Tuần : 9 NS : 29 / 08 / 2010 Tiết : 9 BÀI 9 LỰC ĐÀN HỒI ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nhận biết được lực đàn hồi là lực của một vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng . So sánh được độ mạnh , yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm nó biến dạng nhiều hay ít .Trả lời câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi. 2.Kĩ năng :Dựa vào bảng kết quả TN rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động hợp tác xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giá đỡ , lò xo ,cây thước có độ chia nhỏ nhất là mm ,hộp quả nặng là 50 g , bảng kết quả TN 9.1 . HS:Bảng kết quả TN. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Trọng lực Gv:Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? Gv: m = 250 g => P = ? N Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Lực hút của Trái đất tác dụng lên . Lực này gọi là Trọng lực . - m = 250 g => P = 2,5 N 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 18’ I.Biến dạng đàn hồi .Độ biến dạng . 1.Biến dạng của một lò xo . -Thí nghiệm . -Làm Tn như hình 9.1 . C1.1.Dãn ra 2.Tăng lên 3.bằng HĐ 1.Đưa một lò xo và 1 sợi dây cao su cho hs quan sát và đặt câu hỏi như phần đầu bài Gv:Cho hs trả lời dự đoán . HĐ 2.Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và giới thiệu . Gv:Ta hãy nghiên cứu sự biến dạng của 1 lò xo có những đặc điểm gì ? Gv:Treo bảng kết quả TN lên cho hs quan sát và giới thiệu . Gv:-Đo chiều dài lò xo lúc đầu . -Treo 1 quả nặng và đo chiều dài lúc đó . -Tính trọng lượng của quả nặng . -Bỏ quả nặng ra ,đo cdài và so sánh l x và l o . -Móc thêm 2,3 quả nặng vào lò xo và tiếp tục làm như trên . Gv:Đi xung quanh giúp đỡ các nhóm hs . Gv:Đọc và ghi kết quả vào bảng 9.1. Gv:Dựa vào bảng kết quả TN yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1.(cá nhân) Gv:Biến dạng lò xo có đặc điểm như trên gọi là gì ? Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Nhận dụng cụ và nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Làm thí nghiệm . Hs:Đọc và ghi kết quả . Hs: 1.Dãn ra 2.Tăng lên 3.bằng 15’ 4’ 2.Độ biến dạng của lò xo . -Trả lời câu hỏi C2. II.Lực đàn hồi và đặc điểm của nó . 1.Lực đàn hồi . - Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào qủa nặng gọi là lực đàn hồi . 2.Đặc điểm của lực đàn hồi . C4. C III.Vận dụng . C5.1.Tăng gấp đôi . 2.Tăng gấp ba . Gv:Vậy lò xo là vật có tính chất gì ? Gv:Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : l – l o . Gv:Yêu cầu hs tính độ biến dạng của lò xo . Gv:Ghi kết quả vào bảng 9.1 . HĐ3.Lực đàn hồi và đặc điểm . Gv:Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là gì ? Gv:Khi quả nặng đứng yên thì lực đàn hồi đã cân bằng với lực nào ? Gv:Cường độ của lực đàn hồi đã cân bằng với cường độ của lực nào ? Gv:Gọi hs đứng dậy trả lời . Gv:Vậy lực đàn hồi có đặc điểm gì ? Gv:Dựa vào bảng 9.1 hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trả lời câu C5. Gv:Gọi hs đứng dậy trả lời . Gv:Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài . Gv:Gọi hs đứng dậy trả lời . Hs: Biến dạng lò xo có đặc điểm như trên gọi là biến dạng đàn hồi . Hs: Lò xo là vật có tính chất đàn hồi . Hs:Trả lời . Hs:Trả lời . Hs: Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào qủa nặng gọi là lực đàn hồi . Hs: Khi quả nặng đứng yên thì lực đàn hồi đã cân bằng với lực kéo của sợi dây. Hs: Cường độ của lực đàn hồi đã cân bằng với cường độ của lực kéo của sợi dây. Hs: 1.Tăng gấp đôi . 2.Tăng gấp ba . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Lực đàn hồi Gv:Lực đàn hồi là gì ? Lực đàn hồi có đặc điểm như thế nào ? Gv:Lò xo và sợi dây cao su có tính chất gì giống nhau ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào qủa nặng gọi là lực đàn hồi . Hs:Tính chất đàn hồi . 1’ 5.Dặn dò .-Xem lại bài đã học -Tìm các ví dụ và chỉ ra được lực đàn hồi . -Xem trước bài 10 và trả lời câu hỏi C1 và C2 . Tuần : 10 NS : 30 / 08 / 2010 Tiết : 10 BÀI 10 LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC . TRỌNG LỰƠNG VÀ KHỐI LƯỢNG ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Đo được lực bằng lực kế .Viết được công thức tính trọng lượng P = 10 m , nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P , m .Vận dụng được công thức P = 10 m .Ngoài ra còn nhận biết được cấu tạo của lực kế ,GHĐ , ĐCNN của một lực kế .Sử dụng được công thức liên hệ giữa khối lượng và trong lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật và biết khối lượng của nó . 2.Kĩ năng :Sử dụng được lực kế để đo lực . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động cùng nhóm để xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Lực kế lò xo , sợi dây chỉ mảnh . HS: Sợi dây chỉ mảnh . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Lực đàn hồi Gv:Lực đàn hồi là gì ? Lực đàn hồi có đặc điểm như thế nào ? Gv:Lò xo và sợi dây cao su có tính chất gì giống nhau? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào qủa nặng gọi là lực đàn hồi . Hs:tính chất đàn hồi . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 10’ 14’ I.Tìm hiểu lực kế . 1.lực kế là gì ? -Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực . 2.Mô tả một lực kế lò xo đơn giản . C1.1.lò xo ; 2.kim chỉ thị 3.Bảng chia độ . C2. GHĐ = ? N ĐCNN = ? N II.Đo một lực bằng lực kế . 1.Cách đo lực . C3.1.Vạch 0 ; 2.Lực cần đo . 3.Phương . 2.Thực hành đo lực . HĐ 1.Yêu cầu hs quan sát hình vẽ ở đầu bài “Làm thế nào để đo được lực mà dây cung tác dụng vào mũi tên “ . Gv:Yêu cầu hs trả lời dự đoán . HĐ 2. Để đo được lực mà dây cung tác dụng vào mũi tên người ta dùng lực kế . Gv:Đưa một số loại lực kế cho hs quan sát và giới thiệu cho hs . Gv:Vậy lực kế là gì ? Gv:Giới thiệu thêm các loại lực kế thường dùng cho hs hiểu . Gv:Giới thiệu các bộ phận của lực kế cho hs rõ về cấu tạo . Gv:Dựa vào các dự kiện trên và quan sát lực kế yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1. Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hãy quan sát lực kế của nhóm hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của lực kế . HĐ 3.Ta đã tìm hiểu được cấu tạo của lực kế và dùng lực kế để đo một lực ntn ? Gv:Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trả lời câu C3. Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Phát thêm dụng cụ cho các nhóm hs và yêu cầu hs Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:trả lời dự đoán . Hs:Nghe giảng . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs: Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs: 1.lò xo ; 2.kim chỉ thị 3.Bảng chia độ . Hs:Tùy hs . Hs:Nghe giảng . Hs: 1.Vạch 0 ; 2.Lực cần đo . 3.Phương . Hs:Nhận dụng và tiến hành làm TN 11’ C4.Đo trọng lượng cuốn sách Vật lí 6 C5.Cầm thẳng đứng -Trùng với phương của trọng lực . III.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng . P = 10 . m dùng lực kế để đo trọng lượng cuốn sách Vật lí 6 . Gv:Yêu cầu hs tìm hiểu cách đo trọng lượng Của cuốn Vật lí 6. Gv:Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu C5 . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Dựa vào các kiến thức đã học ở tiết trưiớc về đơn vị lực để tìm mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng . Gv: m = 100 g => P = ? N m = 200 g => P = ? N m = 300 g => P = ? N m = 500 g => P = ? N m = 1 kg => P = ? N m = 2 kg => P = ? N Gv:Gọi m là khối lượng ,P là trọng lượng(N) Gv:Vậy P = ? (N) Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Thực hiện . Hs: -Cầm thẳng đứng -Trùng với phương của trọng lực . Hs: Nghe giảng . Hs: m = 100 g => P = 1 N m = 200 g => P = 2 N m = 300 g => P = 3 N m = 500 g => P = 5 N m = 1 kg => P = 10 N m = 2 kg => P = 20 N Hs: P = 10 . m 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ P = 10 . m Gv:Dựa vào công thúc yêu cầu hs tính m = 15,5 kg => P = ? N m = 2 tấn => P = ? N Gv:Gọi hs trả lời . Hs:m = 15,5 kg => P = 155 N m = 2 tấn = 2000 kg => P = 10 . m = 10. 2000 kg = 20000 N 1’ 5.Dặn dò . -Xem lại bài đã học -Về nhà áp dụng công thức P = 10 m trả lời câu hỏi C7 – C9. -Xem lại tất cả các bài đã học để tiết sau chuẩn bị bài kiểm tra 45 phút Tuần : 11 NS : 01 / 09 / 2010 Tiết : 11 KIỂM TRA 45 PHÚT ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Củng cố thêm kiến thức đã học về độ dài , thể tích , khối lượng , lực ,hai lực cân bằng , kết quả tác dụng của lực ,trọng lực , lực đàn hồi , mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng . 2.Kĩ năng :Ap dụng lí thuyết vào giải các bài tập và giải thích được các hiện tượng gặp trong tự nhiên . 3.Thái độ :Tích cực , nghiêm túc , trung thực trong khi làm bài kiểm tra . II.Chuẩn bị : Gv:Đề , đáp án . HS:Giấy viết , dụng cụ học tập . III.Lên lớp : 1Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra 45 phút (Phát đề đến tận tay hs ) Có đề rồi 3.Thu bài . Tuần : 12 NS : 01 / 09 / 2010 Tiết : 12 BÀI 11 KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức D = m/V .Nêu được đơn vị khối lượng riêng .Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất .Nắm được khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất là gì để tính khối lượng là gì ? Sử dụng các công thức m = D . V và d = P/V để tính khối lượng và trọng lượng của một vật . 2.Kĩ năng :Sử dụng bảng số liệu để tra khối lượng riêng và trọng lượng riêng . 3.Thái độ :tích cực hoạt động xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Lực kế , BCĐ và quả cân . HS:Bảng báo cáo TN III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ P = 10 . m Gv:Dựa vào công thúc yêu cầu hs tính m = 25,5 kg => P = ? N m = 2,5 tấn => P = ? N Gv:Gọi hs trả lời . Hs:m = 25,5 kg => P = 255 N m = 2,5 tấn = 2500 kg => P = 10 . m = 10. 2500 kg = 25000 N 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 15’ I.Khối lượng riêng .Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng . 1. Khối lượng riêng . -Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó . -Đơn vị đo khối lượng riêng là kilogam trên mét khối và kí hiệu kg/m 3 . -C1.B HĐ1.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần đầu bài để thu thập các thông tin và giới thiệu vào bài mới . Gv:Giới thiệu sơ lược về cây cốt sắt .Vây ta phải làm như htế nào để cân cây cột đó ? Gv:Cho hs trả lời dự đoán . HĐ 2. Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần câu C1 để thu thập các thông tin của bài toán . Gv:Gợi ý .Người ta đo chu vi ,chiều cao và tính ra được thể tích của cột là 0,9 m 3 . Gv:Mặt khác ta biết được 1 dm 3 có khối lượng bằng bao nhiêu ? Gv:Vậy người ta xác định khối lượng của cây cột như thế nào ? Gv:Hãy tính khối lượng của cây cột . Gv:Hãy chọn câu trả lời đúng câu C1. Gv:khối lượng của một mét khối một chất gọi là gỉ ? Gv:Đơn vị đo khối lượng riêng là gì và kí hiệu như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Đọc và nghe . Hs:Nghe giảng . Hs:V = 0,9 m 3 = 900 dm 3 1 dm 3 có khối lượng là 9,8 kg . Hs:900 dm 3 .7,8 kg = 7020 kg . Hs:Câu B . Hs: Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó . Hs: kilogam trên mét khối và kí hiệu kg/m 3 . 4’ 15’ 2.Bảng khối lượng riêng của một số chất . -Trả lời theo bảng 1 3.Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng . -Trả lời câu hỏi C2 -C3.m = D. V HĐ 3.Trải qua nhiều TN chính xác ta đã xác nhận được khối lượng riêng của các chất . Gv:Vậy khối lượng riêng của nhôm ,đá , đồng là bao nhiêu ? Gv:Ta nói KL riêng của đá là 2600 kg/m 3 . Điều đó có nghĩa là gì ? Gv:Hãy tính KL của một khối đá theo KL riêng . Gv:Biết khối đá cóthể tích là ? Gv:KL riêng cuả khối đá là bao nhiêu ? Gv:Hãy tính Kl của khối đá . Gv:Tính KL của một khối gỗ có thể tích là 700 dm 3 .Biết KL riêng của gỗ là 800 kg/m 3 Gv:Gợi ý biết thể tích V = 700 dm 3 = ? m 3 Gv: Biết KL riêng của gỗ là 800 kg/m 3 Gv:Tính khối lượng của gỗ ? Gv:Gọi hs lên bảng trả lời . Gv:Nếu thể tích là V (m 3 ) KL riêng là D (kg/ m 3 ) KL là m (kg) Gv:Hãy điền trả lời câu hỏi C3. Gv: Gọi hs lên bảng trả lời . Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời . Hs:Trả lời . Hs:V = 0,5 m 3 . KL riêng = 2600 kg/m 3 . => 0,5 m 3 . 2600 kg/m 3 = 1300 kg. Hs:V = 0,7 m 3 . Hs: KL riêng = 800 kg/m 3 . 0,7 m 3 . 800 kg/m 3 = 560 kg. Hs:Nghe giảng . Hs:m = D . V 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ D = m / V Gv:Túi bột giặt có khối lượng là 1 kg và có thể tích là 0,9 dm 3 .Tính KL riêng của túi bột giặt . Gv:Gọi hs lên bảng trả lời . Hs: m = D. V m = D. V = 1kg / 0,0009 m 3 = 1111,1 kg/ m 3 1’ 5.Dặn dò .-Về nhà xem lại toàn bộ nội dung của kiến thức vừa học . -Công thức tính KL riêng theo khối lượng và thể tích . -Tiếp tục hoàn thành câu hỏi C6 và C7 . Tuần : 13 NS : 20 / 09 / 2010 Tiết : 13 BÀI 11 KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (tt) ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết được công thức d = P/V .Nêu được đơn vị trọng lượng riêng . Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất .Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng và trọng lương riêng để giải một số bài tập đơn giản . 2.Kĩ năng : Sử dụng bảng số liệu để tra khối lượng riêng và trọng lượng riêng . 3.Thái độ : tích cực hoạt động xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv: Lực kế , BCĐ và quả cân . HS: Bảng báo cáo TN III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ D = m / V Gv:Túi bột giặt có khối lượng là 2 kg và có thể tích là 1,8 dm 3 .Tính KL riêng của túi bột giặt . Gv:Gọi hs lên bảng trả lời . Hs: m = D. V m = D. V = 2kg / 0,0018 m 3 = 1111,1 kg/ m 3 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 22’ II.Trọng lượng riêng . 1.Trọng lượng riêng . -Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó . 2.Đơn vị . -N / m 3 . 3.d = 10 . D . 4.Ví dụ . SGk . HĐ1Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là gì? Gv:Vậy trọng lượng riêng là gì ? Gv:Muốn tính trọng lượng riêng của một vật ta phải làm như thế nào ? Gv:Vậy đơn vị của trọng lượng riêng như thế nào ? Gv: Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs trả lời câu hỏi C4. Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Dựa vào công thức P = 10 . m ta có tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng D như thế nào ? Gv: Ta có d = ? mà P = 10 . m Và m = D . V => d = 10 . gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hãy tính khối lượng và trọng lượng riêng của một khối đồng .Biết khối đồng có thể tích là 600 dm 3 . Gv:Gợi ý .Biết thể tích là 600 dm 3 = ? m 3 . Mà D = 2700 kg / m 3 . Gv:Tính khối lượng theo D và V . Gv:Từ đó tính trọng lượng P = 10 . m . Gv:Sau đó ta tính d = P/V Hs: Trọng lượng riêng của chất đó . Hs: Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó . Hs: N / m 3 . Hs: d: Trọng lượng riêng (N / m 3 ). P: là trọng lượng (N) . V: là thể tích (m 3 ) . Hs:Từ CT : P = 10 . m Mà d = P/V = 10 . m / V Mà ta có :m = D . V => d = P/V = 10.m/V= 10D.V/V => d = 10 D Hs:V = 600 dm 3 = 0,6 m 3 . D = 2700 kg/m 3 . m = D . V = 2700 kg/m 3 .0,6 m 3 = 1620 kg . 15’ III.Xác định trọng lượng riêng của một chất . -Trả lời câu hỏi C5. Gv:Yêu cầu hs làm vào tập . Gv:đi xung quanh chỉnh sửa vào hướng dẫn . HĐ 2.Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và yêu cầu hs làm TN để xác định trọng lượng riêng của một chất bằng BCĐ (200 g) -Xác định KL của quả cân (m = ? kg) -Đổ nước vào BCĐ khoảng 100 cm 3 ghi V1. -Bỏ chìm vật vào trong nước ghi V2. -Tính V . -Tính trọng lượng P của quả cân . -Tính trọng lượng riêng d. -Đọc và ghi các kết quả vào báo cáo TN . Gv:Đi xung quanh giúp đỡ các nhóm hs . Gv:Đọc vào báo cáo kết quả . P = 10 . m = 10 .1620 kg = 16200 N D = P/V = 16200 N/0,6m 3 = 27000 N / m 3 . Hs:Nhận dụng cụ TN . -m = 200 g = 0,2 kg . -V1 = cm 3 = m 3 -V2 = cm 3 = m 3 V = V2 – V1 = Hs: P = 10 . m = d = P/V Hs:Ghi kết quả vào báo cáo . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Gv:Trọng lượng riêng là gì ? Viết công thức ,đơn vị tính trọng lượng riêng của một chất . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Trả lời . -D = P/ V (N / m 3 ) 1’ 5.Dặn dò . -Về nhà xem lại toàn bộ nội dung của kiến thức vừa học . -Công thức tính KL riêng , trọng lượng riêng theo khối lượng và thể tích . -Mỗi nhóm chuẩn bị 15 hòn sỏi rữa sạch và lau khô, kăn lau . . lại bài đã học -Tìm các ví dụ và chỉ ra được lực đàn hồi . -Xem trước bài 10 và trả lời câu hỏi C1 và C2 . Tuần : 10 NS : 30 / 08 / 2010 Tiết : 10 BÀI. dò . -Xem lại bài đã học -Về nhà áp dụng công thức P = 10 m trả lời câu hỏi C7 – C9. -Xem lại tất cả các bài đã học để tiết sau chuẩn bị bài kiểm tra 45