1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án toan 7(HH)

20 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . . Tiết 35 – Tuần 20 : TAM GIÁC CÂN I. Mục tiêu: I.Chuẩn kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kĩ năng - Biết vẽ tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trình bày bài - Liên hệ với thực tế. II. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề ,luyện giải, hoạt động nhóm, phân tích theo hướng đi lên, vấn đáp III. Chuẩn bị: Gv - Com pa, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Hs: Com pa, thước thẳng, thước đo góc, thực hiện theo những yêu cầu của tiết trước IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, ghi HS nghỉ học (P) hoặc (K) 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra quá trình làm bài tập của học sinh ở nhà. 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1.Định nghĩa Mục tiêu : hs biết tam giác cân và các yếu tố trong tam giác cân - Giáo viên treo bảng phụ hình 111. ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC - Học sinh: ∆ ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác cân. ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A - Học sinh: + Vẽ BC - Vẽ (B; r) ∩ (C; r) tại A ? Cho ∆ MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh: ∆ ADE cân ở A vì AD = AE = 2 ∆ ABC cân ở A vì AB = AC = 4 ∆ AHC cân ở A vì AH = AC = 4 Hoạt động 2 Tính chất Mục tiêu : hs nắm được hai tính chất của tam giác cân và định nghĩa của tam giác vuông cân - Yêu cầu học sinh làm ?2 1. Định nghĩa a. Định nghĩa: SGK B C A b) ∆ ABC cân tại A (AB = AC) - Cạnh bên AB, AC - Cạnh đáy BC - Góc ở đáy ∠ B, ∠ C - Góc ở đỉnh: ∠ A ?1 1 Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí. - Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau. - Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125) ? Qua bài toán này em nhận xét gì. - Học sinh: tam giác ABC có ∠ B = ∠ C thì cân tại A - Giáo viên: Đó chính là định lí 2. ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. - Học sinh: ∆ ABC, AB = AC ⇔ ∠ B = ∠ C ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Học sinh: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: ∆ ABC ( ∠ A = 90 0 ) AB = AC. → tam giác đó là tam giác vuông cân. - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh: ∆ ABC , ∠ A = 90 0 , ∠ B = ∠ C → ∠ B + ∠ C= 90 0 → 2 ∠ B = 90 0 → ∠ B = ∠ C =45 0 ? Nêu kết luận ?3 - Học sinh: tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 45 0 . Hoạt động 3. Tam giác đều Mục tiêu : hs biết định nghĩa và các tính chất trong tam giác đều ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: tam giác có 3 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều. ? Nêu cách vẽ tam giác đều. - Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) ∩ (C; BC) tại A → ∆ ABC đều. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Học sinh: ∆ ABC có ∠ A + ∠ B + ∠ C = 180 0 3 ∠ C= 180 0 → ∠ A = ∠ B = ∠ C = 60 0 ? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào. - HS nêu hệ quả 2. Tính chất ?2 GT ∆ ABC cân tại A ∠ BAD = ∠ CAD KL Chứng minh: ∆ ABD = ∆ ACD (c.g.c) Vì AB = AC, ∠ BAD = ∠ CAD. cạnh AD chung → ∠ B = ∠ C a) Định lí 1: ∆ ABC cân tại A → ∠ B = ∠ C b) Định lí 2: ∆ ABC có ∠ B = ∠ C → ∆ ABC cân tại A c) Định nghĩa 2: ∆ ABC có ∠ A = 90 0 , AB = AC → ∆ ABC vuông cân tại A ?3 3. Tam giác đều a. Định nghĩa 3 ∆ ABC, AB = AC = BC thì ∆ ABC đều b. Hệ quả (SGK) 4. Củng cố Gv cho hs đứng tại chỗ nêu định nghĩa và các tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều Gv treo bảng phụ bài 47/trang 127 SGK Gv cho hs đứng tại chổ trả lời 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. - Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127) 2 Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . . Tiết 36 – Tuần 20: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày, lập luận và chứng minh các bài toán 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trình bày bài - Liên hệ với thực tế. - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. II. Phương pháp : Luyện giải, hoạt động nhóm, phân tích theo hướng đi lên, vấn đáp III. Chuẩn bị: Gv: - Bảng phụ vẽ các hình 117 → 119, thước thẳng, compa, thước đo góc, hệ thống các dạng bài tập cần giải Hs: thước thẳng, compa, thước đo góc, học bài cũ, thực hiện theo những yêu cầu của tiết trước IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, ghi HS nghỉ học (P) hoặc (K) 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47(hình 116, 117) Học sinh 2 : Nêu các tính chất của tam giác cân, tam giác đều , làm bài 47(h118) Gv cho hs dưới lớp nhận xét bài bạn, bổ sung và cho điểm 3. Luyện tập Hoạt động của thày, trò Nội dung Hoạt động 1.Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập 50. - Học sinh đọc kĩ đầu bài - Trường hợp 1: mái làm bằng tôn ? Nêu cách tính góc B - Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác. - Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện ∠ B = ∠ C - 1 học sinh lên bảng sửa phần a - 1 học sinh tương tự làm phần b - Giáo viên đánh giá. Bài tập 50 (tr127) a) Mái tôn thì ∠ A = 45 0 Xét ∆ ABC có ∠ A + ∠ B + ∠ C = 180 0 145 0 + ∠ B + ∠ C = 180 0 2 ∠ B = 35 0 ∠ B = 17 0 30’ b) Mái nhà là ngói Do ∆ ABC cân ở A → ∠ B = ∠ C Mặt khác ∠ A + ∠ B + ∠ C = 180 0 100 0 + 2 ∠ B = 180 0 2 ∠ B = 80 0 ∠ B = 40 0 3 Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy - Yêu cầu học sinh làm bài tập 51 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh ∠ ABD = ∠ ACE ta phải làm gì. - GV hướng dẫn Học sinh chứng minh: ∠ ABD = ∠ ACE ↑ ∆ ADB = ∆ AEC (c.g.c) ↑ AD = AE , ∠ A chung, AB = AC ↑ ↑ GT GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân, - Học sinh: + cạnh bằng nhau + góc bằng nhau. Bài tập 51 (tr128) B C A E D GT ∆ ABC, AB = AC, AD = AE BDxEC tại E KL a) So sánh ∠ ABD, ∠ ACE b) ∆ IBC là tam giác gì. Chứng minh: Xét ∆ ADB và ∆ AEC có AD = AE (GT) ∠ A chung AB = AC (GT) → ∆ ADB = ∆ AEC (c.g.c) → ∠ ABD = ∠ ACE b) Ta có: ∠ AIB + ∠ IBC = ∠ ABC ∠ AIC + ∠ ICB = ∠ ACB Và ∠ ADB = ∠ ACE, ∠ ABC = ∠ ACB → ∆ IBC cân tại I 4. Củng cố: - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. - Đọc bài đọc thêm SGK - tr128 5. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 52 SGK - Làm bài tập phần tam giác cân 67,68,70 trang 106- SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK. Hướng dẫn HS vẽ hình bài tập 52: VI: Rút kinh nghiệm Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . 4 x y O A B C Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . . TIÕT 37 – TUẦN 21: ĐỊNH LÍ PY-TA-GO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết đươc định lí Py-ta-go thuận và đảo . 2. Kĩ năng - Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trình bày bài - Liên hệ với thực tế. II. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, luyện giải, hoạt động nhóm, phân tích theo hướng đi lên, vấn đáp III. Chuẩn bị: Gv: - Bảng phụ ?3 SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông; thước thẳng, com pa. Hs: 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông; thước thẳng, com pa.Thực hiện theo những yêu cầu của tiết trước IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, ghi HS nghỉ học (P) hoặc (K): 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa và tính chất của tam giác cân? 3. Bài mới : Hoạt động của thày, trò Nội dung Hoạt động 1 Định lí Py-ta-go Mục tiêu: hs biết được định lí pytago thông qua cắt ghép và đo đạc, vận dụng được định lí để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia - Giáo viên cho học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài vào vở. - 5 học sinh trả lời ?1 - Giáo viên cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm. - Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. ? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122. - Học sinh: diện tích lần lượt là c 2 và a 2 + b 2 ? So sánh diện tích 2 hình vuông đó. - Học sinh: c 2 = a 2 + b 2 - Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1 1. Định lí Py-ta-go ?1 ?2 c 2 = a 2 + b 2 * Định lí Py-ta-go: (SGK ) 5 4 cm 3 cm A C B Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy ? Phát biểu băng lời. - 2 học sinh phát biểu: Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông. - Giáo viên: Đó chính là định lí Py-ta-go. ? Ghi GT, KL của định lí. - HS ghi GT, KL của định lí. - Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?3 - Học sinh trả lời. Hoạt động 2: Định lí đảo của định lí Py-ta-go Mục tiêu: hs biết được định lí pytago đảo và vận dụng được để chứng minh một tam giác khi biết độ dài các cạnh là tam giác vuông - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết luận. - GV gới thiệu định lí Py-ta-go đảo ? Ghi GT, KL của định lí. - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL. ? Để chứng minh một tam giác vuông ta chứng minh như thế nào. - Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta- go. GT ∆ ABC vuông tại A KL 2 2 2 BC AC AB= + ?3 H124: x = 6 H125: x = 2 - Bài tập 53 Hình 127: a) x = 13 b) x = 5 c) x = 20 d) x = 4 - Bài tập 54 Hình 128: x = 4 2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go ?4 ∠ BAC = 90 0 * Định lí: SGK GT ∆ ABC có 2 2 2 BC AC AB= + KL ∆ ABC vuông tại A Bài tập 57 - tr131 SGK - Lời giải trên là sai Ta có: 2 2 2 2 8 15 64 225 289AB BC+ = + = + = 2 2 17 289AC = = → 2 2 2 AB BC AC+ = Vậy ∆ ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) 4. Củng cố :Gv gọi hs nêu các định lí pytago thuận và đảo 5.Hướng dẫn học ở nhà - Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; - cách chứng minh một tam giác vuông. - Làm bài tập 54, 55,56, 58 - tr131 SGK; - Đọc phần có thể em chưa biết. 6 A C B Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . . TIÕT 38 – TUẦN 21: LUYỆN TẬP I / Mục tiêu 1. Ki ến thức : Vận dụng đònh lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia 2. K ỹ năng : Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế II. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, luyện giải, hoạt động nhóm, phân tích theo hướng đi lên, vấn đáp III. Chuẩn bị: SGK , thước , êke , compa , bảng phụ IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, ghi HS nghỉ học (P) hoặc (K): 2. Kiểm tra bài cũ: 1 / Phát biểu đònh lý Pitago . 2 / Bài 57 SGK trang 131 Lời giải của bạn Tâm là sai Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia Ta có 8 2 + 15 2 = 289 = 17 2 Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8 , 15 , 17 là tam giác vuông 3/ Bài mới Hoạt động 1 : Luyện tập HS làm bài 58 SGK trang 132 HS làm bài 59 SGK trang 133 GV gọi 1 HS lên sửa bài HS làm bài 60 trang 133 Tiết 39 Bài 61 trang 133 Bài 58 SGK trang 132 Gọi d là đường chéo của tủ h là chiều cao của nhà (h = 21 dm ) Ta thấy : d 2 = 20 2 +4 2 = 416 ⇒ d = h 2 = 21 2 = 441 ⇒ h = Suy ra : d < h Bài 59 SGK trang 133 ĐS : AC = 60 cm Bài 60 SGK trang 133 AC 2 = AH 2 + HC 2 = 12 2 + +16 2 = 144 + 256 = 400 ⇒ AC = 20 cm BH 2 = AB 2 - AH 2 = 13 2 - 12 2 = 169 - 144 = 25 ⇒ BH = 5 cm BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm ) Bài 61 trang 133 Các cạnh của tam giác hợp với các cạnh của ô vuông tạo thành các tam giác vuông . AC , BC , AB là các cạnh huyền của các tam giác vuông .p dụng đònh lý 7 d h =21 4 20 416 441 A B C H 12 13 Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy Bài 62 trang 13 Con cún bò buộc một đầu tại O với sợi dây dài 9m . Tính độ dài OA , OB , OC ,OD , ta sẽ biết được con cún có tới được các vò trí A , B , C , D Pitago ta có : BC 2 = 5 2 + 3 2 = 25 + 9 = 34 ⇒ BC = 34 AB 2 = 2 2 + 1 2 = 4 + 1 = 5 ⇒ AB = 5 AC 2 = 4 2 + 3 2 = 16 + 9 = 25 ⇒ AC = 5 Bài 62 trang 133 OB = 92,75264 22 <≈=+ OA = 952534 22 <==+ OC = 91010068 22 >==+ OD = 95,87338 22 <≈=+ Như vậy con cún tới được các vò trí A , B , B , D nhưng không tới được vò trí C Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà : • Học bài từ SGK kết hợp vở ghi • Làm bài tập Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . 8 A B C 4 8 D 3 3 6 6 A B C 4 8 O Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . . TIÕT 40 – TUẦN 22: CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu 1. Ki ến thức : Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng đònh lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông 2. K ỹ năng : Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau 3. Thái độ : Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học II. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, luyện giải, hoạt động nhóm, phân tích theo hướng đi lên, vấn đáp III. Chuẩn bị: SGK , thước , êke , compa , bảng phụ IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, ghi HS nghỉ học (P) hoặc (K): 2. Kiểm tra bài cũ: Cho hai tam giác ABC và tam giác DEF có ∧∧ = DA = 90 0 ; BC = EF ; ∧∧ = EB Hai tam giác trên có bằng nhau không ? Nếu bằng nhau hãy chứng minh Lời giải tóm tắt : Ta có : ∧∧ + CB = 90 0 ( hai góc phụ nhau ) (1) ∧∧ + FE = 90 0 ( hai góc phụ nhau ) (2) Từ (1) và (2) Suy ra ∧∧∧∧ +=+ FECB Mà ∧∧ = EB ( gt ) ⇒ ∧∧ = FC ABC và DEF có BC = EF ( gt ) ∧∧ = EB (gt) ∧∧ = FC (chứng minh trên ) Vậy ABC = DEF ( g - c - g ) Trong trường hợp hai tam giác có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh góc vuông bằng nhau ta sẽ chứng minh bằng cách nào ? Đó là nội dung của tiết học hôm nay 3 / Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Hoạt động 1 : Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông 9 A C B D E F ( ( Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn để các em dể quan sát và nhận xét HS làm ? 1 trang 135 1 / Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông ∆ ABC = ∆ DEF ( c - g - c ) ∆ ABC = ∆ DEF ( g - c - g ) ∆ ABC = ∆ DEF ( g - c - g ) ?1 ∆ AHB = ∆ AHC (c - g - c ) ∆ DKE = ∆ DKF ( g - c -g ) ∆ MOI = ∆ NOI ( Cạnh huyền - góc nhọn ) Hoạt động 2 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 10 A E C D F B A C D F E B ( ( A C D F E B ( ( A D B C E F H K ∪ ∪ I M N O ) ) I [...]... giác ; các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2 Kó năng : - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính tóan, chứng minh, ứng dụng trong thực tế 3 Thái độ : - Rèn luyện kó năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản II/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT Toán 7 tập 1 và các dụng cụ vẽ hình HS: SGK, vở ghi bài, thước thẳng, compa, eke và máy tính bỏ túi III/ Các... xét , đánh giá (5 ph) C1 C2 GV thu báo cáo thực hành của các tổ, Thông qua báo cáo và thực tế quan sát , kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ Điểm thực hành của từng HS GV thông báo sau 3/ Hướng dẫn về nhà; vệ sinh; cất dụng cụ: (5 ph) -Ôn tập, chuẩn bò tiết sau ôn tập -Làm các câu hỏi: 1,2,3 ôn tập chương và làm các bài tậ 67,68,69 trang 140,141 SGK 16 Giáo án hình... năng : - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính tóan, chứng minh ,ứng dụng trong thực tế 3 Thái độ : - Rèn luyện kó năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản II/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT Toán 7 tập 1 và các dụng cụ vẽ hình HS: SGK, vở ghi bài, thước thẳng, compa, eke và máy tính bỏ túi III/ Các hoạt động dạy học : 1/ n đònh lớp: Kiểm tra só số HS 2/... lần lượt ba HS lên bảng , * Câu 3 sai, chẳng hạn có tam giác mà ba góc mỗi học sinh đánh dấu x chọn 2 câu bằng 700, 600, 500 góc lớn nhất bằng 700 Với các yêu cầu chọn sai cho HS giải * Câu 4 sai: Sửa lại là trong một tam giác thích vì sao vuông hai góc nhọn bù nhau * Câu 6 sai: Có tam giác cân mà góc ở đỉnh 17 Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy bằng 1000, mỗi góc còn lại bằng 400 Hoạt động 2: GV... của hai tam giác (SGK trang 139) hai tam giác: (Bảng tổng kết trang 139) Hỏi: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Đánh dấu minh hoạ trong bảng ôn tập Hỏi: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau * Ba trường hợp băng nhau của hai tam giác của hai tam giác vuông? Đánh dấu minh (c,c,c); (c,g,c); (g,c,g) hoạ trong bảng ôn tập * Các trường hợp bằng nhau dặc biệt của tam * Cho HS đọc đề bài 69 và... câu hỏi ôn tập 18 Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy Ngày soạn: Ngày dạy: TIÕT 45 – TUẦN 25: ÔN TẬP CHƯƠNG II • Hoạt đông : n tập về một số dạng tam giác đặc biệt I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai của hai tam giác vuông 2 Kó năng : - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính tóan,... ∆ AHC ( cạnh huyền cạnh góc vuông ) HS làm ?2 trang 136 A B H C Hoạt động 4: Dặn dò: - Củng cố kỹ bốn trường hợp bằng nhau của hai tam giác vng - So sánh sự tương đồng sự bằng nhau của hai tam giác bất kì và sự bằng nhau của hai tam giác vng 11 Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy Ngày soạn: Ngày dạy: TIÕT 41 – TUẦN 23: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1 Về kiến thức : - Học sinh biết... báo cáo thực hành BÁO CÁO THỰC HÀNH HÌNH HỌC Của tổ …………… Lớp …………… Kết quả: AB=……… Điểm thực hành của tổ: (GV cho) STT Tên học sinh Điểm chuẩn bò dụng cụ 3 Ý thức kó luật (3đ) Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá kí tên Kó năng thực hành (4đ) Tổng số điểm Tổ trưởng 3/ Hướng dẫn học ở nhà: Xem kó bài vừa học, đọc kó các bước tiến hành trong SGK Chuẩn bò đầy đủ dụng cụ để tiết sau tiến hành ngoài trời IV.Rút... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… 15 Giáo án hình học 7 Ngày soạn: Ngày dạy: TIÕT 43 – TUẦN 24 GV: Trần Mậu Thủy THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (TT) I/ Mục tiêu: * Về kiến thức : - Học sinh biết cách xác đònh khoảng cách giữa hai... đùa nghòch II/ Chuẩn Bò: - Đòa điểm thực hành: Sân trường - Mỗi tổ là một nhóm thực hành; mỗi tổ chuẩn bò: 1 giác kế; 4 cọc tiêu dài 1,2m ; Một sợi dây dài khoảng 10m; 1 thước đo độ dài - Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước III/Các hoạt động dạy học : 1/ Thực hành ngoài trời: (35’) GV hướng dẫn HS tới đòa điểm thực hành, phân công vò trí từng tổ Với mỗi cặp điểm A,B bố trí 2 tổ cùng làm . A ?1 1 Giáo án hình học 7 GV: Trần Mậu Thủy - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc. 2/ Nhận xét , đánh giá (5 ph) GV thu báo cáo thực hành của các tổ, Thông qua báo cáo và thực tế quan sát , kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá và cho

Ngày đăng: 02/12/2013, 04:11

Xem thêm: Gián án toan 7(HH)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính tốn và tập dượt chứng minh đơn giản.   3. Thái độ  - Gián án toan 7(HH)
n kĩ năng vẽ hình, tính tốn và tập dượt chứng minh đơn giản. 3. Thái độ (Trang 1)
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đĩ. - Học sinh: tam giác cĩ 3 cạnh bằng nhau. - Gián án toan 7(HH)
uan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đĩ. - Học sinh: tam giác cĩ 3 cạnh bằng nhau (Trang 2)
- Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuơng cân, tam giác đều, tính chất của các hình đĩ. - Gián án toan 7(HH)
ng cố các khái niệm tam giác cân, vuơng cân, tam giác đều, tính chất của các hình đĩ (Trang 3)
Hướng dẫn HS vẽ hình bài tập 52:                                                 - Gián án toan 7(HH)
ng dẫn HS vẽ hình bài tập 52: (Trang 4)
VI: Rút kinh nghiệm - Gián án toan 7(HH)
t kinh nghiệm (Trang 4)
- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trình bày bài - Liên hệ với thực tế. - Gián án toan 7(HH)
n thận, chính xác trong vẽ hình và trình bày bài - Liên hệ với thực tế (Trang 5)
- Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?3 - Học sinh trả lời. - Gián án toan 7(HH)
i áo viên treo bảng phụ với nội dung ?3 - Học sinh trả lời (Trang 6)
SGK, thướ c, êk e, compa, bảng phụ - Gián án toan 7(HH)
th ướ c, êk e, compa, bảng phụ (Trang 7)
SGK, thướ c, êk e, compa, bảng phụ - Gián án toan 7(HH)
th ướ c, êk e, compa, bảng phụ (Trang 9)
GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn để các em dể quan sát và nhận xét  - Gián án toan 7(HH)
treo bảng phụ đã vẽ sẵn để các em dể quan sát và nhận xét (Trang 10)
GV hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thiết kết luận  - Gián án toan 7(HH)
h ướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thiết kết luận (Trang 11)
1 HS lên bảng sửa bài 63  Lớp nhận xét - Gián án toan 7(HH)
1 HS lên bảng sửa bài 63 Lớp nhận xét (Trang 12)
1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL  Hỏi: Để c/m AH=AK ta có thể chứng  minh điều gì? (∆AHB = ∆AKC)   Hỏi: Hai tam giác AHB và AKC sẽ  bằng   nhau   theo   trường   hợp   nào   đã  học? - Gián án toan 7(HH)
1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL Hỏi: Để c/m AH=AK ta có thể chứng minh điều gì? (∆AHB = ∆AKC) Hỏi: Hai tam giác AHB và AKC sẽ bằng nhau theo trường hợp nào đã học? (Trang 13)
* Cho HS đọc đề bài 69 và vẽ hình vào vởõ - Gián án toan 7(HH)
ho HS đọc đề bài 69 và vẽ hình vào vởõ (Trang 18)
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính tóan, chứng minh ,ứng dụng trong thực tế. - Gián án toan 7(HH)
n dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính tóan, chứng minh ,ứng dụng trong thực tế (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w