Còn các câu ca dao trong bài văn mẫu đã dẫn và theo định hướng của người viết SGK là một bài ca dao thì vẫn không thể chấp nhận được nếu coi đó là một dị bản, vì ngay cả trong các tài[r]
(1)Phải ca dao?
Trong Sách Ngữ Văn 7-Tập 1, “Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học” ( trang 146 ), mục I : Tìm hiểu cách làm biểu cảm tác phẩm văn học, người viết sách chọn văn Nguyên Hồng để làm văn mẫu với tên : “Cảm nghĩ ca dao”( Chúng nhấn mạnh số lượng : một bài ca dao ) Trong phần “Trả lời câu hỏi”, người viết sách nêu câu hỏi : Bài văn viết bài ca dao nào? Hãy đọc
liền mạch ca dao đó.
Sẽ chẳng có đáng nói học sinh ( giáo viên ) xác định ca dao này, “ đọc liền mạch bài ca
dao đó ” theo u cầu câu hỏi có ca dao sau :
“ Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao mờ Buồn trông nhện giăng tơ Nhện nhện nhện chờ mối ai? Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà Chuôi Tinh Đẩu ba năm tròn Đá mòn chẳng mòn Tào Khê nước chảy trơ trơ ” Phải một bài ca dao ?
Trong “Tuyển tập Tục ngữ, Ca dao Việt Nam ”(do Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An biên soạn – Nxb Văn học – 2001- trang 441), bắt gặp ca dao ( xin ghi lại nguyên văn ) xem dị bốn câu cuối văn Nguyên Hồng sau:
“ Đêm đêm tưởng dạng Ngân hà Bóng tinh đẩu ba năm tròn Đá mòn, chẳng mòn Tào Khê nước chảy, lòng trơ trơ ”
Trong “Tục ngữ,Ca dao Việt Nam”( Hồng Khánh Kỳ Anh biên soạn – Nxb Đà Nẵng), bắt gặp ca dao với đầy đủ sáu câu :
(2)Buồn trông nhện giăng tơ Nhện nhện nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch Mai Sao nhớ mờ ”
Trong “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”( Vũ Ngọc Phan – Nxb KHXH – 1978 ) số tài liệu tham khảo mà chúng tơi tra cứu hồn tồn khơng có ca dao lắp ghép theo định hướng câu hỏi mà người viết sách nêu SGK
Theo chúng tôi, thực tế, bốn câu đầu mà người viết SGK gọi ca dao mà Nguyên Hồng dẫn nói bốn câu ca dao quen thuộc ( với đầy đủ sáu câu dẫn) sưu tầm, in tuyển tập lưu truyền rộng rãi dân gian Cịn bốn câu cuối chắn ca dao khác Vậy gọi “một bài ca dao ” mà người viết SGK dẫn thực chất một hay hai ca dao?
Nếu không cần vào tài liệu nói mà nhận diện ca dao theo cách hiểu thông thường khơng thể chấp nhận cách hiểu, cách viết người viết sách SGK Bởi vào vần nhịp thể thơ lục bát thể thơ vận dụng để sáng tác ca dao chữ “ tơ, chờ, ” hai câu :“ Buồn trông con nhện giăng tơ Nhện nhện nhện chờ mối ai? ” hoàn toàn không vần với chữ câu tiếp theo, mà theo luật thơ lục bát phải có hiệp vần.Cịn xét nội dung bốn câu ( số sáu câu ca dao lưu truyền dân gian) thể than thân trách phận, cịn bốn câu cuối thể tình cảm sắc son, khơng hồn tồn ăn nhập với nội dung câu Như vậy, liệu lắp ghép theo kiểu “đầu Ngơ Sở” ca dao người viết SGK nêu hay ?
Cũng coi tượng dị văn học dân gian trường hợp dị thường gặp tác phẩm có chung chủ đề, cách thể gần giống mơ-típ quen thuộc Ví dụ “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Đường vô xứ Nghệ quanh quanh” hay “ Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ
Xương - Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương” Còn câu ca dao văn mẫu dẫn theo định hướng người viết SGK ca dao khơng thể chấp nhận coi dị bản, tài liệu mà tham khảo dân gian chưa thấy có dị quái lạ
(3)rằng tập hợp câu ca dao văn Nguyên Hồng không phải là một bài ca dao Các tác giả Nguyễn Văn Đường, Hoàng Dân ( Sách Thiết kế giảng Ngữ văn 7- Tập 1- trang 287 ) viết : “ SGK cho rằng là một bài ca dao Trong
chờ một kết luận kiểm tra tài liệu gốc, tạm xếp làm hai
bài ” Theo chúng tơi, người viết sách có nhầm lẫn, dựa theo cảm xúc chủ quan Nguyên Hồng hai ca dao mà đặt tên bài, đặt câu hỏi theo kiểu “Lấy râu ông cắm cằm bà ” cho câu ca dao Nguyên Hồng dẫn ca dao Chính từ nhầm lẫn mà văn mẫu dẫn hệ thống câu hỏi mà người viết SGK nêu học gây khó khăn cho giáo viên học sinh
Trước hết không quán đầu đề nội dung văn Bài văn Nguyên Hồng dùng văn mẫu để định hướng cho học sinh cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Tên văn “Cảm nghĩ ca dao ” mà nội dung văn lại cảm nghĩ hai ca dao khác Sự không quán làm cho học sinh khó hiểu nhiều giáo viên lúng túng định hướng cho học sinh rõ ràng phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học ca dao hiểu phát biểu cảm nghĩ hai ca dao Hơn lại hai ca dao không ăn khớp với nội dung hình thức !
Mặt khác, phần đầu văn, Nguyên Hồng bộc lộ cảm xúc riêng tư, chủ quan ca dao chịu ảnh hưởng từ hình ảnh minh hoạ học ( sách ) : “ người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời lấp lánh sao, bên cầu rửa bờ ao tối mờ mờ ” nên có liên tưởng chủ quan, riêng tư : “Có lúc tơi nghĩ đây người quen thật tôi, họ hàng ruột thịt kiếm ăn ở phương xa hướng cố hương ” Phải chủ thể trữ tình thơ người Nguyên Hồng tưởng tượng tâm trạng chủ thể trữ tình “ hướng cố hương ” Nguyên Hồng liên tưởng ?
Chúng trân trọng cảm xúc, liên tưởng riêng tư Nguyên Hồng Bởi tùy theo cảm xúc chủ quan, người tiếp cận tác phẩm văn học góc độ, khía cạnh khác nhau, có liên tưởng, tưởng tượng khác mang đậm dấu ấn cảm xúc chủ quan người tiếp nhận
(4)gái cất tiếng thở than duyên phận hẩm hiu dù chủ thể trữ tình khơng thể hiểu tâm trạng chủ thể trữ tình “ hướng cố hương ” !
Một chọn lựa cách hiểu riêng, khơng mang tính tiêu biểu để làm mẫu cho học sinh vơ hình trung người viết sách định hướng cho học sinh cách hiểu khơng chủ thể trữ tình nội dung ca dao Đã văn mẫu phải đảm bảo chuẩn mực, xác nội dung lần hình thức, chuẩn mực cách hiểu, cách cảm cách thể cảm xúc để học sinh tham khảo Theo chúng tôi, người viết sách thiếu cẩn trọng lựa chọn văn mẫu, có nhầm lẫn xác định nội dung văn xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng.Chính điều làm cho giáo viên khó định hướng kiến thức cho học sinh thơng qua văn mẫu
Thực tế nay, dạy này, số giáo viên cho biết họ khơng hồn tồn tán đồng với nội dung văn, cách hiểu người viết sách gần có điểm đồng khơng công nhận tập hợp câu ca dao ca dao Mỗi người có cách xử lí khác Người cho hai ca dao; người tuân thủ theo SGK: “sách viết chi dạy ”, vừa dạy vừa sợ học sinh hỏi khơng biết tìm ca dao đâu trả lời
Người viết khơng dám “múa rìu qua mắt thợ ” trước người viết sách - học giả uyên bác, dạy cho học sinh điều khơng tin Trong nghề dạy học, Sách giáo khoa coi người thầy - người đường, định hướng kiến thức cho giáo viên để giáo viên truyền thụ cho học sinh Sách giáo khoa viết tin tưởng ?
Nhưng không tin vào sách giáo khoa biết tin vào đâu ?
Vậy nên câu hỏi “ phải câu ca dao đọc