1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Giáo án ngữ văn 8- Mới

244 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng- Yêu cầu HS đọc bài tập.. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng7’ 10’ văn bản.. TG Hoạt động của thầy Hoạt đ

Trang 1

1.Về kiến thức:Giúp HS hiểu và cảm nhận được:

- Kỷ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học trong thời thơ ấu

- Nghệ thuật miêu tả tâm trạng kết hợp với ngôn ngữ giàu chất trữ tình

2.Về kỹ năng: HS rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình,

cảm nhận chất thơ của truyện ngắn Thanh Tịnh

3 Về thái độ: HS bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng kỷ niệm tuổi học trò về ngày đầu

tiên đi học

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, phiếu học tập.

2 Học sinh: xem trước SGK, soạn bài, giấy + bút lông (theo nhóm).

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của HS ( 4’)

3 Bài mới :

Gi i thi u: (D a v o n i dung v ngh thu t ới thiệu: (Dựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ệu: (Dựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ệu: (Dựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ật để dẫn vào bài) để dẫn vào bài) ẫn vào bài) d n v o b i).ào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài)

- Gv giới thiệu ảnh chân

dung của nhà văn

H: Có gì đáng chú ý về

những tác phẩm của ông?

H: Văn bản “Tôi đi học” có

xuất xứ như thế nào?

-> Giảng giải: đây là văn bản

văn xuôi trữ tình, ngôn ngữ

đậm chất thơ, có sự kết hợp

nhiều phương thức biểu đạt

H: Xác định thể loại của văn

Các tác phẩm của ôngđậm chất trữ tình

2 Tác phẩm:

a Xuất xứ:

In trong tập “Quê mẹ”xuất bản năm 1941

b Thể loại:

Truyện ngắn

Trang 2

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

15’

2’

10’

10’

giọng tự thuật, Gv đọc mẫu

- Gọi h/s đọc tiếp theo Nhận

xét, uốn nắn việc đọc của h/s

H: Qua văn bản hãy xác định

phương thức biểu đạt mà t/giả

H: Qua văn bản, theo em,

những gì đã gợi lên trong

lòng nhân vật tôi kỷ niệm về

buổi tựu trường đầu tiên?

H: Tâm trạng nhân vật tôi lúc

này như thế nào?

- GV chốt

(Hết tiết 1)

-Gv chia lớp ra 4 nhóm, cho

h/s thảo luận nhóm theo yêu

cầu trên phiếu học tập trong

thời gian 5’

N1: Chi tiết nào cho thấy

nhân vật tôi rất hồi hộp, bỡ

ngỡ khi cùng mẹ đến trường

(đoạn trên con đường làng)

N2: Khi đứng trước ngôi

trường cảm giác của “tôi”

như thế nào?

N3: Khi nghe gọi tên vào

lớp , cảm giác của “tôi” như

- HS dựa vào các dấuhiệu của phương thứcbiểu đạt để xác định

- Các nhóm trình bày,nhận xét, bổ sung

- HS tiếp thu và ghichép

c Phương thức biểu đạt:

tự sự kết hợp miêu tả,biểu cảm

II Đọc- hiểu văn bản:

1 Khơi nguồn nỗi nhớ:

- Thời gian: cuối thu.

-Cảnh thiên nhiên: mâybàng bạc, lá rụng nhiều -Cảnh sinh hoạt:mấy

em nhỏ rụt rè núp dướinón mẹ

-> Tâm trạng: nao nức,mơn mam, tưng bừng, rộnrã

2 Tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật “tôi”:

a Trên đường làng:

- Con đường, cảnh vậtvốn quen, lần này tựnhiên thấy lạ

- Cảm thấy trang trọngtrong bộ áo và quyển vởmới

b Đứng trước ngôi trường:

- Cảm thấy ngôi trườngxinh xắn, oai nghiêmkhác thường

Trang 3

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

H: Trước tâm trạng như thế

của các em nhỏ mới đi học,

- Vừa ngỡ ngàng vừa tựtin

3 Thái độ của người lớn:

- Phụ huynh: chuẩn bịchu đáo cho con em

- Ông đốc: từ tốn, baodung

- Thầy giáo: vui tính, giàutình thương

=> Mọi người đều quantâm nuôi dạy các emtrưởng thành

III/ Tổng kết:

1 Nghệ thuật:

- Kết hợp giữa kể,miêu tả, với bộc lộ tâmtrạng, cảm xúc

IV Dặn dò: (2’)- Học bài.

- Bài tập: Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình về buổi tựu trường

- Chuẩn bị bài: “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”.

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

……….

Trang 4

N gày soạn: 18/08/2010

Tiết 3 : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

I/ Mục tiêu cần đạt:

1 Về kiến thức: Giúp h/sinh:

- Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

2.Về kỹ n ă ng :

-Nhận diện, phân tích được từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp

- Biết so sánh nghĩa của từ ngữ về cấp độ khái quát

3.Về thái đ ộ : HS có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp với cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.

2 Học sinh: SGK, STK, học bài, soạn bài.

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (3’)Kiểm tra b i soào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ạn của học sinh

3 Bài mới:

Giới thiệu bài ( 1’): Tiết học đầu tiên của phân môn Tiếng Việt trong chương trình Ngữ Văn

8 sẽ giúp các em hiểu rõ hơn mức độ rộng, hẹp của nghĩa từ ngữ

bao hàm (từ này có nghĩa

bao hàm nghĩa của từ kia)

Vd: lợn = heo trái nghĩa: có nghĩatrái ngược nhau (xéttrên một cơ sở chung)Vd: mập ><ốm

- HS phân tích mốiquan hệ bình đẳng vềnghĩa (đồng nghĩa/tráinghĩa)

-HS lắng nghe

I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:

Nghĩa của một từ ngữ có thểrộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác

Trang 5

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

bao hàm nghĩa của từ thú,

chim, cá; phạm vi nghĩa của

từ thú bao hàm nghĩa của từ

voi, hươu, ta gọi chúng

- HS so sánh

-HS lắng nghe

-HS nêu lên cách hiểucủa bản thân về vấn đề

- HS so sánh

- HS lắng nghe

- HS trình bày cáchhiểu của mình

- HS phát hiện

- HS nhận xét (có từ cónghĩa rộng so với từ nàynhưng hẹp hơn so với từkhác)

- HS đọc

1 Từ ngữ nghĩa rộng:

Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩacủa từ ngữ đó bao hàm phạm

vi nghĩa của một số từ ngữ khác

2 Từ ngữ nghĩa hẹp:

Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một

từ ngữ khác

Ghi nhớ: (SGK)

Trang 6

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu HS đọc bài tập

-Gọi HS nêu yêu cầu của

bài tập

- Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS đọc kết quả, nhận

xét, bổ sung

- Yêu cầu HS đọc bài tập

- Xác định yêu cầu của

bài?

- Yêu cầu HS làm cá nhân

-Yêu cầu HS đọc bài tập

-Bài tập yêu cầu làm gì?

-Tổ chức thi làm nhanh

giữa các nhóm.( 5 nhóm)

-Tổ chức phát biểu, nhận

xét, bổ sung

- Yêu cầu HS đọc bài tập

- Xác định yêu cầu của

e mang: xách, khiêng, gánh, cõng

BT 4: Loại bỏ các từ không thuộc phạm vi nghĩa:

- Học bài - Làm bài tập số 5 - SGK, trang 11

- Chuẩn bị bài: “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”.

VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Trang 7

N gày soạn: 22/08/2010

Tiết 4 :

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

I/ Mục tiêu cần đạt:

1 Về kiến thức: Giúp h/sinh:

- Hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản

2.Về kỹ n ă ng :

- Xác định được chủ đề của văn bản

- Phân tích được tính thống nhất về chủ đề của văn bản

3.Về thái đ ộ : HS có ý thức đúng khi tạo lập văn bản có tính thống nhất về chủ đề.

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK.

2 Học sinh: SGK, học bài, làm bài tập.

III/ Các bước lên lớp:

6’ Hoạt đ ộng 1 : HDHS tìm

hiểu về chủ đề của văn

bản:

-Yêu cầu h/s xem lại văn

bản “Tôi đi học” của

Thanh Tịnh, trang 5

H: Tác giả nhớ lại kỷ

niệm sâu sắc nào trong

thời thơ ấu?

H: Sự hồi tưởng ấy gợi

lên cảm giác gì trong lòng

tác giả?

=> Đó chính là chủ đề

của văn bản Tôi đi học.

H: Nêu chủ đề của văn

bản “Tôi đi học?

=> Chủ đề là đối tượng,

vấn đề chính (chủ yếu)

được tác giả đặt ra trong

- HS xem lại văn bản

- HS trả lời( kỷ niệm buổi

đi học đầu tiên trong đời)

- HS trả lời (cảm giác bângkhuâng, xao xuyến khôngthể nào quên)

- HS nêu chủ đề( kỷ niệmsâu sắc về buổi tựu trườngđầu tiên)

- HS lắng nghe

I Chủ đề của văn bản:

Chủ đề là đối tượng và vấn

đề chính mà văn bản biểuđạt

Trang 8

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

7’

10’

văn bản

H: Nêu chủ đề của bài

thơ Tiếng gà trưa - Xuân

Quỳnh

- Chuyển ý sang mục II

H: Căn cứ nào cho em

biết văn bản “Tôi đi học”

nói lên kỷ niệm của tác giả

về buổi tựu trường đầu

tiên?

-Chia HS ra làm 2 nhóm,

thời gian 5’, thi đua tìm từ

với yêu cầu sau:

- HS phân tích cơ sở: tựabài, các từ ngữ, câu văn nóiđến việc đi học được lập lạinhiều lần

- HS chia nhóm, thi đuatìm từ

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS đọc

- HS chia nhóm, nhậnnhiệm vụ, thảo luận nhóm

l

II Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:

- Văn bản có tính thốngnhất về chủ đề khi chỉ biểuđạt chủ đề đã xác định,không xa rời hay lạc sangchủ đề khác

bọ giữa rừng cọ với nhau,

sự gắn bó của cọ với tuổithơ của tác giả, công dụngcủa cọ, tình cảm của ngườisông Thao với rừng cọ.-Trình tự trên khó thay đổi

vì các phần được sắp xếp

Trang 9

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

hợp lý, thể hiện ý rànhmạch liên tục

b Chủ đề văn bản:

Vẻ đẹp và ý nghĩa củarừng cọ quê tôi

c Các từ ngữ được lập lại nhiều lần:

rừng cọ, lá cọ, dáng cọ, sựgắn bó của cọ đối với nhânvật tôi, công dụng của cọ

2 Bài tập 2:

Bỏ ý b & d vì xa chủ đề,làm cho văn bản khôngđảm bảo tính thống nhất

- Hoàn thiện các bài tập

- Xem trước văn bản: “Trong lòng mẹ”.

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

……….

\

Trang 10

1.Về kiến thức:Giúp HS hiểu và cảm nhận được:

- Tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần và tình yêu mãnh liệt đối với mẹ của béHồng

- Bước đầu làm quen với thể văn hồi kí qua tài kể chuyện và xây dựng nhân vật của nhà văn Nguyên Hồng

2.Về kỹ năng: HS rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản, phân tích tâm trạng nhân vật trữ

tình

3 Về thái độ: HS bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng.

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, tập truyện “Những ngày thơ ấu”.

2 Học sinh: SGK, STK, học bài, soạn bài mới.

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (05’)

H: Văn bản “ Tôi đi học” đã tái hiện dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học như thế nào?

3 Bài mới:

Giới thiệu bài(1’): (D a trên tình c m c a H ng ựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ảm của Hồng đối với mẹ để dẫn vào bài) ủa Hồng đối với mẹ để dẫn vào bài) ồng đối với mẹ để dẫn vào bài) đối với mẹ để dẫn vào bài) ới thiệu: (Dựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài).i v i m ẹ để dẫn vào bài) để dẫn vào bài) ẫn vào bài) d n v o b i).ào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài)

thấm thía nỗi cơ cực và gần

gũi với những người nghèo

khổ Ông được xem là nhà

văn của những người lao

- Được Nhà nước truytặng Giải thưởng Hồ ChíMinh về văn học nghệ thuật(1996)

Trang 11

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

17’

văn bản (lưu ý giọng điệu

nhân vật khi đối thoại giữa

-Gv uốn nắn, sửa chữa

H: Văn bản thuộc thể loại

gì? Em hiểu như thế nào về

về những ngày thơ ấu

H: Văn bản có xuất xứ như

đầu của văn bản

H: Ban đầu, người cô có

thái độ như thế nào?

H: Chi tiết nào tiếp theo cho

thấy người cô tỏ ra quan tâm

- HS xác định

- HS xác định bố cục vănbản

- Hồng và cô nóichuyện

- Hồng và mẹ gặp nhau

- HS quan sát phầnđược hướng dẫn

c Phương thức biểu đạt:

Tự sự kết hợp miêu tả,biểu cảm

d Bố cục: 2 phần.

II Tìm hiểu văn bản:

1 Nhân vật người cô:

- Lúc đầu: tỏ vẻ thân mật,cười hỏi

- Sau đó giọng vẫn ngọt, vỗvai nhưng giọng điệu đầymỉa mai châm chọc

Trang 12

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

H: Giọng điệu của từ “thăm

em bé” của người cô có ý

ruột thịt trong xã hội thực

dân nửa phong kiến

(Củng cố nội dung tiết 1)

Hết tiết 1

-Hướng h/s vào hoạt động

nhóm

Chia lớp 4 nhóm, nêu yêu

cầu, giới hạn thời gian 4’,

hướng dẫn h/s hoạt động

N1,2: Tìm chi tiết chứng tỏ

tình cảm của Hồng đối với

mẹ khi nói chuyện với cô

N3,4: Hồng thể hiện tình cảm

ra sao khi gặp lại mẹ?

-Gv gọi đại diện nhóm 1&3

trình bày, gọi nhóm 2&4 bổ

- HS thảo luận để đưa

ra nhận xét thống nhất

- HS thảo luận nhóm, cửthư ký viết lên giấy kếtquả thảo luận được; đạidiện nhóm trình bày kếtquả

- HS trình bày, nhậnxét, bổ sung

- HS lắng nghe

-> nhớ đến vẻ mặt rầurầu và sự hiền từ của mẹ

-> khóc, vì thương mẹ,giận cô, ghét những cổ

- Cuối cùng: lạnh lùngtrước nỗi đau của cháu,thản nhiên thích thú khi kểchuyện về sự đói rách, túngthiếu của mẹ Hồng

=> Là người có bản chấtđộc ác, thâm hiểm

2 Tình yêu thương mãnh liệt của Hồng đối với mẹ:

a Khi nói chuyện với người cô:

- Luôn nhớ đến vẻ mặt rầurầu và sự hiền từ của mẹ

- Cười để trả lời cô vìkhông muốn tình yêu kính

mẹ bị xúc phạm

- Khóc vì đau đớn phẫn uấttrước sự mỉa mai, nhục mạcủa cô về mẹ

- Căm tức những cổ tụcphong kiến đã đày đoạ mẹ

Trang 13

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Tạo sao Hồng khóc khi

được mẹ dìu lên ngồi cạnh?

- Tìm từ ngữ miêu tả cảm

giác sung sướng của Hồng

khi ở trong lòng mẹ

H: Vì sao Hồng lại có tình

cảm đó đối với mẹ (hay mẹ

Hồng là người như thế nào)?

H: Ngoài ra, thái độ của

người viết như thế nào đối

với nữ giới trong xã hội xưa?

- HS liệt kê những từmiêu tả + biểu cảm

- HS dựa trên tình cảmcủa Hồng để nhận xét,rút ra ý kiến đúng

- HS lắng nghe, rút rabài học

- HS xác định biện pháp

so sánh:

+ giá như những cổ tục

là 1 mảnh gỗ cho kì nátvụn mới thôi

+ gặp mẹ như người bộhành trên sa mạc gặpnước và bóng râm

- HS xác định

-> bày tỏ sự bênh vựcquyền lợi của họ

được ngồi trong lòng mẹ

3 Chất trữ tình của văn bản:

a Cách thể hiện:

+ Kết hợp kể và bộc lộcảm xúc

+ Dùng hình ảnh thể hiệntâm trạng, phép so sánhgiàu sức gợi cảm

+ Lời văn chân thành

b Tình huống và nội dung câu chuyện:

+ Hoàn cảnh đáng thươngcủa Hồng

+ Hình ảnh người mẹ chịunhiều cay đắng

+ Lòng yêu thương mẹ củaHồng

c Cảm xúc chân thành của Hồng.

III Tổng kết:

4 Củng cố: 4’

H: Có ý kiến cho rằng “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em” Em hiểu gì về nhận định trên? - Là nhà văn viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng - Nhà văn dành cho họ tấm lòng chan chứa yêu thương, thái độ trân trọng

5 Dặn dò: 1’

- Học bài - Tóm tắt đoạn trích - Chuẩn bị bài: “Trường từ vựng”.

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Trang 14

Ngày soạn: 25/08/2010

Tiết 7 : TRƯỜNG TỪ VỰNG

I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp h/sinh:

- Hiểu thế nào là trường từ vựng

- Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt

- Nhận biết các từ cùng trường từ vựng trong văn bản

- Biết tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng trường từ vựng

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ

2 Học sinh: xem trước SGK, STK, học bài, chuẩn bị bài ở nhà

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

H: Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi gặp lại mẹ! (trích “Những ngày thơ ấu của NguyênHồng)

H: Tại sao nói tác giả Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng?

3 Bài mới:

Gi i thi u: (D a trên nét ngh a chung c a m t s t ới thiệu: (Dựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ệu: (Dựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ĩa chung của một số từ để dẫn) ủa Hồng đối với mẹ để dẫn vào bài) ội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ối với mẹ để dẫn vào bài) ừ để dẫn) để dẫn vào bài) ẫn vào bài) d n)

18’ H: Em hiểu như thế nào

về khái niệm của từ vựng?

-> trình bày yêu cầu củabài tập 1

-> chỉ bộ phận của gươngmặt người

-> h/s hào hứng tham giatìm ra trường từ vựng

-> là danh từ, động từ,tính từ

-> đọc và phân tích ví dụtrong SGK

I Thế nào là trường từ vựng:

1 Khái niệm:

Trường từ vựng là tập hợpnhững từ có ít nhất nétchung về nghĩa

d Trong thơ văn và cuộc

Trang 15

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Gọi h/s cho ví dụ thêm

- Gv uốn nắn, sửa chữa

Gọi h/s đọc yêu cầu của 4

sống, chúng ta thường dùngcách chuyển trường từ vựng

để tăng thêm tính nghệthuật của ngôn từ và khảnăng diễn đạt (so sánh, nhânhoá, ẩn dụ )

II Luyện tập:

Bài tập 1: Xác định trường từ vựng “người ruột thịt” trong văn bản “Trong lòng mẹ”.

- thầy tôi, mẹ tôi, cô, anh em tôi,

Bài tập 2: Đặt tên cho trường từ vựng:

a dụng cụ đánh bắt thuỷ sản

b vật dụng để chứa đựng

c tâm trạng con người

d hoạt động của chân

e tính cách con người

g dụng cụ để viết

Bài tập 3: Xác định tên trường từ vựng:

“thái độ con người”

Bài tập 4: Xếp từ vào trường từ vựng hợp lý:

- Khứu giác: mũi thơm, điếc, thính, nghe

- Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính

- Chuẩn bị bài: “Bố cục văn bản”.

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Trang 16

Ngày soạn: 27/08/2010

Tiết: 8 BỐ CỤC VĂN BẢN

I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp h/sinh:

- Hiểu thế nào là bố cục của văn bản

- Biết sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định

- Nhận biết bố cục của văn bản được học

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK

2 Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (4’)

H: Trường từ vựng là gì?

H: Việc chuyển trường từ vựng có ý nghĩa gì?

Kiểm tra bài tập 5, 7 - SGK, trang 23, 24

3 Bài mới:

Giới thiệu: Cách trình bày các đoạn văn trong bài viết có trình tự và mục đích nhất định, tạo hiệu quả cao khi thể hiện chủ đề văn bản được gọi là bố cục văn bản - nội dung cần tìm hiểu trong tiết học hôm nay.

chia làm mấy phần? nêu

nhiệm vụ của mỗi phần?

-> đọc “Người thầy đạocao đức trọng”

-> ca ngợi tài đức củathầy Chu Văn An

-> hợp lý: giới thiệu vềtài đức -> phân tích -chứng minh tài và đức-> tình cảm của mọingười đối với thầy ChuVăn An

-> Nêu nhận xét về kiếnthức vừa tìm hiểu

-> 3 phần:

- Mở bài: giới thiệu vềtài đức của thầy Chu VănAn

I Bố cục của văn bản:

- Bố cục của văn bản là sự tổchức các đoạn văn để thể hiệnchủ đề

- Văn bản thường có bố cục 3phần: mở bài, thân bài, kết bài + Mở bài: có nhiệm vụ nêu rachủ đề của văn bản

+ Thân bài: gồm nhiều đoạnnhỏ trình bày các khía cạnh củachủ đề

+ Kết bài: nhấn mạnh tổng kếtchủ đề của văn bản

II Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản:

Nội dung phần thân bài thườngđược trình bày theo một thứ tựtuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ

đề, ý đồ gián tiếp của ngườiviết Nhìn chung, nội dung ấy

Trang 17

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

15’

=> bố cục và nhiệm vụ

của từng phần trong văn

bản

H: Xét nội dung thân bài

trong văn bản trên, các

đoạn văn đó có mqhệ như

thế nào? Nêu cụ thể?

H: Phần thân bài của văn

bản “Tôi đi học” sắp xếp

các sự kiện như thế nào?

H: Phần thân bài của

“Trong lòng mẹ: trình bày

diễn biến tâm trạng của bé

Hồng ra sao?

H: Nêu nhận xét về cách

sắp xếp nội dung trong

phần thân bài của một văn

- Thân bài: Chu Văn An

có tài -> trò đông -> đàotạo người tài -> là ngườicoi trọng lễ nghĩa

- Kết bài: Lòng thươngtiếc của người đời đối vớiông

-> quan hệ về mặt thờigian

Đoạn 1: Tài và đức củathầy lúc tại quan

Đoạn 2: Tính cương trựclúc về quê

-> trên đường làng,trước sân trường và vàolớp học

-> nhớ thương mẹ,mừng vì gặp lại mẹ, hờntủi ngồi bên mẹ, ấm lòngtrong tay mẹ

-> trình bày ý kiến củabản thân

-> tập trung làm bài tậptheo yêu cầu

-> cử đại diện trình bàykết quả

thường được sắp xếp theo trình

tự thời gian và không gian, theo

sự phát triển của sự việc haytheo mạch suy luận sao cho phùhợp với sự triển khai của chủ đề

và sự tiếp nhận của người đọc

1b Trình bày ý theo thứ tự thời

gian: về chiều -> lúc hoàng hôn

1c Hai luận cứ sắp xếp theo

tầm quan trọng của chúng đốivới luận điểm cần chứng minh(ý sau làm rõ, bổ sung cho ýtrước)

Bài tập 2:

Trình bày và sắp xếp các ý chovăn bản nói về lòng yêu thươngsâu sắc và cảm động của Hồngđối với mẹ:

Mở bài: Nêu khái quát tình

cảm của Hồng đối với mẹ

Thân bài: Hoàn cảnh đáng

thương của Hồng, nỗi nhớ vàniềm khát khao được mẹ nângniu, ấp ủ

- Sự cay nghiệt của cô và phảnứng quyết liệt của Hồng trướcthái độ của cô nói về mẹ

- Niềm sung sướng, hạnh phúc,tủi hờn của Hồng khi gặp lại vàđược ở trong lòng mẹ

Trang 18

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, tác phẩm “Tắt đèn”.

2 Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới

III/ Các bước lên lớp:

-> Giới thiệu ảnh chân

dung của nhà văn Ngô Tất

Tố

=> Ông được coi là nhà văn

của nông dân, chuyên viết

về nông dân với những tác

Gv uốn nắn, sửa chữa

Yêu cầu h/s trình bày tóm

tắt văn bản

H: Khi bọn tay sai xông vào

-> quan sát các nội dungđược trình bày

-> trình bày: năm sinh,năm mất, quê, xuất thân,danh hiệu đạt được, tácphẩm chính

- Xuất thân là nhà nho gốcnông dân, học giả uyên bác,nhà báo nổi tiếng, nhà vănhiện thực xuất sắc trướcCMT8

- Được Nhà nước truy tặnggiải thưởng Hồ Chí Minh vềvăn học nghệ thuật (1996)

- Tác phẩm chính: Tắt đèn(1939); Lều chõng (1940);Việc làng (1940)

- Quan sắp về tận làng đốcthuế

Trang 19

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

“Anh Dậu” hết: thái độ,

lời nói, hành động của tên

người vợ của chị Dậu?

N3: Chị đã xưng hô với bọn

tay sai như thế nào?

H: Chị có hành động gì khi

chồng và mình bị đánh?

nộp sưu, chồng bị bệnh +hành hạ, chị phải bảo vệchồng

-> chị đã bán đi đứa con

và của cải nhưng vẫnkhông đủ tiền nộp cho cả

em chồng đã chết

-> gia cảnh vô cùngnguy ngập

-> quan sát văn bản

-> hành động: sầm sậptiến vào -> thái độ: quátnạt, hầm hè, hung tợn

(-> nấu cháo, dỗ dành,ngồi xem chồng ăn)

-> một mình đứng rabảo vệ gia đình

-> rất mực yêu thươngchồng con

- Chồng chị đau ốm, bịhành hạ

- Chị phải đối mặt với tìnhthế trên

=> Hoàn cảnh gia đình hếtsức nguy ngập

2 Nhân vật cai lệ:

- Hùng hổ xô vào nhà chịDậu với roi song, tay thước,dây thừng

- Trợn mắt, giật phắt dâythừng, bịch vào ngực chịDậu, sấn đến định trói anhDậu, tát vào mặt chị Dậu,đánh bốp

- Giọng điệu: quát, thét,hầm hè

=> là kẻ hung bạo như dãthú

=> là người vợ hiền, yêuthương chồng hết mực

b Đối với bọn tay sai:

- Lúc đầu: hạ mình van xin,xưng con - ông

- Thấy chồng sắp bị đánh:chị xám mặt, đỡ tay cai lệ;xưng cháu - ông

- Bị đánh bất ngờ, chị liềumạng cự lại, xưng: tôi -ông; nói lí lẽ

- Cai lệ làm tới; chị cảnh

Trang 20

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

5’

5’

N4: Chị quan niệm như thế

nào về việc chống trả lại

bọn tay sai? Qua đó hãy nêu

nhận xét về nhân vật?

(gợi ý cho h/sinh)

H: Việc thay đổi cách

xưng hô của nhân vật trong

-> quan niệm: thà ngồi tùchứ không chịu nhục

=> Người phụ nữ nôngthôn Việt Nam hiền lành,nhẫn nhịn và cương nghị,thẳng thắn

-> làm bộc lộ phẩm chấtnhẫn nại nhưng cươngnghị của chị Dậu

4 Nghệ thuật:

- Khắc họa đậm nét tínhcách nhân vật

- Ngòi bút miêu tả linhhoạt, sống động và hợp lí

- Ngôn từ đối thoại và ngônngữ miêu tả đặc sắc

III Tổng kết:

Bằng ngòi bút hiện thựcsinh động, đoạn văn “Tứcnước vỡ bờ” đã vạch trần bộmặt tàn ác, bất nhân của xãhội thực dân phong kiếnđương thời; xã hội ấy đãđẩy người nông dân vàohoàn cảnh vô cùng cực khổ,khiến họ phải liều mạngchống lại Đoạn trích còncho thấy vẻ đẹp tâm hồncủa người phụ nữ nông dân,vừa giàu tình thương vừa cósức sống tiềm tàng mạnhmẽ

IV Củng cố: 4’

- Giúp học sinh cách đọc văn bản cho phù hợp trong các lời đối thoại

- Cho h/s nhập vai và diễn tại lớp (lược bỏ các tình huống lời dẫn)

V Dặn dò: 1’

- Học bài, tóm tắt văn bản

- Chuẩn bị bài: “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”.

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Ngày soạn: 29/08/2010

Trang 21

Tiết: 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp h/sinh:

- Hiểu thế nào là đoạn văn Biết triển khai ý trong đoạn văn

- Nhớ đặc điểm đoạn văn, biết triển khai chủ đề của đoạn bằng phép diễn dịch, quy nạp, songhành, tổng hợp

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ

2 Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (4’)

H: Phân tích hình ảnh chị Dậu trong đoạn trích?

(Kiểm tra việc đọc diễn cảm vai chị Dậu)

H: Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố có gì đáng lưu ý?

H: Đoạn văn có đặc điểm gì?

(gợi ý: Đoạn văn có hình

thức như thế nào?; Đoạn 1 thể

hiện ý gì? Đoạn 1 có mấy

quan hệ như thế nào với chủ

đề của văn bản và ý chính của

đoạn?

-> từ ngữ chủ đề

Hướng h/s quan sát đoạn văn

2 trong văn b trên

H: Ý chính của đoạn văn là

-> đọc “Ngô Tất Tố vàtác phẩm Tắt đèn”

-> tác giả Ngô Tất Tố vàtác phẩm Tắt đèn

-> 2 phần, mỗi phần thểhiện 1 nội dung

-> nêu ý kiến về đặcđiểm của đoạn văn

-> nêu đặc điểm hìnhthức:

Đ1: trình bày về tác giảNgô Tất Tố

Đ1: gồm 5 câu

-> quan sát

-> học giả, nhà nho, nhàvăn, nhà báo

-> thể hiện chủ đề: tác giảNgô Tất Tố

-> rút ra kết luận

-> xem lại đ/văn 2

I Thế nào là đoạn văn:

Đoạn văn là đơn vị trựctiếp tạo nên văn bản, banđầu bằng chữ viết hoa, lùiđầu dòng, kết thúc bằngdấu chấm xuống dòng vàthường biểu đạt một ýtương đối hoàn chỉnh

- Đoạn văn thường donhiều câu văn tạo thành

II Từ ngữ và câu trong đoạn văn:

1 Từ ngữ chủ đề:

Là các từ ngữ được dùnglàm đề mục hoặc các từngữ được lặp lại nhiều lần(thường là chỉ từ, đại từ, từđồng nghĩa ) nhằm duy trìđối tượng được biểu đạt

Trang 22

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

5’

5’

10’

gì?

H: Câu nào trong đoạn thể

hiện khái quát ý trên?

Gv treo bảng phụ câu 1 của

đoạn văn

H: Phân tích cấu trúc cú

pháp của đoạn văn?

-> câu 1 là câu chủ đề của

Hướng h/s quan sát đoạn 1

H: Đoạn văn này có câu nào

-> làm rõ ý ở câu 1

-> xem lại-> không, vì các ý cáccâu trong đoạn đều nhưnhau (về ngữ pháp)

-> đọc theo yêu cầu

-> câu cuối: Như vậy tếbào

-> đọc văn bản và yêucầu bài tập

-> 4 nhóm thảo luận vàthống nhất kết quả, giơbảng

2 Câu chủ đề:

Câu chủ đề mang nội dungkhái quát lời lẽ ngắn gọn,thường đủ hai phần chính:chủ ngữ - vị ngữ và đứng ởđầu/cuối đoạn văn

3 Cách trình bày nội dung trong đoạn văn:

Các câu trong đoạn văn cónhiệm vụ triển khai và làmsáng tỏ chủ đề của đoạnbằng các phép: diễn dịch,song hành, quy nạp

- Ý2: đoạn 2 (văn tế trong

diễn dịchsong hànhsong hành

tình cảm của Trần Đăng Khoacảnh sau mưa

- Chuẩn bị: “Viết bài tập làm văn số 1”.

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Trang 23

- Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm ở lớp 7.

- Luyện tập viết bài văn hoàn chỉnh

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, đề bài

2 Học sinh: tham khảo các đề trong SGK

III/ Các bước lên lớp:

-> Theo thời gian, không gian

-> Theo diễn biến sự việc

-> Theo diễn biến tâm trạng

(Có thể kết hợp các cách kể

bằng thủ pháp đồng hiện)

-> Xác định cấu trúc văn bản:

3 phần, số lượng đoạn văn

-> Làm bài theo 4 bước: tìm

-> Chú ý nhớ lại cácbước tiến hành làm bàivăn

-> Thực hiện 3 thaotác: tìm hiểu đề, tìm ý,lập dàn ý vào giấy nháp

-> Đưa yếu tố miêu tả

và biểu cảm xen vào khilập dàn ý nội dung tựsự

IV Củng cố: 1’ Nhận xét ý thức của học sinh trong giờ làm bài.

V Dặn dò: 1’ - Xem lại đề và cách làm bài để sửa chữa trong tiết trả bài.

- Chuẩn bị bài: “Lão Hạc”.

VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Trang 24

- Cảm nhận được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao.

- Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật, miêu tả kết hợp khéo léo với tự

sự của nhà văn

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, tranh phóng to

2 Học sinh: xem văn bản, SGK, STK

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (4’)

Kiểm tra việc đọc văn bản ở nhà của học sinh

3 Bài mới:

“Nghệ thuật vị nhân sinh” -> viết văn vì sự sống của con người là quan điểm nghệ thuật củanhà văn Nam Cao - điều đó thể hiện qua những tác phẩm của ông Lão Hạc là tác phẩm nhưthế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu

-> đề tài: nông dân + tríthức tiểu tư sản là đốitượng để tác giả viết

-> liệt kê những tácphẩm nổi tiếng của ông

-> trích từ tác phẩmcùng tên

- Ông là nhà văn hiện thựcxuất sắc chuyên viết vềngười dân và trí thức tiểu tưsản

- Được Nhà nước truy tặngGiải thưởng Hồ Chí Minh

về văn học nghệ thuật(1996)

2 Văn bản:

a Thể loại: truyện ngắn.

b Phương thức biểu đạt: tự

Trang 25

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

10’

10’

15’

bản, chú ý lời thoại của

nhân vật, lời độc thoại, lời

2 Sau khi bán nó, lão Hạc

kể cho ông giáo nghe với cử

chí, thái độ ra sao?

Qua đó thấy tâm trạng gì

của lão Hạc?

3 Vì sao lão Hạc lại có

thái độ như vậy?

4 Nêu đánh giá của em về

nhân vật này? (Ông là

người như thế nào?)

-> Lão Hạc: nhan đề,nội dung và vấn đề, đốitượng phản ánh

-> việc lão Hạc bán chó

và cái chết của ông

-> quan sát, thảo luậnđưa ra kết quả

(Hết tiết 13)

-> thảo luận nhóm để cókết quả

-> trọng tình nghĩa,nhân hậu, thuỷ chung

-> lão Hạc đã chết đauđớn

-> nêu cảm nhận củabản thân

-> tỏ ra hiểu và thương

sự, miêu tả, biểu cảm

II Tìm hiểu văn bản:

1 Nhân vật lão Hạc:

a Diễn biến tâm trạng:

- Trước khi bán “CậuVàng”: do dự, suy tính

- Sau khi bán “Cậu Vàng”:day dứt, đau đớn, ân hận

=> là người sống có tìnhnghĩa, trung thực

b Cái chết của lão Hạc:

* Nguyên nhân:

- Hoàn cảnh đói khổ, túngquẫn

- Xuất phát từ lòng thươngcon

- Có lòng tự trọng đángkính

=> dù trong hoàn cảnhkhốn cùng vẫn sáng ngờinhân cách cao quý

2 Nhân vật ông giáo:

a Khi nghe lão Hạc kể chuyện:

Tỏ ra đồng cảm xót xa,yêu thương, trân trọng lãoHạc “Chao ôi! tathương!”

b Khi nghe chuyện lão Hạc xin bả chó:

Tỏ ra thất vọng và hiểulầm lão Hạc: “Cuộc đời buồn”

Trang 26

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

H: Em hiểu thế nào về câu

nói của ông giáo: “Chao

ôi! không bao giờ người

ta thương”?

H: Qua đó cho thấy ông

giáo đối với lão Hạc như

thế nào?

H: Khi nghe chuyện lão

Hạc xin bả chó, ông giáo có

thái độ gì?

H: Sự thất vọng đó còn

không khi lão Hạc chết?

H: Vì sao ông giáo lại nói

“Cuộc đời chưa hẳn buồn

theo nghĩa khác”?

H: Qua các chi tiết trên

cho thấy nhân vật ông giáo

có tình cảm như thế nào đối

với lão Hạc?

H: Qua tình cảm của ông

giáo ta có thể biết được gì

về tình cảm của tác giả đối

với lão Hạc? đối với người

-> Cuộc đời: buồn vìngười tốt không có cơ hội

-> có, đó là khi nghe tin

và thấy được lão Hạcchết

=> tạo sự lôi cuốn

sự kết hợp với miêu tả và

c Khi chứng kiến cái chết của lão Hạc:

Cảm nhận rõ hơn vẻ đẹpnhân phẩm của lão Hạc

“Cuộc đời đáng buồn theonghĩa khác”

=> Ông giáo luôn quan tâm,đồng cảm và trân trọngphẩm chất cao đẹp của lãoHạc Đó cũng là lòng nhânđạo sâu sắc của nhà văn

3 Nghệ thuật:

- Tình huống: bất ngờ tạo

sự hấp dẫn cho người đọc

- Khắc hoạ nhân vật gây

ấn tượng cho người đọc

- Cách kể chuyện tựnhiên; kể ở ngôi thứ nhất;cốt truyện linh hoạt, dịchchuyển theo không gian,thời gian; ngôn ngữ sinhđộng, giàu sức gợi cảm

- Kết hợp miêu tả, tự sự vàbiểu cảm -> vừa hiện thựcvừa trữ tình

=> Bút pháp độc đáo, tàinăng đặc sắc của Nam Cao

III Tổng kết:

Truyện ngắn lão Hạc đãthể hiện một cách chânthực, cảm động số phận đauthương của người dân trong

xã hội cũ và phẩm chất caoquý, tiềm tàng của họ Đồngthời, truyện còn cho thấytấm lòng yêu thương, trântrọng đối với người dân vàtài năng nghệ thuật xuất sắccủa nhà văn Nam Cao, đặcbiệt trong việc miêu tả tâm

Trang 27

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

chuyện của em không? Đó

lí nhân vật và cách kểchuyện

IV Củng cố: 4’

H: Đoạn văn nào kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm làm nổi bật chân dung nhân vật?

-> “Hôm sau lão Hạc hu hu khóc” - trang 42, 43 - SGK

V Dặn dò: 1’

- Học bài

- Chuẩn bị bài: “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”

VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Trang 28

Ngày soạn: 06/09/2010

Tiết: 15 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH

I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp h/sinh:

- Hiểu thế nào là từ tượng hình và từ tượng thanh

- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn bản

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ

2 Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị bài mới

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: 5

H: Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao?

H: Nêu những nét tiêu biểu về nghệ thuật trong đoạn trích?

H: Tìm 1 đoạn văn trong đoạn trích có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nhằm thể hiện rõtính cách nhân vật?

3 Bài mới:

(D a trên m c tiêu c a b i h c ựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ục tiêu của bài học để dẫn vào bài) ủa Hồng đối với mẹ để dẫn vào bài) ào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ọc để dẫn vào bài) để dẫn vào bài) ẫn vào bài) d n v o b i).ào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài)

phỏng âm thanh của thiên

nhiên và con người

không có trong đoạn văn

thì đoạn văn sẽ như thế

nào?

H: Nêu tác dụng của từ

-> quan sát

-> đọc đoạn trích theoyêu cầu

-> cả đội bàn nhau vàlần lượt lên tìm từ:

N1: móm mém, xồngxộc, vật vã, rũ rượi, xộcxệch, sòng sọc

-> nêu ý kiến

I Đặc điểm và công dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh:

1 Đặc điểm:

- Từ tượng hình là từ gợi tảhình ảnh, dáng vẻ, trạng tháicủa sự vật

- Tự tượng thanh là từ môphỏng âm thanh của tự nhiên

II Luyện tập:

Bài tập 1: Tìm từ tượng thanh

và từ tượng hình: soàn soạt,rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo,chỏng quèo

Bài tập 2: Tìm 5 từ tượng

Trang 29

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

tượng thanh và từ tượng

hình?

Gọi h/c đọc lại bài thơ

“Lượm”, yêu cầu h/s xác

-> tạo nên sự tinhnghịch, dễ thương củachú bé

-> hoạt động nhóm theohướng dẫn của giáo viên

-> cử đại diện trình bàykết quả

-> nhận xét bài làmnhóm bạn

hình gợi tả dáng đi của conngười: lò dò, khập khiễng,ngất ngưỡng, lom khom, dòdẫm, liêu xiêu

Bài tập 3: Phân biệt ý nghĩa

các từ tượng thanh tả tiếngcười?

- Cười “ha hả”: to, sảngkhoái, đắc ý

- “Hì hì”: vừa phải, thích thú

- “Hô hố”: to, vô ý, thô lỗ

- “Hơ hớ”: to, hơi vô duyên

Bài tập 4: Đặt câu với từ

tượng hình và từ tượng thanh

- Ngoài trời đã lắc rắc nhữnghạt mưa

- Trên cây đào trước ngõ đãlấm tấm mấy nụ hoa báo hiệumùa xuân sang

- Hạnh rãi lúa, đàn vịt bầulạch bạch chạy tới ăn

- Giọng nói bạn ấy ồm ồmnhư con trai

- Chuẩn bị bài: “Liên kết các đoạn văn trong văn bản”.

VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Trang 30

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.

2 Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị bài mới

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (4’)

H: Nêu đặc điểm và công dụng của từ tượng thanh và từ tượng hình?

H: Đọc 1 bài thơ có sử dụng từ tượng thanh và từ tượng hình? Phân tích tác dụng của nó?

3 Bài mới:

(D a trên m c tiêu b i h c ựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ục tiêu của bài học để dẫn vào bài) ào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ọc để dẫn vào bài) để dẫn vào bài) ẫn vào bài) d n)

H: Hai đoạn văn trên có

mối liên hệ gì không? Tại

sao?

Gọi h/s đọc tiếp mục II.2

trang 50, 52

H: Cụm từ “trước đó mấy

hôm” bổ sung ý nghĩa gì

cho đoạn văn thứ hai?

Giải thích: Từ “đó” tạo sự

liên tưởng cho người đọc,

chính sự liên tưởng này tạo

nên sự gắn kết chặt chẽ giữa

hai đoạn văn với nhau, làm

cho hai đoạn văn liền ý, liền

mạch

-> Gọi cụm từ trên là

phương tiện liên kết đoạn

văn

H: Khi chuyển từ đoạn văn

này sang đoạn văn khác, ta

cần làm gì?

-> nội dung cần ghi nhớ

-> quan sát

Đọc 2 đoạn văn mụcI.1 - trang 50

-> không, vì:

Đ1: tả cảnh sân trườngbuổi tựu trường

Đ2: Nêu cảm giác củatôi trong một lần ghé lạitrường đó

Khi chuyển từ đoạn văn nàysang đoạn văn khác cần sửdụng các phương tiện liên kết

để thể hiện quan hệ ý nghĩacủa chúng

II Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản:

1 Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn:

a Dùng quan hệ từ, đại từ,chỉ từ (đó, này, ấy, )

b Dùng từ ngữ biểu thị ý liệtkê: trước hết, đầu tiên, cuốicùng, sau đó,

c Dùng từ ngữ thể hiện ý sosánh, độc lập: nhưng, trái lại,ngược lại

d Dùng từ ngữ thể hiện ýtổng kết, khái quát

2 Dùng câu nối để liên kết câu.

Trang 31

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

định từ loại của nó? hai

đoạn văn đó có quan hệ ý

Gọi h/sinh trình bày kết

quả của nhóm, nhận xét bài

-> quan hệ từ

-> từ: bắt đầu, sau là,Đọc và trả lời theo câuhỏi

-> nêu yêu cầu của bàitập

-> h/sinh thảo luận ra

ra kết quả trình bày lênbảng phụ, cử đại diện lýgiải về cách xác địnhcủa nhóm

-> nhận xét bài làm củanhóm bài

III Luyện tập:

Bài tập 1: Tìm từ ngữ liên

kết và nêu tác dụng củachúng:

a “nói như vậy”: khẳng định

ý nghĩa của đoạn văn 1 đãlàm rõ trong đoạn văn 2

b “thế mà”, “vừa mới”: sựđối lập ý giữa 2 đoạn để thểhiện “giao mùa”

c “cũng cần”, “tuy nhiên”:khẳng định vị trí của tác giảtrong làng văn học Việt Nam

Bài tập 2: Điền từ ngữ liên

kết vào đoạn văn:

Trang 32

Ngày soạn: 11/09/2010

Tiết: 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp h/sinh:

- Hiểu được từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

- Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ

2 Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (4’)

H: Nêu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản?

H: Cách gì để liên kết đoạn văn trong văn bản?

Kiểm tra bài tập 3 - SGK, trang 55

3 Bài mới:

(D a v o m c tiêu c n ựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ục tiêu của bài học để dẫn vào bài) ần đạt để dẫn vào bài) đạt để dẫn vào bài) để dẫn vào bài) ẫn vào bài).t d n v o b i).ào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) ào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài)

10 từ địa phương, yêu cầu h/s

tìm từ toàn dân tương ứng:

-> miền núi phía Bắc

-> miền Trung, Nambộ

-> nêu ý kiến

-> h/s tìm từ toàn dântương ứng: nhổ, vỗ,làm, cá quả, cô gái, cha,rương, đâu, thuyền,bát,

II Biệt ngữ xã hội:

Khác với từ ngữ toàn dân,biệt ngữ xã hội chỉ đượcdùng trong một tầng lớp xãhội nhất định

III Cách sử dụng:

Việc sử dụng từ ngữ địaphương và biệt ngữ xã hộiphải phù hợp với tìnhhuống giao tiếp Trong thơvăn, tác giả có thể sử dụngmột số từ ngữ thuộc hailớp từ này để tô đậm màusắc địa phương, màu sắctầng lớp xã hội của ngônngữ, tính cách nhân vật.Muốn tránh lạm dụng từngữ địa phương và biệtngữ xã hội, cần tìm hiểu

Trang 33

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

15

có nghĩa là gì?

H: Tầng lớp nào trong xã hội

thường dùng từ ngữ này với

Khách: (chỉ tay vào thức ăn)

Bán cho tôi cái này!

Người bán: (cười) bắp mà gọi

vậy ai biết

Tình huống 2:

A: (đang tham gia giao

thông) Ê! B, tao với mày

thăng nè!

B: Dớt bao nhiêu!

A: Thích sao chiều vậy!

B: Coi có cá không mậy, coi

chừng đi tong nha!

Gv kết hợp với nội dung

trang 58 mục III để liên hệ

-> học sinh

-> trình bày suy nghĩ

-> (dùng từ “bỏng ngô”

là từ gì, có làm chođ/tượng giao tiếphiểu/không?)

(Dùng “thăng” - chạyđua; “dớt” - tăng ga -vận tốc; “cá” - Công an;

“đi tong” - bị bắt: đểthấy rõ người nói thuộc

kẻ xấu, có hành vi viphạm pháp luật )

-> nêu ý kiến

-> tự rút ra cách sửdụng

-> hoạt động nhómthực hiện yêu cầu bàitập được giao

các từ toàn dân có nghĩatương ứng để sử dụng khicần thiết

má, u, bầm mẹtía, ba, bố cha

vớ tất chàng khăn tắm(đi) dô, vô vào(đi) dìa về khái cọp

ni (bên) này

mô đâu hung ghê hông không

Bài tập 2: Tìm một số từ

ngữ của tầng lớp họcsinh/tầng lớp xã hội khác

mà em biết và giải thíchnghĩa?

Trang 34

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Yêu cầu các nhóm trình bày

kết quả thảo luận

-> cử đại diện nêu kếtquả đã thực hiện

dùng

Bài tập 4: Tìm ca dao, tục

ngữ, thơ, hò, vè, có sửdụng từ ngữ địa phương:

1 “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng ”.

2 “Đi mô mà cũng nhớ về

Hà Tĩnh ”.

3 “Ai về Đồng Tháp mà xem

Bông sen, bông súng

nở chen lúa vàng”

4 “Đứng xa ngỡ hoa thiên

lý tây Vượt hồ sang hái phải cây

- Chuẩn bị bài: “Tóm tắt văn bản tự sự”.

VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Trang 35

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.

2 Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: 7 phút

H: Phân biệt từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội với từ ngữ toàn dân? Cho ví dụ minh hoạ? H: Các lớp từ này có giá trị như thế nào trong thơ văn và đời sống?

Kiểm tra bài tập 5

(Tóm tắt chỉ nêu tên nhân

vật: truyện Sơn Tinh Thuỷ

Tin có Mị Nương, Hùng

Vương được không?)

Gọi h/s đọc ngữ liệu trang 60

mục II.1 và trả lời theo yêu

cầu

-> đó là khi xem 1 bộphim hay, 1 quyển truyệnthú vị

-> quan sát

-> chọn câu b (đưa ranhững lý do để khôngchọn câu khác)

-> phản ánh trung thành

-> phải bao gồm nhânvật tiêu biểu và sự việcquan trọng

a Văn bản Sơn TinhThuỷ Tinh

Dựa vào nhân vật SơnTinh, Thuỷ Tinh, Mị

I Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự:

Tóm tắt văn bản tự sự làdùng lời văn của mìnhtrình bày một cách ngắngọn nội dung chính (baogồm sự việc tiêu biểu vànhân vật quan trọng) củavăn bản đó

Trang 36

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung ghi bảng

-> Yêu cầu đối với một văn

bản tóm tắt

Gv đưa tình huống:

Hãy tóm tắt truyện “Đêm

Tháp Mười” của tác giả Lê

Văn Thảo?

-> giải quyết tình huống

-> hình thành bước 2 cho

h/sinh

H: So sánh nội dung vừa liệt

kê với cách trình bày của văn

-> đó là nội dung chínhcủa chuyện

b Văn bản tóm tắt ngắngọn, lời văn rõ ràng, nhânvật quan trọng, sự việctiêu biểu

-> trình bày thái độ(chưa từng đọc qua, chưabiết)

-> Nhận khác biệt đểnêu ra

-> vì chưa viết lại thànhvăn bản tóm tắt, nêu ýkiến của mình

2 Các bước tiến hành tóm tắt văn bản:

Bước 1: Đọc kỹ văn bản

đề hiểu đúng chủ đề củavăn bản

Cho h/sinh làm bài tập trắc nghiệm sau để củng cố kiến thức:

Câu 1: Trong các văn bản sau, văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt một văn bản

(3) Sắp xếp các nội dung chính theo một trật tự hợp lý

(1) Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó

(4) Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình

V Dặn dò: 1 phút

- Học bài - Chuẩn bị phần luyện tập trang 61

VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Trang 37

- Củng cố lại kiến thức và cách tiến hành tóm tắt một văn bản tự sự.

- Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ

2 Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị luyện tập

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: 4’

H: Khi nào ta cần tóm tắt một văn bản?

H: Nêu yêu cầu đối với văn bản tóm tắt?

Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh ở nhà

Cho h/s thảo luận chung

cả lớp yêu cầu 1 của bài

ở giữa để 2 đội cử đại diện

lên làm bài có cùng điều

kiện quan sát như nhau)

-> bỏ chi tiết trên vìkhông phù hợp

-> cử đại diện làm bài;

h/s theo dõi phần làm bàicủa đội mình để bổ sung,sửa chữa

-> viết văn bản tóm tắttrong 5’

Bài tập 1: Nhận xét và tóm

tắt lại văn bản “Lão Hạc”

1 Lão Hạc có một con trai,một mảnh vườn và một conchó

2 Con lão đi phu đồn cao su,lão chỉ còn lại “Cậu Vàng”

3 Vì muốn giữ vườn chocon, lão bán chó

4 Lão nhờ ông giáo trôngvườn và giữ tiền lo hậu sự

5 Cuộc sống càng khó khăn,lão kiếm được gì ăn nấy

6 Một hôm lão xin Binh Tư

Tư và ông giáo

Bài tập 2: Nêu nhân vật quan

trọng và sự việc tiêu biểutrong đoạn trích “Tức nước

Trang 38

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung ghi bảng

theo dõi và làm bài

Hướng dẫn h/s thảo luận

5 Cuối cùng chị đánh trả lạibọn chúng để bảo vệ chồng

Bài tập 3: “Tôi đi học” và

“Trong lòng mẹ” là hai tácphẩm tự sự nhưng đậm chấttrữ tình, ít sự việc, chủ yếumiêu tả nội tâm, dòng cảmxúc của nhân vật, nên rất khótóm tắt

Dự kiến tóm tắt văn bản:

“Tôi đi học”:

“Cứ mùa thu đến làm tôi nhớ lại buổi tựu trường đầu tiên.

Đó là một buổi sáng cuối thu

mẹ dắt tay đến trường, trên con đường làng tôi nhận ra

có nhiều thay đổi Khi đứng trước ngôi trường thì cảm giác của tôi cũng khác mấy lần đi chơi ngang qua Được vào trong lớp học thì tôi vừa

có cảm nhận xa lạ mà gần gũi với khung cảnh mới".

IV Củng cố: 3’

Cho học sinh đọc thêm SGK, trang 62, 63

V Dặn dò: 1’

- Hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị: Tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm”.

VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Ngày soạn: 15/09/2010

Trang 39

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bài làm của học sinh

2 Học sinh: SGK, STK, bài làm của bản thân

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (4’)

H: Có mấy bước tóm tắt văn bản tự sự? Nêu cụ thể?

H: Trình bày chi tiết các bước tiến hành làm một bài văn?

-> kể ngược (từ hiện tạinhớ về ngày đầu tiên đihọc)

-> kỉ niệm đáng nhớ (về

sự chuẩn bị của mẹ, vềkhông gian, về sự đónchào của bạn mới, sự âncần của giáo viên )

-> h/sinh trình bày dàn ýchi tiết

-> nhận xét bổ sung

-> lắng nghe, ghi chép đểsửa chữa bài làm của mìnhtrong lần sau

-> nhận bài

-> đọc và lắng nghe bạnđọc

Giới thiệu sự việc gợi nhắc

kỷ niệm ngày đi học đầutiên

2 Thân bài:

- Trình bày diễn biến sựviệc (có kết hợp miêu tảcảnh, người và nêu cảm xúccủa mình lúc đó)

- Nêu cảm nghĩ ở hiện tạikhi nhớ lại kỷ niệm

3 Kết bài:

Khẳng định kỷ niệm sốngmãi trong tâm hồn củamình

* Rút kinh nghiệm:

1 Ưu điểm:

- Đa số bài làm sử dụngngôi kể, phương thức biểuđạt và thứ tự kể phù hợp

- Một số bài làm gây ấn

Trang 40

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung ghi bảng

đọc vài văn của mình

Gv đưa ra những từ sai

chính tả khó chấp nhận:

mẹ nắm tai tôi dẫn đi; cây

cồng; máy trường; thân

ven, yêm đềm; iêm lặng

- Nhiều bài sai lỗi chính tả(viết hoa tuỳ tiện, dấu câu,

âm cuối )

- Ngôi kể không nhất quán

- Cách chừa ô điểm, lời phê

và lề sửa lỗi chưa hợp lý

IV Củng cố: 4’

Lưu ý những lỗi đã sửa chữa để không tái diễn trong bài viết sau

V Dặn dò: 1’

Tóm tắt văn bản: “Cô bé bán diêm”.

VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Ngày đăng: 02/12/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w