giao an 2940

19 2 0
giao an 2940

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách b: Thể hiện được đặc tính bên trong của sự vật (được cấu tạo từ yếu tố bên ngoài, quan hệ giữa những yếu tố đó như thế nào) những đặc tính này không thể nhận biết đượ[r]

(1)

TIẾT 29 THUẬT NGỮ Soạn:7/10/2009 Giảng: 8-10-2009

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu khái niệm thuật ngữ số đặc điểm - Biết sử dụng xác thuật ngữ

B.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Giáo viên: Sưu tầm thuật ngữ, bảng phụ, soạn giáo án - Học sinh: Tìm hiểu trước

C.Tiến trình tổ chức hoạt động Bước 1: ổn định (2 phút)

Bước 2: Bài cũ .Kiểm tra 15/

Câu 1: ? Tại phải mượn từ ngữ nước

Câu 2: ? Trong tiếng Việt phận từ mượn sử dụng nhiều Cho ví dụ Đáp án: Câu 1chúng ta mượn từ ngữ nước cách để phát triển từ vựng

- Câu 2 Trong tiếng Việt phận từ mượn tiếng Hán sử dụng nhiều nhất Học sinh cho ví dụ đặt câu với từ ngữ

Bước 3: Bài (25 phút) * Hoạt động 1:

? Hãy so sánh cách giải thích sau từ nước từ muối

? Trong cách giải thích cách khơng thể hiểu thiếu kiến thức hố học

I Thuật ngữ gì?

1 So sánh cách giải thích:

Cách a: Chỉ dừng lại đặc tính bên ngồi vật (dạng lỏng hay rắn, màu sắc mùi vị nào, có đâu) đ cách giải thích hình thành sở kinh nghiệm, có tính chất cảm tính

Cách b: Thể đặc tính bên vật (được cấu tạo từ yếu tố bên ngoài, quan hệ yếu tố nào) đặc tính khơng thể nhận biết qua kinh nghiệm cảm tính mà phải qua nghiên cứu lý thuyết phương pháp khoa học, qua việc tác động vào vật để vật bộc lộ đặc tính đ Nếu khơng có kiến thức chun mơn người tiếp nhận khơng thể hiểu cách giải thích

(2)

? Những từ in đậm thuật ngữ Vậy thuật ngữ

* Hoạt động 2:

? Thử tìm xem thuật ngữ mục 1.II cịn có nghĩa khác khơng

-Khơng có nghĩa khác

ẩn dụ đ Ngữ văn

ị Chủ yếu dùng văn khoa học, công nghệ

Ghi nhớ: Thuật ngữđ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường dùng văn khoa học công nghệ

II Đặc điểm thuật ngữ

1 Mỗi thuật ngữđbiểu thị khái niệm Xét ví dụ

Ví dụ ađthuật ngữ khơng có sắc thái biểu cảm

Ví dụ bđ ca dao có sắc thái biểu cảm Ghi nhớ: SGK

* Hoạt động III Luyện tập

Bài tập 1: Lực, xâm thực, tượng hoá học, trường từ vựng, di chỉ, thụ phấn, lưu lượng, trọng lực, khí áp, đơn chất, thị tộc phụ hệ, đường trung trực

Bài tập 2: Điểm tựađ không dùng thuật ngữ vật lý mà dùng với nghĩa ẩn dụ ( nơi làm chỗ dựa chính)

Bước Củng cố (3 phút)Thế thuật ngữ, đặc điểm thuật ngữ .Bước Dặn dò: ( phút)

- Về nhà làm tập - Học cũ



TIẾT 30 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 Soạn : 9/10/2009 Giảng: 10-10-2009

A Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chửa những sai sót ý, câu văn , từ ngữ, tả, bố cục

B.Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên: Chấm vào sổ

Học sinh: Xem lại tự sửa chửa lỗi C.Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá chung Nhắc lại mục đích yêu cầu viết

2 Lập dàn ý

Đáp án: Đây dạng đề mở, nhằm khuyến khích lực viết, sáng tạo H/S Khi viết đề yêu cầu HS phải nắm dạng thuyết minh để không lệch hướng đồng thời sử dụng yếu tố nghệ thuật đặc biệt yếu tố miêu tả để đưa vào hợp lý, làm văn sinh động Các ý cần thuyết minh là:

(3)

- Chu kỳ phát triển

- Hình dáng : Thân, gốc, hoa , , cành - Cách chăm sóc

- Cơng dụng đời sống người -

Yêu cầu viết có ba phần, văn viết rõ ràng, sáng sủa, thuyết minh tương đối đầy đủ lồi mà chọn …

3 Nhận xét chung kết làm

-Về kiểu bài: Đa số em nắm kiểu văn thuyết minh, biết sử dụng yếu tố miêu tả yếu tố nghệ thuật khác để đưa vào viết hợp lý @ Ưu điểm: Những số đưa để thuyết minh xác, tư liệu phong phú, nhiều em làm chắc, diễn đạt tốt (bài Phương Thảo, Thúy Vi ,Hải Yến, Thương )

@ Khuyết điểm: Bên cạnh cịn có số viết sai lỗi tả nhiều, thiếu dấu, diễn đạt què cụt, dùng từ thiếu xác (bài Tuấn,Tài )

- Ngun nhân: Chủ quan, khơng viết nháp, khơng dị lại Đọc hay: Bài Thúy Vi, Hải Yến, Thương, Phương Thảo Trả bài:

6 Học sinh tự chữa lỗi làm Vào điểm

D Dặn dò: Soạn Kiều lầu Ngưng Bích

TUẦN THỨ BẢY



TIẾT 31 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Soạn: 11/10/2009 Giảng: 12-10-2009 A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi, thương nhớ Kiều, cảm nhận lòng thuỷ chung, nhân hậu nàng Kiều

- Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

B Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Nghiên cứu sgk, sgv, sách tham khảo, soạn giáo án Học sinh: Soạn văn theo câu hỏi sgk

C Tiến trình tổ chức hoạt động: Bước ổn định (1 phút)

Bước Bài cũ (4 phút)

? Đọc thuộc lịng đoạn trích cảnh ngày xn

(4)

Bước Bài (35 phút) * Hoạt động

Gọi 2-3 học sinh đọc ? Nêu vị trí đoạn trích

? Kiểm tra việc tìm hiểu thích nhà HS

? Kết cấu đoạn trích

? Em hiểu nghĩa từ khố xn sử dụng

? Cảnh vật chọn tả ? Nhận xét cảnh vật

? Hình ảnh “Cát vàng, cồn nọ, bụi hồng, dặm kia” gợi lên điều cảnh vật lịng người

? Trong khung cảnh em hình dung lầu Ngưng Bích với dáng vẻ đặc biệt

? Cụm từ “ Mây sớm đèn khuya” gợi lên tính chất thời gian

? Trong hồn cảnh đó, Kiều mang tâm trạng Phân tích từ bẽ bàng Tại nàng lại mang tâm trạng

I Tìm hiểu chung Đọc

2 Vị trí đoạn trích: Sau bị MGS lừa gạt, làm nhục, Tú Bà mắng nhiếc, Kiều tự Tú bà hoảng hốt sợ vốn lẫn lời, mụ ta lựa lời khuyên giải đưa nàng lầu Ngưng Bích, hứa hẹn tìm người tử tế gả chồng cho nàng thực chất giam lỏng nàng để đợi thực âm mưu

3 Chú thích: Kết cấu:

6 câu đầu: Hồn cảnh đơn tội nghiệp nàng Kiều

8 câu thơ tiếp: Nỗi nhớ người thân câu thơ cuối: Tâm trạng Kiều II Phân tích đoạn trích:

1 Hồn cảnh đơn tội nghiệp nàng Kiều

- Khoá xuân: bị giam lỏngđược dùng với hàm ý mỉa mai

Cảnh vật: non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát, cát vàng, bụi hồng mênh mông, heo hút, gợi rợn ngợp, quạnh hiu khơng bóng người

- Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia Cảnh hoang sơ, ngổn ngang lòng ngổn ngang trăm mối tơ vò nàng Kiều

- Lầu Ngưng Bích trơ trọi, cao ngất nghểu Giam hãm số phận

- Mây sớm đèn khuya: Gợi thời gian tuần hoàn khép kín, khơng gian thời gian bủa vây giam hãm người

(5)

Học sinh đọc câu thơ ? Lời đoạn thơ lời

? Ngôn ngử gọi ngơn ngử ? có ý nghĩa

? Trong cảnh ngộ nàng nhớ tới ai, nhớ trước, sau, nhớ có hợp lý khơng,

? Nhớ Kim Trọng, nàng nhớ điều nhất? Tại nàng lại nhớ đến cảnh với lịng day dứt

? Lúc nàng tưởng tượng Kim Trọng làm

? Em hiểu Kiều qua chử son ? Nổi nhớ song thân có khác với nhớ người u khơng ? Tình cảm mà Kiều hướng cha mẹ tình cảm gì? Hình ảnh cha mẹ già tựa cửa hơm mai gợi lên nỗi niềm nàng

? Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” điển cố “sân lai” “gốc tử” diễn đạt điều * Thảo luận: Em hiểu cụm từ “gốc tử vừa người ôm” “cách nắng mưa”

? Qua phần độc thoại nội tâm, em thấy Kiều người

? Mỗi cảnh vật, việc gợi

vực , chở che nàng hoàn tồn trơ trọi, đơn

2 Nổi nhớ người thân a Nhớ Kim Trọng

- Tưởng người nguyệt chén đồng: Nhớ tới lời thề đôi lứa Điều làm nàng day dứt nhất)

- Tin sương luống mai chờ Tưởng tượng Kim Trọng ngày đêm trơng chờ tin

- Càng nhớ người yêu thấm thía cảnh bơ vơ nơi chân trời góc bể

- Tấm son: Khẵng định lịng thuỷ chung son sắt khơng ngi

b Nhớ cha mẹ

- Tình cảm nàng: Vừa thương vừa lo vừa xót xa

- Tựa cửa hơm mai: Cha mẹ già yếu vị vỏ trơng chờ trở về xót xa cỏi lịng

- Quạt nồng ấp lạnh, sân lai, gốc tử Tâm trạng lo lắng nhớ thương, lòng hiếu thảo Kiều

3 Tâm trạng Kiều trước cảnh ngộ tại:

- Cánh buồm xa xa: Gợi ngớ quê nhà

- Nhìn cánh hoa trôi: Nổi buồn số phận lênh đênh

(6)

trong lòng Kiều nỗi buồn khác Hãy phân tích

? Nhận xét cách dùng điệp ngữ “buồn trơng” cuối đoạn trích

? Nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích

? Nội dung đoạn trích

- Gió mặt duềnh: Tâm trạng hãi hùng

- Buồn trông: Điệp ngữ Nổi buồn nối tiếp buồn nhấn mạnh thân phận mỏng manh nàng

Tổng kết:

- Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình đặc sắc, dùng điển tích thành ngữ linh hoạt Sử dụng điệp ngữ có hiệu

- Nội dung: Thể tâm trạng đơn, buồn tủi, lịng thuỷ chung, hiếu thảo nàng Kiều

Bước Củng cố: (3 phút) Đọc diễn cảm văn Nội dung đoạn trích Bước Dăn dị: (2 phút)

- Học thuộc đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích - Tìm hiểu Miêu tả văn tự

TIẾT 32 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Soạn:11/10/2009 Giảng: 12-10-2009 A Mục đích cần đạt: Giúp học sinh

- Thấy vai trò yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật người văn tự

- Rèn luyện kỹ vận dụng phương thức biểu đạt văn B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên: Bảng phụ, soạn giáo án Học sinh: Tìm hiểu trước mới

C Tiến trình tổ chức hoạt động. Bước ổn định ( phút)

Bước Kiểm tra củ: ( phút) ? Mục đích việc tóm tắt văn tự ? Nêu yêu cầu văn tóm tắt

Bước Bài (40 phút)

*Hoạt động - HS đọc đoạn trích

? Đoạn trích kể trận đánh

? Trong trận đánh Vua Quang Trung

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn bản tự sự

1 Ví dụ: SGK

- Kể trận đánh đồn Ngọc Hồi Tây Sơn

(7)

làm gì, xuất

? Chỉ chi tiết miêu tả đoạn trích

( HS ra)

? Các chi tiết miêu tả nhằm thể đối tượng

# HS thảo luận tình SGK

- Các việc nêu cách đầy đủ

- Không làm bật vai trò Vua Quang Trung

- Không tái trận đánh cách sinh động

? Yếu tố miêu tả có vai trò văn tự

*Hoạt động 3:

đưa kế sách đánh giặc

Tả quân Tây sơn - Các chi tiết miêu tả đánh giặc Tả tình trạng hổn loạn quânThanh

2 Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: Bài 1:

Nguyễn Du sử dụng nhiều yếu tố miêu tả, tả người nhằm tái lại chân dung của Vân Kiều * Tả Vân: Chủ yếu tả nhan sắc, khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường  Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ

* Tả Kiều:

- Tả nhan sắc

- Tả tài, tình

+ Nhan sắc: Làn thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa ghen, liễu hờn

+ Cái tài, tình: Biết làm thơ, biết vẽ, biết ca hát, biết đàn

+ Đặc biệt ca ngợi tài đàn tâm hồn đa cảm, phong phú nàng

Nghệ thuật: Dùng hình ảnh ước lệ, tượng trưng

Bài 2:

HS tự làm Trình bày, GV nhận xét

Bước Củng cố: (2 phút) Yếu tố miêu tả có vai trị văn bản tự tự

(8)

- Tìm hiểu trước trau dồi vốn từ



TIẾT 33 TRAU DỒI VỐN TỪ

Soạn:13/10/2009 Giảng: 14-10-2009 A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ

- Muốn trau dồi vốn từ, phải biết cách làm tăng vốn từ B.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên : Soạn giáo án, dùng bảng phụ, tìm ví dụ… Học sinh: Tìm hiểu trước học

C. Tiến trình tổ chức hoạt động:

Bước ổn định ( phút)

Bước Kiểm tra cũ: ( phút)

Thuật ngữ ? Nêu đặc điểm thuật ngữ Bước Bài (34 phút)

* Hoạt động

- Học sinh đọc trích dẫn ý kiến Phạm Văn Đồng

? ý tác giả muốn nói điều

? Xác định lỗi diễn đạt câu sách giáo khoa

I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ

1 ý kiến cố thủ tướng Phạm Văn Đồng

-Tiếng Việt ngơn ngữ đẹp, có khả đáp ứng nhu cầu nhận thức giao tiếp người Việt

- Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt, cá nhân không ngừng trau dồi vốn từ mình, biết vận dụng vốn từ cách nhuần nhuyễn

2 Xác định lỗi diễn đạt

Câu a Diễn đạt thắng cảnh đẹp chưa đúng, từ thắng cảnh có nghĩa cảnh đẹp

Câu b Dùng sai từ dự đốn, từ có nghĩa “ đốn trước tình hình, việc xảy tương lai” dùng từ đoán, ước đoán

(9)

? Vì lại có lỗi

-Do người viết chưa nắm đầy đủ xác nghĩa từ

? Để biết dùng “tiếng ta” cần phải làm * Hoạt động 3:

@ Học sinh thảo luận ý kiến nhà văn Tơ Hồi

? Từ ý kiến nhà văn Tơ Hồi, em rút kinh nghiệm cho thân

Ghi nhớ: SGK

II Rèn luyện để làm tăng vốn từ:

ý kiến Tơ Hồi: Nguyễn Du trau dồi vốn từ cách học lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân

Ghi nhớ: SGK

* Hoạt động 4: III Luyện tập

Bài tập 1:

- Hậu quả: Kết xấu

- Đoạt: chiếm phần thắng - Tinh tú: Sao trời

Bài tập 2:

Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt a Tuyệt:

- Dứt, khơng cịn gì: Tuyệt chủng (bị hẳn nòi giống), tuyệt giao: cắt đứt giao thiệp; tuyệt tự (khơng có người nối dỏi); tuyệt thức ( nhịn đói)

- Cực kỳ, nhất: Tuyệt đỉnh (điểm cao nhất, mức cao nhất); tuyệt mật ( cần giử bí mật tuyệt đối) ; tuyệt tác ( tác phẩm văn học, nghệ thuật hay, đẹp đến mức coi khơng cịn thể có hơn); tuyệt trần (nhất đời)

Bài tập 3: Sửa lổi dùng từ

Câu a: Dùng sai từ im lặng, từ dùng để nói người, thay từ yên tĩnh, vắng lặng

- Đường phố im lặngdùng theo phép nhân hoá

Câu b: Dùng sai từ thành lập (lập nên, xây dựng nên) thay từ thiết lập Câu C: Dùng sai từ cảm xúc (sự rung động lòng tiếp xúc với việc gì) thay từ cảm động, cảm phục

Bước Củng cố (2 phút)

Muốn trau dồi vốn từ, cần làm Bước Dặn dò: (2 phút)

- Cố gắng làm cho vốn từ thêm phong phú - Làm tập lại SGK



TIẾT 34-35 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

(10)

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động

- Rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày B Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo Viên: Ra đề, làm đáp án

Học sinh: Giấy, bút.

C Tiến trình tổ chức hoạt động: Bước ổn định (3 phút)

Bước Làm (90 phút)

Đề: Kể lại giấc mơ em gặp lại người thân xa cách lâu ngày. Đáp án:

Yêu cầu: Bài viết có phần ( Mở bài, thân bài, kết luận)

- Đề đặt giả định người viết có người thân xa (Đi xã hiểu cơng tác xa, chuyển chổ tới nơi xa từ lâu)

- Người thân tức người có kỷ niệm gắn bó sâu nặng quen thuộc thân thiết với người viết

- Hình thức kể lại giấc mơ, giấc mơ gặp lại ai.quan hệ người với nào, người đâu, làm gì, gặp lại hình dáng, cử chỉ, nét mặt, động tác, lời nói sao.Kết thúc giấc mơ

- Cảm tưởng em giấc mơ

- Cần sử dụng yếu tố miêu tả kể yếu tố phải dặt chổ, hợp lý, không khiên cưỡng, gò ép

Bước Dặn dò: ( phút)Soạn Mã giám sinh mua Kiều

TUẦN THỨ TÁM

- 

 -TIẾT 36: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

Soạn:17/10/2008 Giảng: 18-10-2008 A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh cảm nhận

+ Vẻ trâng tráo bọn buôn thịt bán người mà đại diện Mã Giám Sinh + Nỗi đau đớn ê chề, nhục nhã nàng Kiều phải bán chuộc cha + Bút pháp tả người đặc sắc độc đáo Nguyễn Du

B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, soạn giáo án

Học sinh: Soạn theo câu hỏi định hướng sách giáo khoa C Tiến trình tổ chức hoạt động:

Bước ổn định ( phút)

(11)

Đọc thuộc lịng đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích, phân tích hồn cảnh đơn tội nghiệp nàng Kiều

Bước Bài mới: (35 phút)

* Hoạt động 1:

- Gọi đến hs đọc - Giáo viên nhận xét ? Viễn khách ? Lễ vấn danh ? Sính nghi

? ý câu thơ “mua ngọc đến Lam Kiều ”

? Nêu vị trí đoạn trích

* Hoạt động 3:

? Nhân vật tác giả giới thiệu

? cách phục trang so với tuổi tác có trái ngược khơng

I Tìm hiểu chung:

1 Đọc

2 Chú thích:

Viễn khách: Khách xa đến Vấn danh: Lễ ăn hỏi

Sính nghi: đồ dẫn cưới

Mua ngọc đến Lam Kiều: Lam Kiều cầu huyện Lam điền, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc Huyện Lam Điền nơi sản xuất ngọc quý Câu ý nói đến cốt để mua người đẹp

3 Vị trí đoạn trích:

Thuý Kiều đính ước thề nguyền với Kim Trọng, sau Kim Trọng Liêu Dương hộ tang chú, gia đình Kiều gặp tai biến, cha em bị bắt hành Muốn giải cho cha em, Kiều bán chuộc cha, đoạn trích ghi lại mua bán đó đoạn trích nằm phần hai gia biến lưu lạc

II Phân tích văn bản:

1 Hình ảnh Mã Giám Sinh:

+ Về lai lịch: Không rõ ràng, mập mờ “Người viễn khách ” tự giới thiệu họ Mã, quê quán chung chung, không cụ thể, hỏi vợ mà đáng ngờ thay

+ Về tuổi tác: Khơng trẻ

+ Về diện mạo: Chải chuốt, bảnh choẹ + Quan hệ thầy tớ Mã Giám Sinh: Xôn xaoồn ào, láo nháo, không lịch Bước Củng cố: ( phút)

Đọc lại đoạn trích

(12)

HẾT TIẾT 36 CHUYỂN TIẾT 37 TIẾT 37: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (TT)

Soạn:20/10/2008 Giảng: 21-10-2008 A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh cảm nhận

+ Vẻ trâng tráo bọn buôn thịt bán người mà đại diện Mã Giám Sinh + Nỗi đau đớn ê chề, nhục nhã nàng Kiều phải bán chuộc cha + Bút pháp tả người đặc sắc độc đáo Nguyễn Du

B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, soạn giáo án

Học sinh: Soạn theo câu hỏi định hướng sách giáo khoa C Tiến trình tổ chức hoạt động

Bước ổn định ( phút)

Bước Kiểm tra cũ: ( phút)

Đọc thuộc lịng đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều Bước Bài (36 phút)

Hoạt động (tt)

? Hành động ngồi tót hành động

? Phân tích từ “đắn đo, cân, ép, thử” ? Bản chất buôn lọc lõi Mã thể qua từ ngữ

? Em có nhận xét sắc thái biểu cảm từ sử dụng

? Trong buổi lễ vấn danh đó, nàng Kiều mang tâm trạng

+ Hành động: Ngồi tót động tác nhanh, hành vi kẻ vô học, lỗ mãng, hợm hĩnh, khinh người

Đắn đo, cân, ép, thửKiều hàng

Cị kè, bớt, thêm bộc lộ hồn tồn chất bn

Bằng nét tả thực sinh động, với từ ngữ mỉa mai, châm biếm, tác giả lột trần chất chân tướng Mã Giám Sinh

2 Tâm trạng nàng Kiều: - Não nùng, đau đớn, nhục nhã

- Nỗi đau nàng: bị coi hàng

- Nàng ý thức hy sinh nên chia tay với mối tình đầu, đồng thời làm theo yêu cầu khách hàng

(13)

* Hoạt động 4:

? Nghệ thuật đoạn trích có đặc sắc ? Nội dung đoạn trích

3 Tổng kết:

Nghệ thuật: Tả người đặc sắc, dùng từ ngữ châm biếm, sắc sảo

Nội dung: Tố cáo xã hội phong kiến thối nát với lũ buôn thịt bán người độc ác, tàn bạo

- Bày tỏ niềm thông cảm sâu sắc với số phận người phụ nữ

Bước Củng cố ( phút) Đọc diễn cảm đoạn trích Bước Dặn dị: ( phút) Học thuộc lịng đoạn trích

Soạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga



TIẾT 38 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Soạn : 20/10/2008 Giảng: 21-10-2008

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm cốt truyện điều tác giả, tác phẩm

- Qua đoạn trích hiểu khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất nhân vật LụcVân Tiên Kiều Nguyệt Nga

- Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật truyện B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án. Học sinh: Soạn văn theo câu hỏi sách giáo khoa.

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: Bước ổn định: ( phút)

Bước Kiểm tra cũ:( phút)

Phân tích tâm trạng Thuý Kiều đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều Bước Bài ( 35 phút)

* Hoạt động

? Trình bày nét tác giả ? Cuộc đời ơng có bất hạnh

I Tìm hiểu chung: Tác giả:

- Là nhà Nho có nghị lực nhân cách

(14)

? Nguyễn Đình Chiểu chiến đấu với số phận

? Tác phẩm Lục Vân Tiên có kết cấu

? Nêu đặc điểm thể loại

? Mục đích viết truyện

- Học sinh đọc phần tóm tắt cốt truyện SGK

- H/S đọc đoạn trích

+ Nguyễn Đình Chiểu khơng gục ngã trước số phận oan nghiệtmà ngẩng cao đầu để sống sống hửu ích cho đời (Là thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ)

- Là nhà nho có lịng u nước tinh thần chống ngoại xâm bất khuất

+ Ngay từ ngày đầu chống thực dân Pháp, ơng tìm đến chống giặc làm quân sư cho Nghĩa quân + Tham gia tích cực phong trào tị địa + Khơng kẻ thù lung lạc, mua chuộc

2 Tác phẩm:

* Kết cấu: Theo kiểu chương hồi, xoay quanh diễn biến đời nhân vật

* Đặc điểm thể loại: Truyện thơ Nơm mang tính chất truyện để kể để đọc, để xem Hành động nhân vật ý nhiều miêu tả nội tâm Tính cách nhân vật bộc lộ qua việc làm cử chỉ, lời nói họ

* Mục đích viết truyện: Truyền dạy đạo lý làm người

+ Xem trọng tình nghĩa người với người xã hội Tình cha con, mẹ con, tình yêu thương cưu mang người gặp hoạn nạn

+ Đề cao tình thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khốn phị nguy

+ Thể khát vọng nhân dân hướng tới lẽ công điều tốt đẹp đời

* Tóm tắt cốt truyện: Có phần - Lục V Tiên dánh cướp cứu KNN - Lục V.Tiên gặp nạn cứu giúp - Kiều Nguyệt Nga gặp nạn mà vẩn giữ lòng chung thuỷ

- Lục V.Tiên K N Nga gặp lại Đọc đoạn trích

(15)

? Vị trí đoạn trích

- Đọc thích

4 Vị trí đoạn trích:

Nằm phần đầu, tức sau phần giới thiệu gia đình Lục V Tiên sau LVT từ biệt tôn sư thi, đường giúp dân đánh tan bọn cướp, cứu KNN Tìm hiểu thích:

H/s đọc thích (3),(7),(12),(15), (17), (18), (20), (21), (22), (23), (24) Bước Củng cố: (2phút) Đọc lại đoạn trích

Bước Dặn dị: (2 phút) Xem lại để tiết sau học tiếp



TIẾT 39 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( TT) Soạn : 22/10/2008 Giảng:24-10-2008

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm cốt truyện điều tác giả, tác phẩm

- Qua đoạn trích hiểu khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất nhân vật LụcVân Tiên Kiều Nguyệt Nga

- Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật truyện B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án. Học sinh: Soạn văn theo câu hỏi sách giáo khoa.

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: Bước ổn định: ( phút)

Bước Kiểm tra cũ:( phút)

Phân tích tâm trạng Thuý Kiều đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều Bước Bài ( 35 phút)

*Hoạt động 3

? Nêu cảm nhận em nhân vật Lục V Tiên trước xãy việc đánh cướp

? Trên đường dự thi chàng bắt gặp việc gì? thái độ chàng?

? Đi kèm với thái độ hành động nào? Hành động dã nói lên điều nhân vật

? Hãy so sánh tương quan lực lượng

II Phân tích văn bản: Nhân vật L.V.Tiên

- Gặp cướp: giận lơi đình: Bất bình (Vân Tiên giận lơi đình, hỏi thăm lũ cịn đình nơi nao)

- Bẻ làm gậy nhằm làng xông vôdù đơn độc chàng trai dũng cảm sẵn sàng làm việc nghĩa

(16)

giữa bên

? Hình ảnh Lục V Tiên miêu tả trận đánh

? Bọn cướp thất bại thảm hại

? Sức mạnh giúp chàng làm nên chiến thắng

? Cách cư xử chàng người

? Quan điểm Lục.V.Tiên sống

? Phân tích cười Lục.V.Tiên (cái cười đáng yêu đáng kính làm sao! Một cười anh hùng quân tử, hai cười anh trai, ba cười quần chúng rộng lượng, nở môi V.Tiên- Xuân Diệu)

? Với hình ảnh Lục.V.Tiên, nhà thơ mù muốn gửi gắm điều

? Nhận xét cách xưng hơ K.N.Nga Qua cho thấy nàng người

? Cách ăn nói cách trình bày vấn đề K.N.Nga có đặc biệt

- Một - Vủ khí thơ sơ - Tả đột hửu xông - Khác Triệu tử

mang vẽ đẹp tướng tài ba, hành động theo chất người anh hùng nghĩa hiệp

- Rất đông người - Trang bị đầy đủ - Bốn phía tan - Quăng gươm giáo

- Phong Lai chết

Sức mạnh chàng sức mạnh nghĩa điều thiện

*Cách xử chàng sau đánh cướp

- Hỏi han ân cần với người bị nạn - Từ chối lạy tạ ơn, từ chối thăm nhà  người từ tâm, bao dung, trọng nghĩa, khinh tài, hào hiệp

* Quan điểm

- Làm ơn há dễ trơng người trả ơn: Khẵng định việc làm hồn tồn tự nguyện, khơng tính tốn

- Nhớ câu khiến ngãi bất vi

Làm người phi anh hùng  Là nghĩa vụ, lý tưởng sống người anh hùng, hiệp sĩ, hảo hán thời phong kiến trung đại

- Lục V.Tiên hình ảnh đẹp mà nhà thơ gởi gắm niềm tin khát vọng

2 Nhân vật K.N.Nga

- Xưng hô :Quân tử – Tiện thiếp  nhà có học, nhún nhường

- ăn nói: “Làm đâu dám cãi cha; chút tơi yếu liểu đào tơ; đường gặp phải bụi dơ phần”  vẽ dịu dàng, mực thước, hiếu thảo

(17)

? Chi tiết cho thấy K.N.Nga người trọng ân nghĩa

? Qua phân tích em có nhận xét tính cách nhân vật K.N.Nga

*Hoạt động 4:

? Nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ tác giả

? Nội dung cốt truyện

*Hoạt động 5:

bày tỏ niềm chân thành cảm kích xúc động

-“ Xin theo thiếp đền ân cho chàng” áy náy, băn khoăn tìm cách đền ơn, dẩu biết có đền ơn không đủ

* K.N.Nga cô gái khuê các, thuỳ mỵ, nết na có học, người trọng ân nghĩa

III Tổng kết: Nghệ thuật:

- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị gắn liền với lời nói thơng thường mang màu sắc Nam bộ, thiếu trau chuốt, uyển chuyễn lại hợp với ngôn ngữ kể chuyện dể vào quần chúng

2 Nội dung:

- Đoạn trích thể khát vọng hành đạo giúp đời tác giả khắc hoạ phẩm chất tốt đẹp nhân vật: Lục.V.Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài K.N.Nga hiền hậu nết na, ân tình

Ghi nhớ: (SGK)

IV Luyện tập:

- Đọc diễn cảm lại đoạn trích Bước Củng cố: (2phút) Đọc lại đoạn trích

Bước Dặn dị: (2 phút)

Nghiên cứu để tiết sau học



Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Soạn : 23/10/2008 Giảng:24-10-2008

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Có hiểu biết miêu tả nội tâm phù hợp nội tâm với ngoại hình kể chuyện

- Rèn luyện kỹ kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết tự

B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

(18)

C.Tiến trình tổ chức hoạt động Bước ổn định: ( phút)

Bước Bài cũ: (3 phút)

Nêu vai trò yếu tố miêu tả văn tự Bước Bài (37 phút)

*Hoạt động 1

2 Học sinh đọc lại đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích”

? Tìm câu thơ tả cảnh câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều

- Tả cảnh : “ trước lầu Ngưng Bích,Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia”

- Tả tâm trạng: “ Bên trời góc bể bơ vơ có gốc tử vừa người ôm”

? Dấu hiệu cho thấy đoạn thơ đầu miêu tả bên ngoài, đoạn thơ sau miêu tả nội tâm nhân vật

Dấu hiệu : Đoạn thơ đầu tả cảnh sắc thiên nhiên mà ta quan sát trực tiếp

Đoạn tập trung miêu tả suy nghĩ nàng Kiều ( nghĩ thầm thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, nghĩ cha mẹ)

? Thế miêu tả bên

? Thế miêu tả nội tâm

2Học sinh đọc ví dụ sgk

? đoạn văn miêu tả bên hay miêu tả nội tâm

- Miêu tả bên ngoàibộc lộ nội tâm nhân vật ( tâm trạng đau đớn, dằn vặt khổ đau lão Hạc buộc phải bán chó vàng )

? Mối quan hệ miêu tả bên với miêu tả nội tâm

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn tự sự.

@ Miêu tả bên : Miêu tả cảnh vật người với chân dung, hình dáng, hành động, ngơn ngữ, màu sắc…có thể quan sát trực tiếp

@ Miêu tả nội tâm: Miêu tả suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vậtđnhững khơng quan sát cách trực tiếp

(19)

- Yêu cầu học sinh đọc to phần ghi nhớ * Hoạt động :

được tâm trạng bên

Miêu tả tâm trạngđ thấy hình thức bên

Ghi nhớ: sgk II Luyện tập : Bài tập :

Học sinh chuyển đoạn thơ thành văn xuôi tự kể lại việc Mã Giám Sinh mua Kiều Người kể ngơi thứ nhất, ngơi thứ

- Chú ý câu thơ miêu tả ngoại hình Mã Giám Sinh để từ bộc lộ chất buôn ta

- Tâm trạng nàng Kiều, Nguyễn Du thể thành công Yêu cầu học sinh miêu tả yếu tố nội tâm

Bài tập 3:

Lưu ý với học sinh việc không hay mà gây cho bạn việc gì, diễn nào, đặc biệt miêu tả tâm trạng sau gây việc khơng hay

Bước Dặn dị:(3 phút)

- Học thuộc đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Ngày đăng: 01/05/2021, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan