1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Giao viên giỏi

7 315 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 215 KB

Nội dung

Giơí thiệu tập thơ Nhật kí trong tù Hồ Chí Minh: *Hoàn cảnh ra đời: -Tập thơ ra đời trong thời gian từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943. -Thời gian Bác Hồ bị vô cớ bắt giam tại nhà tù của chế độ Tưởng Giới Thạch. *Nhan đề chữ Hán: Ngục trung nhật kí gồm 133 bài. *Nội dung tư tưởng: Nhật kí trong tù phản ánh một dũng khí lớn, một tâm hồn lớn, một trí tuệ lớn của người chiến sĩ vĩ đại. Nó cho thấy một ngòi bút vừa hồn nhiên giản dị, vừa hàm súc sâu sắc. Chất thép và chất tình, màu sắc cổ điển và tính hiện đại, bình dị kết hợp một cách hài hoà. I.Đọc-tìm hiểu chú thích. 1.Tác giả. 2.Từ khó. 3.Xuất xứ bài thơ. II.Đọc-tìm hiểuvăn bản. 1.Cảm nhận chung. -Bài thơ được viết trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, khi Bác vô cớ bị bắt giam tại Trung Quốc tháng 8-1942. -Nhan đề bài thơ chữ Hán là Vọng nguyệt, là bài thơ số 21 trong số 133 bài của tập Ngục trung nhật kí. -Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. -Bố cục: khai thừa chuyển hợp -Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 2.Tìm hiểu chi tiết. a.Hai câu đầu: Câu 1: -Hoàn cảnh ngắm trăng: trong tù -Cách khai đề tự nhiên, vừa kể vừa nêu một nhận xét rất thông thường: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, (Trong tù không rượu cũng không hoa) Tâm trạng xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ của Hồ Chí Minh: tâm hồn xao xuyến không cầm lòng được trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Văn bản 1: Ngắm trăng Tiết 85- Văn bản: Ngắm trăng - đi đường Hồ Chí Minh Câu 2: Phiên âm: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; *Một con người yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên, đã rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp, dù đang là thân tù. Lòng lạc quan, yêu đời. (Vọng nguyệt) Tiết 85- Văn bản: Ngắm trăng - đi đường Hồ Chí Minh Văn bản 1: Ngắm trăng b.Hai câu sau: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. (Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.) I.Đọc-tìm hiểu chú thích. 1.Tác giả. 3.Xuất xứ bài thơ. 2.Từ khó. II.Đọc-tìm hiểuvăn bản. 1.Cảm nhận chung. 2.Tìm hiểu chi tiết. a.Hai câu đầu: *Một con người yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên, đã rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp, dù đang là thân tù. Lòng lạc quan, yêu đời. -Mối quan hệ đặc biệt, sự giao hoà thắm thiết giữa trăng và người. -Nghệ thuật đối, phép nhân hoá được sử dụng rất thành công. *Hai câu thơ cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ-thi sĩ Hồ Chí Minh. b.Hai câu sau: Tiết 85: Văn bản Ngắm trăng - đi đường Hồ Chí Minh I.Đọc-tìm hiểu chú thích. 1.Tác giả. 3.Xuất xứ bài thơ. 2.Từ khó. II.Đọc-tìm hiểuvăn bản. 1.Cảm nhận chung. 2.Tìm hiểu chi tiết. a.Hai câu đầu: *Một con người yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên, đã rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp, dù đang là thân tù. Lòng lạc quan, yêu đời. *Hai câu thơ cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ-thi sĩ Hồ Chí Minh. b.Hai câu sau: III.Tổng kết. 1.Nghệ thuật: Bài thơ theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật sử dụng thành công phép đối và phép nhân hoá. 2.Nội dung: Bài thơ ghi lại một cảnh ngắm trăng, qua đó thể hiện tình yêu trăng, yêu thiên nhiên sâu sắc; đồng thời cũng cho ta thấy tinh thần lạc quan, yêu đời và phong thái ung dung của người chiến sĩ vĩ đại Hồ Chí Minh. Ghi nhớ: sgk trang 38. Tiết 85- Văn bản: Ngắm trăng - đi đường Hồ Chí Minh Văn bản 2: đI đường (Tẩu lộ) I.Đọc-tìm hiểu chú thích. 1.Tác giả 2.Từ khó 3.Xuất xứ bài thơ đây là bài thơ số 30 trong tập Nhật kí trong tù. Lúc bấy giơ Bác đã bị chính quyền Tư ởng Giới Thạch giải tới, giải lui qua nhiều nhà tù trên tỉnh Quảng Tây-Trung Quốc II.Đọc-tìm hiểu văn bản. 1.Cảm nhận chung. -Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. -Bài thơ là một mô hình khá chuẩn về kiểu kết cấu bài thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: khai thừa chuyển hợp. 2.Tìm hiểu chi tiết. a.Câu khai đề: Nỗi gian lao của người đi đường. -Sự suy ngẫm thấm thía được rút ra từ bao cuộc chuyển lao, đi đường hết sức gian nan, vất vả của chính tác giả. b.Câu thừa: Câu thơ tả thực về cảnh những lớp núi điệp trùng mà người tù phải vượt qua. c.Câu chuyển: -Nỗi gian lao của người đi đường dù có triền miên, chồng chất nhưng không phải là bất tận . d.Câu hợp: -Câu thơ diễn tả niềm vui sướng đặc biệt bất ngờ, phần thưởng quý giá đối với con người sau khi vượt qua bao gian lao thử thách. Tiết 85- Văn bản: Ngắm trăng - đi đường Hồ Chí Minh Văn bản 2: đI đường (Tẩu lộ) I.Đọc-tìm hiểu chú thích. 1.Tác giả. 2.Từ khó. 3.Xuất xứ bài thơ. II.Đọc-tìm hiểu văn bản. 1.Cảm nhận chung. 2.Tìm hiểu chi tiết. a.Câu khai đề: c.Câu chuyển: d.Câu hợp: III.Tổng kết. 1.Nghệ thuật: Bài thơ theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật bình dị mà cô đọng, ý và lời chặt chẽ, lôgic, vừa tự nhiên chân thực vừa chứa đựng ý tưởng sâu xa. 2.Nội dung: Bài thơ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen nói về việc đi đường núi; nghĩa bóng ngụ ý về con đường cách mạng, đường đời. Từ đó Bác muốn nêu một chân lí: con đường cách mạng là lâu dài, là vô vàn gian khổ nhưng nếu kiên trì bền chí để vượt gian nan thử thách thì nhất định sẽ đạt tới thắng lợi rực rỡ. b.Câu thừa: Tiết 85- Văn bản: Ngắm trăng - đi đường Hồ Chí Minh Văn bản 2: đI đường (Tẩu lộ) I.Đọc-tìm hiểu chú thích. 1.Tác giả. 2.Từ khó. 3.Xuất xứ bài thơ. II.Đọc-tìm hiểu văn bản. 1.Cảm nhận chung. 2.Tìm hiểu chi tiết. a.Câu khai đề: c.Câu chuyển: d.Câu hợp: III.Tổng kết. 1.Nghệ thuật: b.Câu thừa: 2.Nội dung: *Ghi nhớ sgk trang 40. IV. LUYệN TậP ? Qua hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đã học ở lớp 7 với bài Ngắm trăng chúng ta vừa học xong, em thấy hoàn cảnh ngắm trăng của Bác có gì khác nhau? V. Dặn dò . trong thời gian từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943. -Thời gian Bác Hồ bị vô cớ bắt giam tại nhà tù của chế độ Tưởng Giới Thạch. *Nhan đề chữ Hán: Ngục trung nhật. Tưởng Giới Thạch, khi Bác vô cớ bị bắt giam tại Trung Quốc tháng 8-1942. -Nhan đề bài thơ chữ Hán là Vọng nguyệt, là bài thơ số 21 trong số 133 bài của tập

Ngày đăng: 01/12/2013, 22:11

w