Bài 5. Nung 8,08g một muối A thì thu được sản phẩm khí và 1,6g một chất rắn không tan trong nước. Tìm A, biết khi nung số oxi hóa của kim loại không thay đổi.. Bài 7. Nung m gam AgNO 3 ,[r]
(1)Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong – Bắc Ninh) ongdolang@gmail.com
BÀI TẬP MUỐI NITRAT
DẠNG 1: PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN
Bài 1. Nhiệt phân 9,4g muối nitrat kim loại M đến khối lượng không đổi, thu chất rắn nặng 4g Xác định công thức muối nitrat?
Bài 2. Nung nóng để phân huỷ 27,3g hỗn hợp NaNO3 Cu(NO3)2, hỗn hợp khí tạo dẫn vào 89,2
ml H2O thu dung dịch HNO3 dư 1,12 lít khí (đkc) khơng phản ứng (Hp/ứng =100% coi
như O2 khơng hồ tan vào H2O) Tính khối lượng muối hỗn hợp đầu C% dung dịch
HNO3 thu được?
Bài 3. Nung 15,04g Cu(NO3)2 thời gian thấy lại 8,56g chất rắn
a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân? b) Xác định thành phần % chất rắn cịn lại?
c) Cho khí sinh hấp thụ hoàn toàn vào 193,52g dung dịch NaOH 3,1% dung dịch X Tính C% chất tan dung dịch X?
Bài 4. Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 Cu(NO3)2 thu hỗn hợp khí có
thể tích 6,72 lít ( đktc)
Viết phương trình hóa học phản ứng xảy
Tính thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp
Bài Nhiệt phân hoàn toàn 19,86g muối nitrat kim loại M thu oxit M 3,36 lit hỗn hợp khí X gồm NO2 O2 (đktc) Xác định M, biết M có hóa trị khơng đổi
Bài Nung 8,08g muối A thu sản phẩm khí 1,6g chất rắn không tan nước Nếu cho lượng khí qua 200g dung dịch NaOH 1,2% điều kiện xác định vừa đủ thu dung dịch muối có nồng độ 2,47% Tìm A, biết nung số oxi hóa kim loại không thay đổi
Bài Phân biệt chất rắn sau mà khơng dùng thêm hóa chất khác: NH4Cl, NaOH,
Al(NO3)3, Fe(NO3)3, AgNO3, Cu(NO3)2
Bài Nung m gam AgNO3, sau thời gian dừng lại, để đem nguội cân thấy khối lượng chất
rắn ban đầu giảm 31g Tính m, biết hiệu suất phản ứng đạt 65%
DẠNG TÍNH OXI HĨA CỦA NO3- TRONG MƠI TRƯỜNG H+ HAY OH-
Bài Cho 1,92g Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 H2SO4 0,4M thấy sinh chất
khí B có tỉ khối so với H2 15 dung dịch A
a) Viết phương trình ion rút gọn tính thể tích khí sinh đktc
b) Tính V dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để phản ứng vừa đủ với dung dịch A
Bài 10 Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch HNO3 1M thu V1 lit khí NO
dung dịch A Còn cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M
H2SO4 0,5M thu V2 lit khí NO dung dịch B Tính V1/ V2
Bài 11 Cho 5,76g Cu vào 0,4lit dung dịch chứa H2SO4 0,1M HNO3 0,3M Phản ứng xong thu
được V lit khí khơng màu hóa nâu khơng khí dung dịch A Tính V đktc
Bài 12 Chia 11,52g Cu thành phần Phần cho phản ứng với 120ml dung dịch HNO3
1M Phần cho tác dụng với 120ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M HCl 1M So sánh thể tích khí
NO hai thí nghiệm, biết hai thí nghiệm khí có NO
Bài 13 Cho 2,56g Cu tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M thấy khí NO Thêm
tiếp H2SO4 lỗng vào lại thấy khí NO tiếp tục Giải thích tính thể tích dung dịch H2SO4
0,5M tối thiểu cần thêm vào để hòa tan hết Cu Tính tổng thể tích khí NO thu đktc
Bài 14 Cho 2,88g Mg vào lit dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M NaNO3 0,015M Sau phản ứng thu
được dung dịch X, a gam chất rắn không tan V lit hỗn hợp khí N2 H2 Tính a, V (đktc)
Bài 15 Hòa tan a gam Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp NaOH NaNO3 thu hỗn hợp khí
NH3 H2 với số mol Tính a