có BÀI 53.Kính hiển vi 1/ Số bội giác ? Công thức tính? Số bội giác phụ thuộc yếu tố ? α tan α G= ≈ α tan α AB tan α = § A BC C α0 Đ 2/ Kính lúp gì? Viết công thức số bội giác kính lúp trường hợp ngắm§chừng vô cực ? G∞ = f Chân muỗi có vuốt có móc để bám vào da Ảnh:Các nhà vật lý thuộc Trường Đại Học Dailan (Trung Quốc) Hình ảnh TT Khoa họccon Vật kiến liệu, Trường ĐHKHTN (Đại học Quốc gia Hà Nội) chụp Gautier đến từ Avignon, Pháp, cho thấy hình ảnh cắt ngang Tuyết Tùng Tiến sĩ Stephen Lowry Đại học Ulster, Anh, đoạt giải với hình ảnh ấn tượng lưỡi ốc Sên Ảnh chụp Daniel Pregibon Viện cơng nghệ Massachusetts, Mỹ, phân tử nghiên cứu ADN Sơ đồ tạo ảnh qua kính hiển vi : L1 AB L1 L2 B A2 > F>1' > B2 >> A1 > A F1 A1 B1 F2 >> B1 >> >> F2' L2 A2B2 CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI Thị kính Ảnh thật Vật kính Vật cần quan sát Bộ phận chiếu sáng Ngắm chừng vơ cực L1 B > A F > L2 δ I O1 A1 '> F >1 B1 α tanα G= ≈ α tanα α F2 >> O2 >> F2' >> >> G∞ = k1 G2 δĐ G∞ = f1 d 2' L1 B A2 > > A F1 O1 > B2 >> A1 F>1' l L2 F2 >> B1 >> >> F2' α M Kính hiển vi điện tử : thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có lượng cao chiếu xun qua mẫu vật rắn mỏng sử dụng thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh tạo huỳnh quang, hay film quang học, hay ghi nhận máy chụp kỹ thuật số Kính hiển vi điện tử Ảnh chụp màng mỏng chế tạo Viện Ứng dụng cơng nghệ VN, cho thấy mẫu hạt nano TiO2 đế mica Virut H5N1 CÂU 1/ Khi quan sát vật nhỏ ảnh vật tạo kính hiển vi có tính chất ? A B C D Ảnh thật ngược chiều với vật , to vật Ảnh thật chiều với vật to hơn vật Ảnh ảo ngược chiều với vật to vật Ảnh ảo chiều với vật to vật Câu2 / Khi điều chỉnh kính hiển vi ta thực cách nào? A Dời vật trước vật kính B Dời ống kính trước vật C Dời thò kính so với vật kính D Dời mắt phía sau thò kính Câu 3/ Vật kính kính hiển vi có tiêu cự 4mm , thò kính có tiêu cự 20mm ,cách 180mm, người quan sát có điểm cực cận cách mắt 25cm Số bội giác kính ngắm chừng vô cực có trò số : A 170,5 B 487,5 C 967,5 D Một giá trò khác Câu 4: Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1 =1cm, thò kính có tiêu cự f2 = 4cm Hai kính cách 17cm Cho Đ = 20cm • Câu 4.1) Độ dài quang học kính hiển vi là: B 12cm • A 17cm B 12cm • C 16cm D 13cm • Câu 4.2) Độ bội giác ngắm chừng vô cực : C 60 • A 50 B 75 C 60 D.25 • Câu 4.3) Độ bội giác ngắm chừng A.cực 76 cận : • A 76 B 90 C 85 D.95 kÝnh hiĨn vi Con đây? Trần Thị Hải Bài 33: KÍNH HIỂN VI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo và công dụng của kính hiển vi, nắm được đặc điểm của vật kính và thị kính của kính hiển vi; Trình bày được sự tạo ảnh của kính hiển vi và các cách ngắm chừng ở cực cận và ở vô cực, nắm được cách điều chỉnh kính hiển vi; 2. Kĩ năng: Học sinh nắm được phương pháp xác định ảnh của vật qua hệ thấu kính, qua đó vận dụng để xác định ảnh của vật qua kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực; Thiết lập được công thức đô bội duác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. 3. Giáo dục thái độ: Nắm được tác dụng của kính hiển vi, có ý thức học hỏi cách sử dụng kính hiển vị. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Kính hiển vi, cấu tạo và cách sử dụng; 2. Học sinh: Nắm được cách vẽ ảnh của vật qua hệ thấu kính, cách ngắm chừng của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận và vô cực. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn để. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời kiểm tra bài cũ: 1. Nêu cầu tạo, công thức độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận và vô cực? 2. Thiết lập sơ đồ tạo ảnh của vật qua hệ thấu kính? Viết công thức độ phóng đại của ảnh cuối cùng? *Giáo viên nhận xét và cho điểm. *Giáo viên đặt vấn đề, nêu yêu cầu tiết học. *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh nhận xét và bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của bạn; *Học sinh lắng nghe giáo viên đặt vấn đề, nhận thức nội dung bài học và hình thành ý tưởng nghiên cứu. Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh quan sát kính hiển vi, kết hợp với mô hình và yêu cầu học sinh mô tả cấu tạo kính hiển vi? *Giáo viên cho học sinh quan sát một vật qua kính hiển vi, đồng thời yêu cầu học sinh nhận xét về đặc điểm cấu tạo của kính hiển vi? *Vậy kính hiển vi có công dụng gì? *Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi? *Giáo viên kết hợp với hình vẽ, đồng thời nhấn mạnh đặc điểm của vật kính và thị kính *Học sinh quan sát kính hiển vi, đồng thời thảo luận theo nhóm tìm công dụng và rút ra định nghĩa kính hiển vi: Kính hiển vi là dụng cụ quang học giúp mắt quan sát được ảnh của những vật rất nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông của ảnh với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với kính lúp. *Học sinh thảo luận theo nhóm, xác định các bộ phận chính của kính hiển vi: + Vật kính L 1 : f 1 rất ngắn ( cỡ vài mm) + Thị kính L 2 : f 2 rất ngắn ( cỡ vài cm) của kính hiển vi? *Giáo viên nhấn mạnh: Thị kính L 2 có tác dụng như kính lúp để quan sát ảnh của một vật tạo bởi vật kính L 1 ; *Giáo viên thông báo khái niệm về độ dài quang học Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Giáo viên thực hiện : Trần Văn Toản Ngày 15 tháng 11 năm 2007 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: • Câu 1: trình bày tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang học? • Câu 2: nêu công dụng và cấu tạo của kính lúp? B B ài 33: ài 33: KÍNH HIỂN VI KÍNH HIỂN VI I. I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI: KÍNH HIỂN VI: II. II. S S Ự TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI Ự TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI III. III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI Em hãy nêu công dụng của kính hiển vi? Em hãy nêu công dụng của kính hiển vi? • Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh có góc trong lớn. - Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp. I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI Số bội giác của kính hiển vi có giá trị như thế nào so với kính lúp? Kính Kính hiển hiển vi vi Quan sát Quan sát hình bên hình bên hãy nêu hãy nêu cấu tạo cấu tạo của kính của kính hiển vi? hiển vi? + Kính hiển vi có hai bộ phận chính: - Vật kính L 1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ.( cở milimet). - Thị kính L 2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính. Hai bộ phận chính này đựơc gắn ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính của chúng trùng nhau và khoảng cách giữa chúng là O 1 O 2 = l không đổi. Người ta gọi F 1 ’F 2 là độ dài quang học của kính. Ngoài ra còn có một gương cầu lõm dùng làm bộ phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát. II. SỰ TẠO ẢNH B II. SỰ TẠO ẢNH B Ở Ở I KÍNH HI I KÍNH HI Ể Ể N VI N VI F 1 ’ . L 1 L 2 . . F F 1 1 F F 2 2 . . B B A A A’ A’ B’ B’ O O 2 2 O O 1 1 B’ B’ 2 2 A’ A’ 2 2 8 8 8 8 δ α Vật kính của kính hiển vi có tác dụng gì? -Vật kính có tác dụng tạo ảnh thật A’ 1 B’ 1 lớn hơn vật AB và ở trong khoảng O 2 F 2 từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính. Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh gì? - Thị kính tạo ảnh ảo sau cùng A’ 2 B’ 2 lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật AB. - Mắt đặt sau thị kính để quan sát sẽ nhìn thấy ảnh A’ 2 B’ 2 của vật AB tạo bởi kính hiển vi. Ảnh sau cùng A’ 2 B’ 2 phải được tạo ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. Do đó phải điều chỉnh kính để thay đổi khoảng cách d 1 từ vật AB đến vật kính O 1 . Trong thực tế khi quan sát vật bằng kính hiển vi ta phải Trong thực tế khi quan sát vật bằng kính hiển vi ta phải đặt vật như thế nào? đặt vật như thế nào? - Vật phải là vật phẳng kép giữa hai tấm thuỷ tinh mỏng trong suốt. C 1 : Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thuỷ tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi? + Để toàn thể vật nằm trong một mặt phẳng . Mỗi chi tiết của vật đều lọt vào khoảng ∆d 1 , do đó có ảnh thấy được bởi mắt. Vật phải đặt cố định trên giá. Ta dời toàn bộ ống kính từ vị trí sát vật ra xa dần bằng ốc vi cấp. III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI: III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI: - Xét trường hợp ngằm chừng ở vô cực . Đặt: là số phóng đại ảnh bởi vật kính; G 2 là số bội giác của thị Bài 53: KÍNH HIỂN VI 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: 1. Trình bày được cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính. 2. Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giac của kính hiển vi trong các trường hợp. 1.2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ ảnh của vật qua kính hiển vi và tính toán chính xác các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: 3. Một vài chiếc kính hiển vi học sinh có số bội giác khác nhau. 4. Một số hình vẽ trong SGK 2.2. Học sinh: - Ôn lại những kiến thức về mắt, thấu kínhkính lúp 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 ( phút): Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên 5. Báo cáo tình hình lớp. 6. Trình bày câu trả lời. 7. Nhận xét câu trả lời của bạn. 8. Nắm tình hình lớp. 9. Nêu câu hỏi về kính lúp. 10. Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 ( phút): T ìm hiểu nguyên tắc, cấu tạo, cách ngắm chừng của kính hiển vi. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 1 SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời C 1 . - Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK.Cho quan sát kính. - H ướng dẫn HS tìm hiểu. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét cách trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C 1. - Yêu cầu HS đọc phần 2.b - Đọc phần 2 SGK. - Thảo luận nhóm tìn hiểu cách ngắm chừng, ngắm chừng ở cực cận, ở cực viễn, ở vô cực. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn. SGK, thảo luận tìm hiểu cách ngắm chừng của kính hiển vi. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét cách trình bày của HS. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu số bội giác của kính hiển vi. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 2.a SGK. - Thảo luận nhóm tìm cách xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng. - Trình bày các công thức độ bội giác. - Nhận xét cách trình bày của - Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng. - Yêu cầu HS trình bày. bạn. - Nhận xét cách trình bày của HS. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập. - Trình bày câu trả lời. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 và bài tập 1,2 SGK. - Tóm tắt bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau. Bài 53: KÍNH HIỂN VI 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: 1. Trình bày được cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính. 2. Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giac của kính hiển vi trong các trường hợp. 1.2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ ảnh của vật qua kính hiển vi và tính toán chính xác các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: 3. Một vài chiếc kính hiển vi học sinh có số bội giác khác nhau. 4. Một số hình vẽ trong SGK 2.2. Học sinh: - Ôn lại những kiến thức về mắt, thấu kínhkính lúp 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 ( phút): Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên 5. Báo cáo tình hình lớp. 6. Trình bày câu trả lời. 7. Nhận xét câu trả lời của bạn. 8. Nắm tình hình lớp. 9. Nêu câu hỏi về kính lúp. 10. Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 ( phút): T ìm hiểu nguyên tắc, cấu tạo, cách ngắm chừng của kính hiển vi. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 1 SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời C 1 . - Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK.Cho quan sát kính. - H ướng dẫn HS tìm hiểu. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét cách trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C 1. - Yêu cầu HS đọc phần 2.b - Đọc phần 2 SGK. - Thảo luận nhóm tìn hiểu cách ngắm chừng, ngắm chừng ở cực cận, ở cực viễn, ở vô cực. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn. SGK, thảo luận tìm hiểu cách ngắm chừng của kính hiển vi. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét cách trình bày của HS. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu số bội giác của kính hiển vi. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 2.a SGK. - Thảo luận nhóm tìm cách xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng. - Trình bày các công thức độ bội giác. - Nhận xét cách trình bày của - Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng. - Yêu cầu HS trình bày. bạn. - Nhận xét cách trình bày của HS. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập. - Trình bày câu trả lời. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 và bài tập 1,2 SGK. - Tóm tắt bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau. ... Khi điều chỉnh kính hiển vi ta thực cách nào? A Dời vật trước vật kính B Dời ống kính trước vật C Dời thò kính so với vật kính D Dời mắt phía sau thò kính Câu 3/ Vật kính kính hiển vi có tiêu cự... thuật số Kính hiển vi điện tử Ảnh chụp màng mỏng chế tạo Vi n Ứng dụng cơng nghệ VN, cho thấy mẫu hạt nano TiO2 đế mica Virut H5N1 CÂU 1/ Khi quan sát vật nhỏ ảnh vật tạo kính hiển vi có tính... nghiên cứu ADN Sơ đồ tạo ảnh qua kính hiển vi : L1 AB L1 L2 B A2 > F>1' > B2 >> A1 > A F1 A1 B1 F2 >> B1 >> >> F2' L2 A2B2 CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI Thị kính Ảnh thật Vật kính Vật cần quan sát Bộ phận

Ngày đăng: 09/10/2017, 09:33

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh con kiến - Bài 53. Kính hiển vi

nh.

ảnh con kiến Xem tại trang 3 của tài liệu.
đã đoạt giải với hình ảnh ấn tượng về chiếc lưỡi của một con ốc Sên.  - Bài 53. Kính hiển vi

o.

ạt giải với hình ảnh ấn tượng về chiếc lưỡi của một con ốc Sên. Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan