Ban Thư ký ASEAN được thành lập theo Hiệp định ký tại Hội nghị Cấp cao lần thứ hai ở Bali, Indonesia, năm 1976 để tăng cường phối hợp thực hiện các chính sách, chương trình và các hoạt[r]
(1)Hồn cảnh đời tơn hoạt động, trình phát triển của Asean
Sau giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á có dự định thành lập tổ chức khu vực nhằm tạo nên hợp tác phát triển lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hóa; đồng thời hạn chế ảnh hưởng nước lớn tìm cách biến Đơng Nam thành “sân sau” họ
Trong trình tìm kiếm hợp tác nước Đông Nam Á, nhiều tổ chức khu vực xuất số hiệp ước nước khu vực ký kết
Tháng 1/1959, Hiệp ước Hữu nghị Kinh tế Đông Nam Á (SEAFET), gồm Malaysia Philippines đời
Ngày 31/7/1961, Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) - gồm Thái Lan, Philippines Malaysia - thành lập
Tháng 8/1963, tổ chức gồm Malaysia, Philippines Indonesia, gọi tắt MAPHILINDO, thành lập Tuy nhiên, tổ chức Hiệp ước không tồn lâu bất đồng nước vấn đề lãnh thổ chủ quyền
ASA, MAPHILINDO không thành công, nhu cầu tổ chức hợp tác khu vực rộng lớn Đông Nam Á ngày lớn
Trong đó, sau Chiến tranh Thế giới thứ II, trào lưu hình thành “chủ nghĩa khu vực” giới xuất với đời Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC); Khu vực Thương mại Tự Mỹ Latin (LAFTA); Thị trường chung Trung Mỹ (CACM) Việc thành lập tổ chức khu vực tác động đến việc hình thành ASEAN
Từ kinh nghiệm EEC, nước Đông Nam Á thấy việc hình thành tổ chức khu vực giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tăng cường hợp tác kinh tế, buôn bán phân công lao động
Về mặt trị, tổ chức khu vực giúp củng cố tình đồn kết khu vực giúp nước vừa nhỏ có tiếng nói mạnh mẽ vấn đề quốc tế Còn mặt xã hội, chủ nghĩa khu vực đưa phương hướng hợp tác để giải có hiệu vấn đề đặt cho nước thành viên Sau nhiều thảo luận, ngày 8/8/1967, Bộ trưởng Ngoại giao nước Indonesia, Thái Lan, Philippines, Singapore Phó Thủ tướng Malaysia ký Bangkok Tuyên bố thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
(2)ASEAN có diện tích 4,5 triệu km2, dân số khoảng 575 triệu người tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 2.487 tỷ USD (ước tính năm 2009)
Thực tiễn chứng minh rằng, Đông Nam Á thống thúc đẩy cho hợp tác vị ASEAN ngày lớn mạnh, tiền đề quan trọng để ASEAN trở thành cộng đồng
* Những cột mốc phát triển quan trọng + Tuyên bố ASEAN:
Ngày 8/8/1967, Bangkok, Thái Lan, Bộ trưởng phụ trách vấn đề trị kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia, Phó Thủ tướng Malaysia, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines, Bộ trưởng Ngoại giao Singapore Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Tuyên bố ASEAN
Đây Tuyên bố thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á với mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội, phát triển văn hóa; tăng cường hợp tác, giúp đỡ lẫn thúc đẩy hịa bình, ổn định khu vực
+ Tun bố khu vực hịa bình, tự trung lập:
Ngày 27/11/1971, Kuala Lumpur, Malaysia, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia, Malaysia, Philippines, Xingapo Đặc phái viên Hội đồng Hành pháp Quốc gia Thái Lan ký công bố “Tuyên bố khu vực hịa bình, tự trung lập Đông Nam Á”- Tuyên bố ZOPFAN
Tuyên bố quan trọng định mục tiêu lâu dài ASEAN xây dựng Đông Nam thành khu vực hịa bình, tự trung lập, khơng có can thiệp hình thức cường quốc bên ngồi
+ Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á:
Ngày 24/2/1976, Bali, Indonesia, nguyên thủ quốc gia nước ASEAN ký Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali).Hiệp ước nhằm thúc đẩy hịa bình vĩnh viễn, tình hữu nghị hợp tác lâu bền nhân dân bên tham gia Hiệp ước, góp phần tăng cường sức mạnh, tình đồn kết quan hệ chặt chẽ nước Đông Nam Á
+ Hiến chương ASEAN:
Từ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 10 (năm 2004), lãnh đạo nước ASEAN trí xây dựng Hiến chương ASEAN Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 (năm 2007), lãnh đạo nước ASEAN ký thông qua Hiến chương ASEAN Tuyên bố chung khẳng định tâm hoàn tất việc phê chuẩn Hiến chương vòng năm
(3)Hiến chương ASEAN đánh dấu bước chuyển Hiệp hội sang giai đoạn mới, trở thành tổ chức liên phủ, có tư cách pháp nhân hoạt động dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN; đồng thời, phản ánh trưởng thành ASEAN, thể tầm nhìn tâm trị mạnh mẽ nước thành viên ASEAN, vị lãnh đạo, mục tiêu xây dựng ASEAN liên kết chặt chẽ, vững mạnh hơn, để hỗ trợ cho mục tiêu hịa bình phát triển khu vực nước thành viên
* Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động ASEAN A Cơ cấu tổ chức:
1 Hội nghị Cấp cao ASEAN:
Đây quan quyền lực cao ASEAN, họp thức năm lần từ năm 1992 Nhưng từ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Băng Cốc (tháng 12-1995), nước thành viên ASEAN định tổ chức hội nghị khơng thức xen kẽ hội nghị thức
Từ năm 2001, Hội nghị Cấp cao tổ chức thường niên Cho đến diễn 15 Hội nghị Cấp cao ASEAN
2 Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM):
Theo Tuyên bố Bangkok năm 1967, AMM hội nghị hàng năm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN có trách nhiệm đề phối hợp hoạt động ASEAN, họp khơng thức cần thiết
3 Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM):
AEM họp thức hàng năm họp khơng thức cần thiết Trong AEM có Hội đồng AFTA (Khu vực mậu dịch tự ASEAN), thành lập theo định Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ năm 1992 Singapore để theo dõi, phối hợp báo cáo việc thực chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) AFTA
4 Hội nghị Bộ trưởng ngành:
Hội nghị Bộ trưởng ngành hợp tác kinh tế ASEAN tổ chức cần thiết để thảo luận hợp tác ngành cụ thể Hiện có Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng, Hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp, Lâm nghiệp Các Hội nghị Bộ trưởng ngành có trách nhiệm báo cáo lên AEM
5 Các Hội nghị Bộ trưởng khác:
Hội nghị Bộ trưởng lĩnh vực hợp tác ASEAN khác y tế, môi trường, lao động, phúc lợi xã hội, giáo dục, khoa học cơng nghệ, thơng tin, luật pháp tiến hành cần thiết để điều hành chương trình hợp tác lĩnh vực
6 Hội nghị liên Bộ trưởng (JMM):
(4)trao đổi ý kiến hoạt động ASEAN JMM bao gồm Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Kinh tế ASEAN
7 Tổng Thư ký ASEAN:
Được người đứng đầu phủ ASEAN bổ nhiệm theo khuyến nghị Hội nghị AMM với nhiệm kỳ năm gia hạn thêm, khơng q nhiệm kỳ nữa, Tổng Thư ký ASEAN có hàm Bộ trưởng với quyền hạn khởi xướng, khuyến nghị phối hợp hoạt động ASEAN, nhằm giúp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác ASEAN
Tổng thư ký ASEAN tham dự họp cấp ASEAN, chủ tọa họp Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) thay Chủ tịch ASC trừ phiên họp cuối
8 Ủy ban thường trực ASEAN (ASC):
ASC bao gồm Chủ tịch Bộ trưởng Ngoại giao nước đăng cai Hội nghị AMM tới, Tổng thư ký ASEAN Tổng Giám đốc Ban thư ký ASEAN quốc gia ASC thực công việc AMM thời gian kỳ họp báo cáo trực tiếp cho AMM
9 Cuộc họp quan chức cao cấp (SOM):
SOM thức coi phận cấu ASEAN Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Manila (Philippines) năm 1987 SOM chịu trách nhiệm hợp tác trị ASEAN, họp cần thiết báo cáo trực tiếp cho AMM
10 Cuộc họp quan chức kinh tế cao cấp (SEOM):
SEOM thể chế hố thức thành phận cấu ASEAN Hội nghị Cấp cao Manila năm 1987 Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN (năm 1992), uỷ ban kinh tế ASEAN bị giải tán SEOM giao nhiệm vụ theo dõi tất hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN SEOM họp thường kỳ báo cáo trực tiếp cho AEM
11 Cuộc họp quan chức cao cấp khác:
Ngồi họp trên, ASEAN cịn có họp quan chức cao cấp môi trường, ma tuý ủy ban chuyên ngành ASEAN phát triển xã hội, khoa học cơng nghệ, vấn đề cơng chức, văn hóa thông tin Các họp báo cáo cho ASC Hội nghị Bộ trưởng liên quan
12 Cuộc họp tư vấn chung (JCM):
(5)13 Các họp ASEAN với Bên đối thoại:
ASEAN có 11 Bên đối thoại: Australia, Canada, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ UNDP ASEAN có quan hệ đối thoại theo lĩnh vực với Pakistan
Trước có họp với Bên đối thoại, nước ASEAN tổ chức họp trù bị để phối hợp lập trường chung Cuộc họp quan chức cao cấp nước điều phối chủ trì báo cáo cho ASC
14 Ban Thư ký ASEAN quốc gia:
Mỗi nước thành viên ASEAN có Ban thư ký quốc gia đặt máy Bộ Ngoại giao để tổ chức, thực theo dõi hoạt động liên quan đến ASEAN nước Ban thư ký quốc gia Tổng Vụ trưởng phụ trách
15 Ủy ban ASEAN nước thứ ba:
Nhằm mục đích tăng cường trao đổi thúc đẩy mối quan hệ ASEAN với bên đối thoại tổ chức quốc tế, ASEAN thành lập uỷ ban nước đối thoại Ủy ban gồm người đứng đầu quan ngoại giao nước ASEAN nước sở
Hiện có 10 Ủy ban ASEAN tại: Born (CHLB Đức), Brussels (Bỉ), Canberra (Australia), Geneva (Thụy Sĩ), London (Anh), Ottawa (Canađa), Paris
(Pháp), Seoul (Hàn Quốc), Washington (Mỹ) Wellington (New Zealand) Chủ tịch ủy ban báo cáo cho ASC nhận thị từ ASC
16 Ban Thư ký ASEAN:
Ban Thư ký ASEAN thành lập theo Hiệp định ký Hội nghị Cấp cao lần thứ hai Bali, Indonesia, năm 1976 để tăng cường phối hợp thực sách, chương trình hoạt động phận khác ASEAN, phục vụ hội nghị ASEAN
B Các nguyên tắc hoạt động ASEAN:
1 Các nguyên tắc làm tảng cho quan hệ quốc gia thành viên và với bên ngoài:
Trong quan hệ với nhau, nước ASEAN tuân theo nguyên tắc nêu Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á là: - Cùng tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất dân tộc;
- Quyền quốc gia lãnh đạo hoạt động dân tộc mình, khơng có can thiệp, lật đổ cưỡng ép bên ngồi;
- Khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau;
- Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hồ bình, thân thiện; - Không đe dọa sử dụng vũ lực;
(6)2 Các nguyên tắc điều phối hoạt động Hiệp hội:
- Nguyên tắc trí, tức định coi ASEAN tất nước thành viên trí thơng qua
- Ngun tắc bình đẳng
- Nguyên tắc 6-X, theo hai hay số nước thành viên ASEAN xúc tiến thực trước dự án ASEAN nước lại chưa sẵn sàng tham gia, không cần phải đợi tất thực
3 Các nguyên tắc khác: