Tháng 3 năm 1076, nhà Tống sai tuyên phủ sứ Quảng Nam là Quách Quỳ làm chiêu thảo sứ, Triệu Tiết làm phó, đem quân 9 tướng, hẹn với Chiêm Thành và Chân Lạp sang xâm lấn Đại Việt, nhưng q[r]
(1)Lý Thường Kiệt
Lý Thường Kiệt[1] (chữ Hán: 李常傑; 1019–1105) danh tướng, hoạn quan đời nhà Lý có cơng đánh bại qn nhà Tống vào năm 1075-1077
Thân thế
Theo Phả hệ họ Ngô Việt Nam, ông tên thật Ngô Tuấn (吳俊), Sùng Tiết tướng quân Ngô An Ngữ, cháu Ngơ Ích Vệ, chắt Sứ qn Ngơ Xương Xí cháu đời Thiên Sách Vương Ngơ Xương Ngập–hồng tử trưởng Ngơ Quyền [2], người phường Thái Hòa, thành Thăng Long (Hà Nội ngày nay) Có tài liệu [3] lại nói q ơng làng An Xá, huyện Quảng Đức (Cơ Xá, huyện Gia Lâm ngày nay)
Tuy nhiên, theo văn bia Đỗ Anh Vũ (được cho soạn vào năm 1159) ơng vốn họ Qch, tổ tiên người Lũng Tây (Cam Túc, Trung Quốc) Thân phụ ông làm Thái úy đời Lý Thái Tông[4] , quê huyện Câu Lậu, Tế Giang (nay thuộc huyện Mỹ Văn, Hưng n), vua ban quốc tính, có tên Lý Thường Kiệt Cha Đỗ Anh Vũ gọi Lý Thường Kiệt cậu ruột[5]
Sử sách Trung Quốc chép tên ông Lý Thường Cát Lý Thượng Cát[6]
Làm tướng thời Thái Tông Thánh Tông
Cơ Xá Linh Từ - đền thờ Lý Thường Kiệt - phố Nguyễn Huy Tụ phường Bạch Đằng (đất làng Cơ Xá
cũ) quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Gia đình ơng nối đời làm quan, nhiều mưu lược, có tài làm tướng Khi cịn tuổi, vẻ mặt tươi đẹp sung làm Hồng mơn chi hậu, thái giám theo hầu Lý Thái Tơng Đó năm 1041
Trong 12 năm làm nội thị triều, danh tiếng Lý Thường Kiệt ngày Năm 1053, ông thăng dần đến chức Nội thị sảnh đô tri 35 tuổi
Lý Thánh Tông lên (1054), phong ông chức Bổng hành quân hiệu uý Ông thường ngày cạnh vua, thường can gián Vì có cơng lao, ông thăng làm Kiểm hiệu thái bảo
Năm 1061, người Mường biên giới quấy rối Lý Thánh Tông sai ông làm Kinh sứ vào tra vùng Thanh Hóa, Nghệ An, tồn quyền hành Ông phủ dụ dân chúng, lấy lòng người Tất châu huyện, nguồn, 24 động quy phục
(2)Phụ thời Lý Nhân Tông
Ủng hộ Nguyên phi Ỷ Lan
Năm 1072, Lý Thánh Tông qua đời Thái tử Càn Đức tuổi lên ngôi, tức vua Lý Nhân Tông Trong triều Lý nảy sinh bè cánh: quyền hành nằm tay Thái sư Lý Đạo Thành Thái hậu Thượng Dương họ Dương Mẹ đẻ Nhân Tông Nguyên phi Ỷ Lan không dự vào việc triều đình, dựa vào Lý Thường Kiệt để nắm lấy quyền nhiếp
Lý Thường Kiệt làm Thái uý, chức vụ Lý Đạo Thành Ông ngả theo Nguyên phi Ỷ Lan để chống lại phe Dương thái hậu dựa vào Lý Đạo Thành Sử không chép rõ diễn biến việc tranh chấp quyền lực hai bên, tới tháng năm 1072 tức tháng sau Nhân Tông lên ngôi, phe Ỷ Lan Lý Thường Kiệt thắng thế, ngồi tác động Ỷ Lan bên với vua Nhân Tơng, có vai trị võ tướng Lý Thường Kiệt Ỷ Lan xui giục Lý Nhân Tông ép Thái hậu Thượng Dương 72 cung nữ phải chết theo vua Thánh Tơng Sau Lý Đạo Thành bị giáng chức làm Tả gián nghị đại phu, trấn thủ Nghệ An Ỷ Lan tôn làm Linh Nhân hoàng thái hậu Theo ý kiến Hoàng Xuân Hãn, việc xử chết Dương thái hậu giáng chức Đạo Thành, Ỷ Lan khơng thể thực mà có vai trị Lý Thường Kiệt, người nắm quân đội tay, Lý Đạo Thành vốn quan văn tuổi tác cao[7]
Từ Lý Thường Kiệt giữ vai trị phụ triều đình nhà Lý
Chiến tranh với Tống Chiến dịch Ung châu
Xem chi tiết: Trận Ung Châu
Năm 1075, Vương An Thạch cầm quyền nhà Tống, tâu với vua Tống Đại Việt bị Chiêm Thành đánh phá, qn cịn sót lại khơng đầy vạn người, dùng kế chiếm lấy Vua Tống sai Thẩm Khởi, Lưu Di làm tri Quế Châu ngầm dấy binh người Man động, đóng thuyền bè, tập thủy chiến, cấm châu huyện không mua bán với Đại Việt
Vua Lý biết tin, sai ông Tôn Đản đem 10 vạn binh đánh Quân gồm 60.000 người tướng Tơn Đản, Thân Cảnh Phúc[8] , Lưu Kỷ, Hồng Kim Mãn, Vi Thủ An huy, tổng huy Tôn Đản Bộ binh tập trung châu Quảng Nguyên, Môn (Đông Khê), Quang Lang, Tô Mậu tràn sang đánh trại Vĩnh Bình, Thái Bình, Hồnh Sơn, châu Tây Bình, Lộc Châu Một cánh qn khác đóng gần biên giới Khâm châu kéo tới đánh trại Như Hồng, Như Tích Đề Trạo, "quân ta tới đâu vào nhà trống không người"[9]
Lý Thường Kiệt huy 40.000 quân thủy voi chiến đường biển từ châu Vĩnh An (Quảng Ninh) đổ lên đánh châu Khâm, Liêm; Tông Đản vây châu Ung Ngày 30 tháng 12 năm 1075, quân Nam tiến chiếm thành Khâm Châu, bắt toàn quan quân mà giao chiến trận Ba ngày sau, tháng năm 1076, Liêm Châu thất thủ[10]
Khi tin hai châu Khâm, Liêm mất, nhà Tống hoang mang, lo ngại, tướng địa phương bối rối Ti kinh lược Quảng Nam tây lộ vội vã xin viện binh: 20.000 quân, 3.000 ngựa, xin thêm khí giới, đồ dùng tháng lương, xin điều động dân khê động, tất lấy dọc đường từ Kinh đến Quảng Tây Để điều khiển quân mau chóng, ti xin dời đến thành Tượng, gần phía bắc Ung Châu[11]
Trong lúc bối rối, triều đình Tống đối phó lúng túng Vua Tống cách chức Lưu Di sai Thạch Giám thay coi Quế Châu làm kinh lược sứ Quảng Tây
(3)Ung Châu thành lũy kiên cố, tướng Tô Giám với 2.800 quân cương cố thủ
Đô giám Quảng Tây nhà Tống Trương Thủ Tiết đem quân đến cứu Lý Thường Kiệt đón đánh cửa ải Cơn Lơn (nay thuộc thành phố Nam Ninh, khu tự trị Quảng Tây) phá tan được, chém Trương Thủ Tiết trận
Tri Ung Châu Tô Giám cố thủ không hàng Quân Đại Việt đánh đến 40 ngày Sau quân Việt dùng hỏa công, bắn chất cháy nhựa thông vào thành, thành thiếu nước, chữa cháy Cuối quân Nam bắt dân Tống chồng bao đất cao đến hàng trượng để họ trèo lên thành Ngày thứ 42, thành bị hạ, tướng huy Tô Giám tự thiêu để khỏi rơi vào tay quân Lý[12] Người thành không chịu hàng, nên bị giết hết 58.000 người, cộng với số người chết châu Khâm, Liêm đến 100.000[12] , nhiên quân Lý tổn thất đến vạn người nhiều voi chiến[11]
Lý Thường Kiệt làm cỏ xong thành Ung, lại lấy đá lấp sơng ngăn cứu viện đem qn lên phía Bắc lấy Tân Châu Viên quan coi Tân Châu, nghe thấy quân Nam kéo gần đến thành, liền bỏ thành chạy trốn[13] Mục tiêu hoàn thành, Lý Thường Kiệt cho rút quân
Lý Thường Kiệt bắt sống người ba châu đem nước Nhà Lý cho người phương bắc vào khai phá vùng Hoan - Ái (Thanh - Nghệ)
Phịng thủ sơng Như Nguyệt
Do tiền đồn Ung châu tập trung quân để nam tiến bị phá tan, nhà Tống phải điều động thêm nhân lực lương thảo để thực chiến tranh với Đại Việt
Tháng năm 1076, nhà Tống sai tuyên phủ sứ Quảng Nam Quách Quỳ làm chiêu thảo sứ, Triệu Tiết làm phó, đem quân tướng, hẹn với Chiêm Thành Chân Lạp sang xâm lấn Đại Việt, quân Chiêm Thành Chân Lạp không dám tiến vào Đại Việt[14] Quân Tống viễn chinh lên đến 10 vạn quân, vạn ngựa hai mươi vạn dân phu, khí mạnh mẽ, kỵ binh Tống, quân Tống muốn phát huy kỵ binh phải qua khỏi vùng hiểm trở, tới chỗ bằng, ngựa tung hồnh
Tuyến phịng thủ quân Nam, Lý Thường Kiệt dựa vào sông núi, đèo hiểm trở, sông rộng sâu Từ trại Vĩnh Bình vào châu Lạng, phải qua dãy núi rậm, có đèo Quyết Lý, đường từ tỉnh Lạng Sơn đến Đông Mô ngày nay, vào khoảng làng Nhân Lý, phía bắc châu Ơn Rồi lại phải qua dãy núi lèn (đá không phá đất), đá đứng tường, có đường hiểm: ải Giáp Khẩu, tức ải Chi Lăng, phía bắc huyện Hữu Lũng thuộc Lạng Sơn ngày Về đường thủy, để chặn địch qua sông, quân Nam cần đóng thuyền bến Lục Đầu đường tiện chóng[11]
Các tướng lĩnh thuộc Man Động như: Nùng Quang Lãm, Nùng Thịnh Đức coi ải Hà Nội, Hoàng Kim Mãn Sầm Khánh Tân giữ châu Môn, Vi Thủ An giữ châu Tô Mậu, Lưu Kỷ coi Quảng Nguyên quân Tống sang đầu
hàng[11] Duy có phị mã Thân Cảnh Phúc giữ châu Quang Lang (Lạng Sơn) khơng khơng chịu hàng mà cịn
rút vào rừng đánh du kích, giết nhiều quân Tống Những tướng lĩnh trước kéo quân qua đất Tống, đánh giỏi Nhưng sau quân Tống tràn sang đánh báo thù, lúc đầu họ cự chiến, sau thất trận dụ dỗ, nên đầu hàng, chí Hồng Kim Mẫn cịn đường bày mưu cho Tống Sách Quế Hải Chí kể: "Viên tri châu Quang Lang phò mã, bị thua, trốn vào rừng Động Giáp, du kích hậu phương quân Tống Rình lúc bất ngờ đánh úp quân địch làm chúng sợ hãi"[11]
(4)sông, phía tây có dãy núi Tam Đảo, thành khơng thể vượt Chỉ có khoảng từ huyện Đa Phúc đến Lục Đầu phải phòng ngự bờ nam mà Trong khoảng ấy, lại khúc giữa, từ đò Như Nguyệt đến chân núi Nham Biền, có bến, có đường qua sơng để tiến xuống miền nam cách dễ dàng thẳng gần[11]
Lý Thường Kiệt đem chủ lực chặn đường từ trại Vĩnh Bình đến sơng Nam Định (sơng Cầu) cách đặt doanh đồn phục binh hai ải tiếp nhau: ải Quyết Lý phía bắc châu Quang Lang ải Giáp Khẩu (Chi Lăng) phía nam châu Nếu hai phịng tuyến bị tan, phải cố thủ phịng tuyến thứ ba, tức nam ngạn sông Nam Định Để cản quân Tống qua sông, Lý Thường Kiệt sai đắp đê nam ngạc cao thành Trên thành, đóng tre làm giậu, dày đến Thành đất lũy tre, nối với dãy núi Tam Đảo, đổi sông Nam Định bờ nam ngạn dãy thành hào, che chở vùng đồng Giao Chỉ Thành hào dài gần trăm số, khó vượt qua lại dễ phòng thủ thành lẻ thành Thăng Long
Cùng lúc thuỷ binh Tống Hòa Mân Dương Tùng Tiểu huy bị thủy quân Nam Lý Kế Nguyên điều động, chặn đánh khơi lối vào Vĩnh An Quân Tống có kỵ binh mở đường tiến cơng liệt, có lúc chọc thủng chiến tuyến quân Nam tràn qua sông Như Nguyệt, quân Nam kịp thời phản kích, đẩy lùi qn Tống Lý Thường Kiệt cịn dùng chiến tranh tâm lý để khích lệ tinh thần quân Nam chiến đấu "Đang đêm, nghe tiếng vang đền đọc thơ ấy, quân ta phấn khởi Quân Tống sợ, táng đảm, không đánh tan"[15] Qn Tống tiến khơng được, thối khơng xong, hao mịn chiến khí hậu, khơng thủy qn tiếp viện Quân Nam lại tập kích, doanh trại phó tướng Triệu Tiết bị phá, dù quân Tống giết hoàng tử quân Nam Hoàng Chân Chiêu Văn[12] Quân Tống 10 phần chết đến 6, phần
Lý Thường Kiệt biết tình quân Tống lâm vào bí, mà người Nam bị chiến tranh liên miên nhiều tổn thất, nên sai sứ sang xin "nghị hoà" để quân Tống rút Quách Quỳ vội chấp nhận giảng hòa rút quân Sách Việt Sử kỷ yếu của Trần Xuân Sinh dẫn cổ sử nói nội tình nhà Tống kiện này: Triều thần nhà Tống cho
"Cũng may mà lúc địch lại xin giảng hồ, khơng chưa biết làm nào"
Hồng Xn Hãn, tác giả sách Lý Thường Kiệt đã bình phẩm: "Giả mặt trận đầu có quân trung châu, thì thế thủ xếp theo trận đồ Lý Thường Kiệt dàn ra, có lẽ đánh bại Tống từ đầu Nhưng thổ quân châu vội hàng trước đại quân Tống Quân tiên phong không giữ ải Cuối nhờ phịng tuyến sơng Cầu khéo đặt, thủy quân ta mạnh Lý Thường Kiệt ngăn cản sức tiến công liệt Tống"
Chiến tranh với Chiêm Thành
Xem thêm: Chiến tranh Việt-Chiêm 1069
Dưới thời Lý Thánh Tông, Lý Thường Kiệt tham gia công Chiêm Thành năm 1069 Ông cầm quân truy đuổi bắt vua Chiêm Chế Củ (Rudravarman 4)
Dưới thời Lý Nhân Tơng, ngồi việc cầm qn đánh Tống, ông hai lần trực tiếp đánh Chiêm Thành vào năm 1075 1104
(5)Khai quốc cơng
Vì có cơng, ơng ban "quốc tính", mang họ vua (do có họ tên Lý Thường Kiệt), phong làm Phụ quốc thái phó, dao thụ chư trấn tiết độ, đồng trung thư môn hạ, thượng trụ quốc, thiên tử nghĩa đệ, phụ quốc thượng tướng quân, tước Khai quốc công Sau lại có cơng nữa, ơng phong làm Thái úy Ơng vị thái giám triều đại phong kiến Việt Nam có cơng đức đóng góp cho đất nước
Tháng năm 1105, Thái úy Lý Thường Kiệt mất, thọ 87 tuổi Vua Lý Nhân Tông ban cho ông chức Nhập nội điện đô tri kiểm hiệu thái úy bình chương quân quốc trọng sự, tước Việt quốc công, thực ấp vạn hộ, cho người em Lý Thường Hiến kế phong tước hầu
Bài thơ Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà là thơ chưa rõ nguồn gốc tác tác giả mà nhiều tài liệu dân gian cho ông đêm sai người tâm phúc đọc vang đền thờ Trương Hống, Trương Hát (thuộc địa phận sông Như Nguyệt, khúc sông Cầu, huyện Yên Phong, lộ Bắc Ninh, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) Bài thơ tuyên ngôn độc lập hùng tráng lịch sử dân tộc để cổ vũ tinh thần chiến đấu quân Đại Việt chống lại quân Tống lần thứ
Bản gốc
Nguyên tiếng Hán:
南國山河
南 國 山 河 南 帝 居 截 然 定 分 在 天 書 如 何 逆 虜 來 侵 犯 汝 等 行 看 取 敗 虛
Bản phiên âm Hán-Việt:
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Các dịch
Núi sơng Nam có vua Nam Việt Trên sổ trời riêng biệt phân minh Sao người xâm phạm, nghịch binh? Chờ coi người tan tành hư không
Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời
Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự Sách trời định phận rõ non sông Cớ nghịch tặc sang xâm phạm? Bay chờ coi, chuốc bại vong
(6)Tham khảo
• Hồng Xn Hãn (1996), Lý Thường Kiệt, NXB Hà Nội • Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, điện tử • Lý Tế Xuyên, Việt Điện U Linh, Bản điện tử
• James Anderson (2007) The rebel den of Nùng Trí Cao[16] Univ of Washington Press ISBN 0295986891
Chú thích
[1] Theo Tạ Chí Đại Trường sách Sử Việt đọc vài quyển, xuất xứ tên gọi Lý Thường Kiệt, ông cho biết sách Tàu, viên tướng huy quân Nam đánh Ung Châu Lý Thượng Cát Tên vốn có hàm nghĩa khơng đẹp, nên người ta gọi chệch Lý Thường Kiệt (dẫn theo sách Mộng khê bút đàm Thẩm Hoạt)
[2] http://www.hanoi.gov.vn/hanoiwebs1/vn/huongtoi1000nam/group6/page6_12.htm [3] http://www.danangpt.vnn.vn/vanhoa/detail.php?id=145&a=78
[4] Theo Đại Việt sử lược chép Thái úy Qch Thạch Ích, cịn An Nam Chí lược chép Thái úy Qch Thịnh Dật
[5] Theo văn bia "Cồ Việt quốc Thái úy Lý cơng thạch bi minh tính tự" (大瞿國太尉李公石碑銘并序 - Văn bia Thái úy Lý công nước Cồ Việt) bia mộ Đỗ Anh Vũ (niên đại đoán 1159) làng Yên Lạc, tỉnh Hưng Yên
[6] Hoàng Xuân Hãn, sách dẫn, tr 76-77 [7] Hoàng Xuân Hãn, sách dẫn, tr 75-76
[8] Họ Thân vốn tù trưởng Giáp động, mang họ Giáp, đời kết sui gia với nhà Lý, cưới công chúa nhà Lý nên đổi họ sang họ Thân
[9] Việt Sử Lược
[10] Hoàng Xuân Hãn, sách dẫn, tr 174 [11] Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt [12] Trần Trọng Kim - Việt Nam sử lược
[13] Việt sử kỷ yếu - Trần Xn Sinh, NXB Hải Phịng, 2004
[14] Hồng Xuân Hãn, sách dẫn, tr 221-222 [15] Sách Việt Điện U Linh
[16] http://books.google.com/books?id=gnt4nFam2BgC&printsec=frontcover
Liên kết ngoài
• Lý Thường Kiệt (http://www.thuvienhoasen.org/lienhoa-xuan5-02.htm)
• Về lai lịch "người Thăng Long gốc": Lý Thường Kiệt (http://www.hanoi.gov.vn/hanoiwebs1/vn/ huongtoi1000nam/group6/page6_12.htm)
• Thân Cảnh Phúc (http://www.suutap.com/default.asp?id=939&muc=3)
• Phịng tuyến sơng Như Nguyệt (http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.dlbp.32219.qdnd)
Xem thêm
• Nhà Lý • Lý Thánh Tơng • Lý Nhân Tơng • Ỷ Lan • Đỗ Anh Vũ • Nam quốc sơn hà • Phạt Tống lộ bố văn
(7)Nguồn người đóng góp vào bài
Lý Thường Kiệt Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?oldid=3511283 Người đóng góp: 666.666.666, ASM, Annonymous, Apple, Avia, Binh An, Casablanca1911, Chinh, Ctmt, DHN, Docteur Rieux, Doãn Hiệu, Duyệt-phố, Eset, Gigo, IX, Kayani, Kien1980v, Knight Wolf, La communista, Lý Toét, Lương Hoàng Hưng, Magnifier, Mekong Bluesman, Mxn, Newone, Nguyễn Thanh Quang, Nguyễn Đông Sơn, Panzerschreck, Phó Nháy, RobertJordan, Rotceh, Sparrow, Theduong, Thái Nhi, Trungda, Tttrung, Vinhtantran, VnPenguin, Vương Ngân Hà, Winhongthang, Zhxy 519, 影武者, 30 sửa đổi vô danh
Nguồn, giấy phép, người đóng góp vào hình
Tập tin:Co Xa Linh Tu.JPG Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Co_Xa_Linh_Tu.JPG Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: User:Phó Nháy
Giấy phép
chữ Hán: ; 1019 1105) danh tướng, hoạn quan nhà Lý nhà Tống vào năm 1075, 1077. Ngô An Ngữ cháu Ngơ Ích Vệ, chắt Sứ qn Ngơ Xương Xí và cháu đời Thiên Sách Vương Ngơ XươngNgập hồng tử trưởng Ngơ Quyền [2] , người phường Thái Hòa, thành Thăng Long ( Hà Nội liệu [3] lại nói q ơng làng An Xá, huyện Quảng Đức (Cơ Xá, huyện Gia Lâm Tuy nhiên, theo văn bia Đỗ Anh Vũ (được cho soạn vào năm 1159) ơng vốn họ Qch, tổ tiên người LũngTây (Cam Túc Trung Quốc Hưng Yên), vua ban quốc tính, có tên Lý Thường Kiệt Cha Đỗ Anh Vũ gọi thái giám theo hầu Lý Thái Tông Lý Thánh Tông lên (1054), phong ông chức Bổng hành quân Thanh Hóa, Nghệ An Lý Nhân Tơng Trong triều Lý nảy sinh bè cánh: quyền hành nằm tay Thái sư Lý Đạo Thành Thái hậu Thượng Dương họ Dương Mẹ đẻ Ỷ Lan Hoàng Xuân Hãn Vương An Thạch cầm quyền nhà Tống, tâu với vua Tống Đại Việt Quảng Ninh) đổ lên Tông Đản 30 tháng 12 Khâm Châu , bắt toàn quan quân mà giao chiến trận Ba ngày sau, tháng năm 1076, LiêmChâu quân mau chóng, ti xin dời đến thành Tượng, gần phía bắc Ung Châu[11] Quế Châu Quảng Tây) phá tan được, chém Trương Thủ Tiết trận. 1076, nhà Tống sai tuyên phủ sứ Quảng Nam Quách Quỳ Triệu Tiết Chiêm Thành Chân Lạp sang xâm lấn ải Chi Lăng Lạng Sơn ngày Về đường thủy, để chặn địch qua sơng, qn Nam cần đóng thuyền bến Lục Đầu sông Cầu.Vua Lý Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân đón đánh, lập chiến lũy sông Như Nguyệt để chặn quân Tống Sông Cầu từ địa phận Cao Bằng chảy đến Lục Đầu, hợp với sông Bạch Đằng Từ Lục Đầu đến biển, Thái Ngun sơng, phía tây có dãy núi Tam Đảo, thành vượt Chỉ có khoảng từ huyện Đa Phúc đến Lục doanh đồn phục binh hai ải tiếp nhau: ải Quyết Lý phía bắc châu Quang Lang ải Giáp Khẩu (Chi Lăng) ở Chiến tranh Việt-Chiêm 1069 năm 1075 1104 ChếMa Na , 1086 -1113 Chế Củ cắt cho Vì có cơng, ơng ban "quốc tính Thái úy là thơ chưa rõ nguồn gốc tác tác giả mà nhiều tài liệu dân gian cho ông đêm sai tiếng Hán: Hán-Việt Trần Trọng Kim , điện tử [16] Univ of Washington Press ISBN 0295986891. Đại Việt sử lược chép Thái úy Quách Thạch Ích, cịn An Nam Chí lược chép Thái úy Quách Thịnh Dật (http:/ Thân Cảnh Phúc (http:/ 32219 Phạt Tống lộ bố văn Chiến dịch đánh Tống, 1075-1076 Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 http:/