Bàn luận về phép học là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791. Văn bản chỉ rõ mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh cho đất nước. Mời các bạn tham khảo bài soạn tác phẩm Bàn luận về phép học của ông.
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp) I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi La Sơn Phu Tử, quê làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Thiếp người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu", đỗ đạt, làm quan triều Lê sau từ quan dạy học Thể loại Thời xưa, tấu loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị Tác phẩm Bàn luận phép học phần trích từ tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng năm 1791 Văn rõ mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh cho đất nước II KIẾN THỨC CƠ BẢN Đoạn đầu trích (từ Ngọc không mài đến điều tệ hại ấy), tác giả nêu lên mục đích chân việc học thực trạng tiêu cực việc học hành Việc học vốn mang ý nghĩa cao quý : "Biết rõ đạo" Tức học để biết cách làm người, học để sống tốt, cư xử chuẩn mực "Ngọc không mài, không thành đồ vật", người khơng học hành, tu dưỡng chẳng thành người có khả làm việc tốt, giúp ích cho đời Dưới thể chế phong kiến theo Nho giáo xưa, học hành, thi cử đường trực tiếp dẫn đến chốn quan trường, hội để đấng nam nhi góp sức cho đất nước Nhưng điều dẫn đến biểu tiêu cực việc học: học mục đích thực dụng (tiến thân, làm quan, cầu danh lợi), chạy theo hình thức mà qn ý nghĩa chân việc học Những người theo học giả dối vậy, thành đạt, dẫn đến "nịnh thần", trở thành sâu bọ đục khoét, làm cho "nước mất, nhà tan" La Sơn Phu Tử thẳng thắn nhìn vào thực tế đúc thành lời tâu xác thực, đầy tinh thần trung thực dâng lên Quang Trung Nhưng giải thực trạng đáng buồn việc lựa chọn cách ? Tiếp theo Nguyễn Thiếp trình tấu quan điểm, phương pháp học tập đắn Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung: Việc học phải tiến hành hình thức phổ biến Làm để tất người ý thức việc học học đâu : "Thầy trò phủ, huyện, trường tư, cháu nhà văn võ, thuộc lại trấn cựu triều, tuỳ đâu tiện mà học" Nói phép học, Nguyễn Thiếp cho học phải theo trình tự trước - sau, thấp - cao : "Lúc đầu học Tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên " Nghĩa người học phải kiến thức có sở, tảng Học rộng cần thiết song cần phải biết suy nghĩ để thâu tóm tinh tuý, cốt lõi Đặc biệt, học phải đôi với hành, kiến thức sách phải thể nghiệm vận dụng vào thực tiễn đời sống : "Theo điều học mà làm" Có người học có khả lập công trạng thể điều học thành hành động, giúp cho đất nước "vững yên", "thịnh trị" Ở thời đại cần đến học chân Đây phương cách để phát triển, tiến Điều Nguyễn Thiếp nói cho thời đại 5* Sơ đồ lập luận đoạn văn Mục đích chân việc học Phê phán quan Khẳng định quan điểm học tập sai trái điểm, phương pháp đắn Tác dụng việc học chân III RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Cách đọc Đây tấu, cần đọc với tiết tấu chậm, rõ ràng, rành mạch 2 Phân tích cần thiết tác dụng phương pháp “học đôi với hành” Tham khảo đoạn văn sau: … “Nước ta giống nhiều nước khác Phương Đông, thời gian tồn chế độ phong kiến dài Thừa hưởng khung học thức trường ốc sách Trung Hoa, giáo dục nước ta thời gian khơng ngắn nặng nề lí thuyết Cách học theo kiểu ngày thực đáp ứng tốt nhu cầu phát triển nhanh sống… Phương pháp “học đôi với hành” mang lại hiệu cao Nhờ việc thực hành mà người học luôn kiểm tra kiến thức mình, từ phát huy sở trường, lực điều chỉnh hoạt động Hành cách tốt giúp biến tri thức thành kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp Mà kĩ kĩ xảo thành thạo hiệu cơng việc tốt nhiêu…” (Ngô Tuần) ...I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Nguyễn Thiếp (1 72 3-1 804) tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi La Sơn Phu Tử, quê làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay... việc học học đâu : "Thầy trị phủ, huyện, trường tư, cháu nhà văn võ, thuộc lại trấn cựu triều, tuỳ đâu tiện mà học" Nói phép học, Nguyễn Thiếp cho học phải theo trình tự trước - sau, thấp - cao... trình bày việc, ý kiến, đề nghị Tác phẩm Bàn luận phép học phần trích từ tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng năm 1791 Văn rõ mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức,