1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ẩn số một bài ca dao

4 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 28,21 KB

Nội dung

ẨN SỐ MỘT BÀI CA DAO Phương Vân Không tìm đẹp, thi sĩ khao khát gửi đẹp đến cho đời. Thi sĩ thường vô tâm đẹp dễ tính. Vì mà nhiều lúc thơ thật khó hiểu. Về phía người đọc lại hay chủ quan hiểu rồi, thơ có nhiều độc giả. Lại người đọc đem có để hiểu chưa có. Từ đó, thay nỗ lực khai quật ẩn số , ta lại đem đáp số có sẵn để giãi mã văn vốn tinh khôi. B ài ca dao quen thuộc đến cũ trường hợp thế: Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi, ông vớt nao Tôi có lòng ông xáo măng Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò con. Bài ca dao thật dễ khiến ta hiểu hình ảnh người phụ nữ tảo tần, chịu thương, chịu khó. Yêu chong, thương con, cò phải vất vả ban đêm, thời gian mà lẽ cò tạm thời yen mái ấm gia đ ình. Rồi mịt mù bóng đêm quái ác, cò lâm nạn. Cò kêu cứu đồng thời không sợ chết, miễn là: “Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” Đến đây, ca dao trở thành lời răn dạy lẽ sống chết đời: - Chết vinh sống nhục (Tục ngữ) - Đến điều sống đục thác (Truyện Kiều) Cũng lạ. Nếu phải tảo tần chồng tử nạn chết xưm hành vi “tựu nghĩa”, sau ngẩng cao đầu. Cớ chi cò mẹ lại sợ cò đau lòng? Không phải nỗi đau mẹ mà danh dự , phẩm tiết, để lại tai tiếng cho gia đ ình, làm tổn thương dòng tộc thời gian “di chứng tật nguyền” cho hệ mai sau. Rồi lại nữa, chồng mà cò mạng trước phút chết cò lại lo nghĩ đến đàn mà không mảy may nghĩ đến chồng . Tình mẫu tử có đạo phu phụ đâu? Không có tín hiệu n văn thông báo cò cò góa phụ. Đó không ổn. Biết đâu tác giả khuyết danh n có tư tưởng tiến bộ, có trái tim cận nhân tình nên không chịu định kiến ngàn đời tưởng chân lí lại bất cận nhân tình. Từng thấu hiểu oan khuất ng ười phụ nữ xã hội cũ, tác giả khuyết danh lên tiếng? Đọc lại ca dao: “Con cò mà ăn đêm” Con cò nhỏ bé, bóng đêm mênh mang. Màu lông trắng bạch với màu đen đặc quánh đêm sâu tạo nên đối lập đến tàn nhẫn. Người đọc cảm động lo sợ cho cò. Quy luật liên tưởng làm hình vỏ não chớp nháy liên tục. -Nửa đêm tí canh ba… - Dặm khuya ngất mù khơi… Con cò sợ ma chết lẫn ma sống… Thêm nữa, dòng thơ sáu âm tiết toàn bằng. Cánh cò lướt nhẹ qua đêm lặng lẽ chăng, đôi chân gầy c ò đường khuya lặng lẽ mà dòng thơ tịnh êm đến thế? Dòng thơ lại tuyệt không coa từ tượng thanh. Đêm, êm đến rợn người…Đôi mắt cò khả quan sát bóng tối. Tính nghịch lí củ a vấn đề ngưng kết chữ “mà”. Trong tiếng Việt, “mà” kết từ , xuất nói sau trái ngược với điều nói trước (Dốt mà thi đỗ, giàu mà kiết…). Sự xuất từ “mà” ngầm nêu tình có vấn đề, ngầm báo động trường hợp khác thường. Vậy xảy xảy ra. Con cò đâu, làm gì, đêm tối? Bí ẩn nằm chữ “ăn đêm”. Ngờ việc ăn đêm cò không minh bạch cho (!). Lại nhớ câu nói khác lạ mà tuyệt vời củaCharles Baudelaire: “Đ êm tối thời gian kẻ cướp vầ thi nhân”. Cò ăn trộm nuôi chồng đói chăng? Không được, “nghề” đêm ba năm làm dành cho đấng mày râu. Không kẻ cướp, không kẻ trộm, cò ăn cắp vặt. Cứ cho trước lúc “xáo măng”, cò lại không nghĩ đến chồng nói trên? Rõ ràng ẩn số bí hiểm (!)…Bài lục bát sáu dòng mà cóa dòng biến thể: “Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm… Ông ơi, ông vớt nao Tôi có lòng nào… Vần lục bát không bình thường có chuyện không b ình thường. Nếu cành mềm cạm bẫy hay đối tượng mà vô phúc “tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa”. Chợt nhớ lại b ài học truyền tụng cho người phụ nữ: “Chim khôn tìm cành mà đậu…” Ngơ ngác, thật thà, cò lộn cổ xuống ao; lại thêm bóng tối tàn nhẫn nên mắt cò không nhìn xa, trông rộng. Cò không dủ khôn lanh. Có thiệt thà, hiền lành, yếu đuối cò mà lại khôn lanh đâu? Bị bắt tang, cò không đường chạy chối, đành van xin: “Ông ơi, ông vớt nao Tôi có lòng ông xáo măng” Cò kêu cứu đồng thời kêu oan. Lại gặp “ông”,người mà trước vu oan,giáng họa cho cò: Cái cò, vạc, nông Sao mày dậm lúa nhà ông cò! - Không, không đứng bờ Mẹ vạc đổ ngờ cho Có thể “ông”- cường hào địa chủ quen thói đổ vạ cho ng ười để kiếm ăn. Vô phúc cho hi ền lành, thấp cổ, bé miệng mà bị ông vớ được…Chuyện “dậm lúa” năm x ưa có lẽ cuối qua được, chuyện “ăn đêm” cò lần không đường chạy chối. “Ông” anh trương tuần làm nhiệm vụ gác đêm đầu thôn cuối xóm bắt gặp chuyện động trời. “Ông” c òn nhân vật phiếm chỉ, , đại biểu dư luận nghiệt ngã, lạnh lùng. Có dư luận lại buông tha cho dâm phụ? Cho d ù chẳng đứng phía cò. Đi trước thời đại Hồ Xuân Hương, chắn cho người phụ nữ, đứng phía “không chồng m chửa”, chưa thấy lần bà đứng phía người đàn bà ngoại tình (!). Thế con cò bị người ta “thịt” mất. Dư luận xẻ thịt, lột da ng ười đàn bà ăn đêm bất chính. Nhưng người đàn bà lại làm chuyện tày trời đến thế? Nếu soi nguyên lí nhân luận lí học “Không có xảy mà nguyên nhân xảy thế”. Đã nhiều lần người đàn bà than thở người chồng không “đáng chồng”: - Chồng em chẳng gì… - Chồng anh, vợ Chẳng qua nợ đời chi đây… Bao lần báo động, làng nước im. Ngày ấy, người đàn ông sống được, làm được. Họ có quyền giày xéo, cày xới, dẫm nát số phận người vợ mà không sao. Còn người phụ nữ, người vợ đạo tam tòng Tống Nho vòng kim cô thắt đầu. Họa gặp anh chồng biết điều người vợ nơi thôn xóm vắng may thở được. Mười hai bến nước cò rơi vào bến đục triệu triệu cò suốt ngàn năm câm nín. Con cò ăn đêm cò toan phá bẻ xiềng gông, cò “nổi loạn”, cò trả thù số phận. Chẳng cần chồng hiểu chồng chẳng gì. Cò sợ cho con. Cò lớn lên cò cháu, cò chắt, sau này. Cò lo sợ hậu duệ có bị dư luận xỉ vả mà tủi nhục với làng nước, không ngóc đầu lên được. Cò mong xáo nước thế. Nhưng văn minh lúa nước với hệ tư tưởng phong kiến sắc lạnh, bủa vây th ì nỗi niềm ước mong cò lạnh lùng tan bóng đêm mịt mù ngất lạnh. Cò đâu thấu hiểu cho mẹ, người mẹ cúi đầu câm lặng, nhẫn nhục nuôi con, lòng lúc sáng trong, nước nguồn chảy ra. Cò hiểu cò mẹ qua mạng lưới “ viễn thông vô tuyến” tự phát sóng khắp làng xóm ghê gớm thành thứ “bia miệng nghìn năm”. Cò mẹ nạn nhân hay thủ phạm? Vẫn c òn chuyện muôn đời không nói năng. Uẩn khúc c ò ẩn số, ẩn số có khả đa nghiệm! Nhưng dù cuối cò nhiều nói nên lời, hiểu uẩn khúc cò hay không chuyện khác. Nếu nói nhà sinh học phương Tây “ Kêu lên đau thương vượt qua đau thương rồi” (Nommer le malheureux c’ét le dépasser). Có phải v ì mà hai dòng lục bát cuối cùng, chúc thư cò, không cần biến thể mà trở lại trật tự bình thường. Cò có chút nhẹ nhõm chăng” “Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” Bài dăng Văn học tuổi tre, số 35 36, Xuân Kỉ Mão - 1999 . ghê gớm hơn là thành một thứ “bia miệng nghìn năm”. Cò mẹ là nạn nhân hay thủ phạm? Vẫn c òn đó những chuyện muôn đời không nói năng. Uẩn khúc của con c ò là một ẩn số, một ẩn số có khả năng đa. nhất là những bài thơ có quá nhiều độc giả. Lại lắm khi người đọc đem cái đã có để hiểu cái chưa có. Từ đó, thay vì nỗ lực khai quật một ẩn số , ta lại đem một đáp số có sẵn để gi ãi mã một văn bản. à: “Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” Đến đây, bài ca dao trở thành lời răn dạy về lẽ sống chết ở đời: - Chết vinh hơn sống nhục (Tục ngữ) - Đến điều sống đục sao bằng thác trong (Truyện Kiều) Cũng

Ngày đăng: 15/09/2015, 02:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w