- Hoạt động chung cả lớp: Các nhóm làm thí nghiệm quan sát, giải thích và kết luận về vấn đề nghiên cứu. - Gv mời đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thí[r]
(1)Tiết 14, 15 Tuần 7,
Chuyên đề: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (2 tiết) I/- Nội dung chuyên đề
- Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí hiểu tính chất hóa học axit nitric, tính chất muối nitrat
- Biết phương pháp điều chế axit nitric phịng thí nghiệm cơng nghiệp. - Ứng dụng axit nitric muối nitrat đời sống
II/- Tổ chức dạy học chuyên đề Mục tiêu:
1 Kiến thức: *Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng HNO3
- Cách điều chế HNO3 phịng thí nghiệm công nghiệp (từ amoniac) - Phản ứng đặc trưng ion NO3- với Cu môi trường axit.
*Hiểu :
- HNO3 axit mạnh
- HNO3 chất oxi hoá mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu
1.2 Kĩ năng:
- Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra dự đốn thí nghiệm rút kết luận - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút nhận xét tính chất HNO3, muối nitrat - Viết phương trình hố học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học HNO3 đặc (hoặc loãng) muối nitrat
- Áp dụng để giải tốn tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3, tính thành phần % khối lượng muối nitrat hỗn hợp; nồng độ thể tích dung dịch muối nitrat tham gia tạo thành phản ứng
1.3 Thái độ:
- Say mê, hứng thú học tập mơn hóa học, phát huy khả tư học sinh từ
tin tưởng vào khoa học
- Vận dụng kĩ thực hành thí nghiệm để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm hóa chất nhằm đạt hiệu cao việc chiếm lĩnh kiến thức
- Vận dụng tính chất axit nitric, muối nitrat vào thực tế sống
1.4 Định hướng lực hình thành:
- Năng lực tự học, lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực phát hiện, giải vấn đề kết luận vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực tính tốn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
Chuẩn bị giáo viên học sinh
2.1 Chuẩn bị giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế trường)
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn; muỗng sắt,… dụng cụ khác cần thiết
- Hóa chất: giấy quỳ tím, nước cất, lọ đựng dung dịch HNO3 đặc, dung dịch HNO3
(2)- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa
- Một số hình ảnh ứng dụng axit nitric, muối nitrat - Máy tính, máy chiếu
- Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo mức độ
2.2 Chuẩn bị học sinh:
- Đọc trước nhà, ôn lại kiến thức học có liên quan: tính chất hóa học axit clohiđric, axit sunfuric
3 Phương pháp dạy học chủ yếu
- Phát giải vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm)
- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tịi ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở)
- Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ “Hãy làm tơi làm”) 4 Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề
A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’) a Mục tiêu hoạt động
- Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS bao gồm liên kết cộng hóa trị, phản ứng oxihóa khử, tính chất hóa học axit - Nội dung hoạt động:
+ Tìm hiểu tính chất vật lý axit nitric, muối nitrat + Tính chất hóa học axit nitric muối nitrat + Cách nhận biết ion nitrat axit HNO3
b Phương thức tổ chức HĐ
- Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số
- Tổ chức cho Hs hoạt động chung tồn lớp, mời nhóm báo cáo, nhóm cịn lại nhận xét, góp ý, bổ sung
- Gv quan sát hoạt động Hs, kịp thời phát khó khăn để kịp thời hỗ trợ + Học sinh gặp khó khăn vấn đề dự đốn tính chất axit nitric muối nitrat, so sánh tính chất HNO3 H2SO4, nhiên trải nghiệm, kết nối kiến thức biết kiến thức chưa biết nên không thiết học sinh phải trả lời hết câu hỏi Muốn trả lời tất câu hỏi HS phải tìm hiểu tiếp kiến thức HĐ hình thành kiến thức
B Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1(5’): Tìm hiểu cấu tạo phân tử, tính chất vật lý axit nitric a) Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh viết công thức electron biểu diễn cấu tạo phân tử HNO3, xác định
được số oxh nguyên tố, nêu tính chất vật lí HNO3
- Kĩ năng: Hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ
b) Phương thức hoạt động : Học sinh chuẩn bị trước nhà, cho Hs hoạt động cá nhân chủ yếu+ hoạt động lớp Yêu cầu Hs tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số phần 1,2,3
+ Trong trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát khó khăn vướng mắt Hs để hỗ trợ hiệu
(3)Từ kiến thức học liên kết hóa học(lớp 10) viết công thức electron, công thức cấu tạo axit nitric?
Cho biết số oxi hóa nitơ hợp chất? Tính chất vật lí axit nitric?
Dựa vào cấu tạo phân tử độ âm điện N dự đốn tính chất hóa học axit nitric?
Hãy tính chất hóa học chung khác biệt HNO3 H2SO4?
Tính chất muối nitrat ứng dụng? - Hoạt động cá nhân:
Qua việc hoàn thành phiếu học tập nhà, học sinh chia sẻ với nhóm trình làm việc cá nhân để đến thống chung cho vấn đề
- Hoạt động lớp:
Giáo viên yêu cầu số Hs báo cáo kết nghiên cứu hoạt động học tập mình, Hs khác nhận xét, bổ sung kết luận
- Giáo viên kết luận cấu tạo phân tử, tính chất vật lí axit nitric Lưu ý HNO3
axit bền, dễ bị phân hủy có ánh sáng dùg dịch thường có màu vàng để lâu, axit cần bảo quản lọ tối màu
c) Sản phẩm hoạt động, đánh giá kết hoạt động. A AXIT NITRIC:
I/ Cấu tạo phân tử: CTPT: HNO3
- CTCT: H – O – N
-Trong phân tử HNO3: N có số OXH +5 II/ Tính chất vật lý:
+ HNO3 tinh khiết chất lỏng, bốc khói, bền, D = 1,53g/Cm3, tan vơ hạn nước + HNO3 đậm đặc phịng TN có nồng độ 68%, D = 1,40g/Cm3.
HOẠT ĐỘNG 2(30’):Tìm hiểu tính axit tính oxi hóa axit nitric a) Mục tiêu hoạt động
- Học sinh cấu tạo số oxh, độ âm điện N dự đốn tính chất hóa học HNO3, kiểm tra dự đốn thí nghiệm, so sánh điểm giống khác HNO3 H2SO4
- Rèn luyện kĩ năng: thực hành hóa học, hợp tác, quan sát phát giải thích vấn đề b) Phương thức tổ chức hoạt động.
- Tổ chức hoạt động nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu 4,5 phiếu học tập - Hoạt động chung lớp: Các nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng nhận định Gv thơng báo dụng cụ hóa chất cần dùng, nhóm tự lựa chọn, đề xuất tiến trình thí nghiệm - Gv mời đại diện nhóm báo cáo sản phẩm thí nghiệm, nêu tượng, giải thích, viết phản ứng minh họa từ kết luận tính axit tính oxh HNO3, nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung
- Khó khăn mà Hs gặp phải giải vấn đề là: Xác định nguyên nhân gây tính oxh axit, sản phẩm khử phản ứng
(Sử dụng tình có vấn đề : Cu + H2SO4 loãng Cu + HNO3 nảy sinh vấn đề axit mạnh Cu không tác dụng với H2SO4? => Tính oxh HNO3 * Vấn đề thứ 2: Fe + H2SO4 loãng Fe + HNO3 cho sp khí khơng màu sản phẩm phản ứng có giống khơng? Ngun nhân => Tính oxh HNO3.)
(4)c) Sản phẩm hoạt động, đánh giá kết hoạt động. + Hs dự đốn tính chất HNO3
+ Hs nêu cách tiến hành thí nghiệm, kết thí nghiệm theo bảng, kết luận tính chất HNO3 (tính axit mạnh tính oxh mạnh), so sánh với H2SO4
STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích viết PTHH
2 …
III/ Tính chất hố học:
- Rút tính axit mạnh tính oxh mạnh - HNO3 H+ + NO3- => axit mạnh.
- +5
3
H N O Số OXH cao nên giảm => tính oxi hố.
1/ Tính axít : HNO3 axít mạnh có đầy đủ tính chất axit (quỳ tím hố đỏ; tác
dụng với oxít bazơ, bazơ, muối axít yếu muối nitrat
2/ Tính OXH:HNO3 có tính oxi hóa mạnh
a/ Tác dụng với kim loại:
- OXH hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) đến số oxi hóa cao
M + HNO3(đặc) → M(NO3)n + NO2 + H2O
M + HNO3(loãng) → M(NO3)n + NO (N2O /N2/NH4NO3) + H2O
- Fe, Al, Cr thụ động hoá với HNO3 đặc, nguội
b Tác dụng với phi kim:
HNO3 đặc, nóng OXH số phi kim C,S,P, NO2
c Tác dụng với hợp chất:
- HNO3 đặc oxi hoá nhiều hợp chất vô cơ, hữu
- Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông….bị phá huỷ tiếp xúc HNO3 đặc * So sánh tính chất HNO3 H2SO4
HNO3 H2SO4
Giống nhau: Đều axit mạnh HNO3 ngồi tính axit mạnh cịn thể
tính oxh mạnh nồng độ.
H2SO4 thể tính oxh mạnh nồng độ đậm đặc
- Đánh giá kết hoạt động: Thơng qua quan sát, Gv kịp thời phát khó khăn nhóm, vướng mắc học sinh để có hỗ trợ hợp lí
- Thơng qua hoạt động chung lớp, Gv cho nhóm tự nhận xét, nhận xét đánh giá lẫn Gv kết luận đánh giá chung
HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu ứng dụng HNO3
a) Mục tiêu hoạt động:
- Hs nêu ứng dụng quan trọng HNO3 ngành sản xuất
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tự học, thu thập xử lí thơng tin từ kênh sách, internet b) Phương thức tổ chức hoạt động: Yêu cầu Hs nhà nghiên cứu SGK, tìm hiểu internet cho biết HNO3 có ứng dụng ngành sản xuất nào?
c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động.
(5)HOẠT ĐỘNG 4(5’): Tìm hiểu điều chế HNO3 a) Mục tiêu hoạt động:
- Nêu cách điều chế HNO3 phịng thí nghiệm sản xuất HNO3 công nghiệp, viết phản ứng minh họa
- Kĩ năng, tự học, tự tìm hiểu b) Phương thức hoạt động:
- Cho học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK tìm hiểu phương pháp điều chế HNO3 phịng thí nghiệm cơng nghiệp
- Hoạt động lớp : Gv gọi số học sinh lên trình bày sản phẩm, Hs khác nhận xét, bổ sung
c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: V Điều chế
Trong PTN: NaNO3+H2SO4(đ) to HNO3 + NaHSO4 (Phương pháp sunfat)
Trong CN: Sản xuất HNO3 từ NH3, khơng khí: Gồm giai đoạn:
3
N H3+ 5O2 850 900oC Pt,
4
2
N O +6H2O 2NO + O2 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
+ Đánh giá: Thông qua quan sát, hoạt động chung lớp, Gv đánh giá tính tích cực, chủ động cá nhân Hs thực nhiệm vụ học tập
HOẠT ĐỘNG 5(20’): Tìm hiểu tính chất muối nitrat, ứng dụng a) Mục tiêu hoạt động:
- Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng muối nitrat - Biết cách nhận biết ion nitrat
- Kĩ làm thí nghiệm hóa học, quan sát phát giải vấn đề b) Phương thức hoạt động:
- Tổ chức hoạt động nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phiếu học tập số 2: Thí nghiệm 1: Hòa tan KNO3 nước, nhận xét tính tan khả
điện li muối nitrat
Thí nghiệm 2: Bỏ vào ống nghiệm NaNO3 nung đến nóng chảy bỏ vào viên than cháy, quan sát tượng, giải thích, kết luận tính bền tính chất muối nitrat
Thí nghiệm 3: Cho mảnh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng, quan sát, thêm vào vài giọt dung dịch muối NaNO3, đun nóng, quan sát Kết luận tính chất muối nitrat mơi trường cách nhận biết ion nitrat
- Hoạt động chung lớp: Các nhóm làm thí nghiệm quan sát, giải thích kết luận vấn đề nghiên cứu
- Gv mời đại diện nhóm báo cáo sản phẩm thí nghiệm, nêu tượng, giải thích, viết phản ứng minh họa từ kết luận tính chất muối nitrat nhận biết ion nitrat, nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung
- Khó khăn mà Hs gặp phải giải vấn đề là: Giải thích tính oxh muối nitrat, khoảng nhiệt phân muối nitrat kim loại hoạt động mạnh, trung bình, yếu
c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm:
+ Hs nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học, nhận biết ứng dụng muối nitrat thông qua thí nghiệm nghiên cứu
(6)STT Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích viết PTHH
2
B/ Muối nitrat: M(NO3)x I/ Tính chất muối nitrat: 1/ Tính chất vật lý:
- Hs kết luận: Tất muối nitrat tan nước chất điện li mạnh. M(NO3)n M n+ + nNO3
2/ Tính chất hố học:
- Hs kết luận: đun nóng muối nitrat có tính OXH mạnh * Kim loại đứng trước Mg: Muối nitrat to
muối Nitrit + O2
* Từ Mg đến Cu: Muối nitrat to
Oxit kim loại + NO2 + O2
* Kim loại sau Cu: Muối nitrat to
Kim loại + NO2 +O2
- Trong mơi trường axit ion nitrat có tính oxh tương tự axit nitric 3Cu + 8H+ + 2NO3
-
3Cu2+ + 2NO ↑ + 4H2O (dd màu xanh)
2NO + O2 2NO2 (màu nâu đỏ)
=> Để nhận biết ion NO3- dung dịch, dùng Cu kim loại H2SO4 lỗng, đun nóng nhẹ Hiện tượng quan sát được, có khí khơng màu hóa nâu đỏ khơng khí dung dịch chuyển từ không màu sang màu xanh
II/ Ứng dụng muối nitrat: ( SGK) + Đánh giá kết hoạt động:
- Thông qua hoạt động thí nghiệm Gv đánh giá lực tự học, tự nghiên cứu, quan sát, mô tả giải thích kết luận vấn đề, khả hợp tác, kĩ làm thí nghiệm Hs HOẠT ĐỘNG 6(20’): Luyện tập, vận dụng tìm tịi mở rộng.
a) Mục tiêu hoạt động luyện tập:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức học cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, axit nitric, tính chất nhận biết muối nitrat
- Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học
Nội dung hoạt động: Hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- Ở hoạt động GV cho Hs hoạt động cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số
- HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập
- Củng cố: Học sinh hoàn thành phiếu học số 3: Viết phương trình phản ứng theo chuổi sau:
NO2 → HNO3 → Mg(NO3)2 → Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 → MgO → MgCl2 Lập phương trình hóa học:
(7)d Na2CO3 + HNO3 → …… + …
3 Cho muối nitrat NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, KNO3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3 Có muối bị nhiệt phân sinh oxit kim loại NO2 O2?
A B C D
4 Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120ml dd X gồm HNO3 1M H2SO4 loãng 0,5M thu V lít NO nhất(đktc) Giá trị V là:
A 0,672 B 1,568 C.1,344 D.1,792
5 Có ba lọ axit riêng biệt chứa dung dịch : HCl, HNO3 , H2SO4 khơng có nhãn Dùng chất sau để nhận biết?
A Dùng muối tan bari, kim loại đồng B Dùng giấy quỳ tím, dung dịch bazơ C Dùng dung dịch muối tan bạc D Dùng dd phenolphtalein, giấy quỳ Một ứng dụng thực tiễn HNO3 sống dùng để thử tuổi vàng (9k, 10k, 14k… ) thông qua internet, em tìm hiểu ứng dụng axit nitric
c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động:
- Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ:
+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức
+ Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng(câu 6): Gv cho Hs nhà tìm hiểu trên internet làm báo cáo kết vào đầu học sau
- Dặn dò: Học sinh làm tập cịn lại SGK trang 45 Bảng mơ tả mức độ nhận thức câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội
dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụngcao
Axit nitric Muối nitrat
Câu hỏi/bài
tập định tính + Tính chất hóa học axit nitric, muối nitrat + Các phương pháp điều chế; nhận biết, ứng dụng axit nitric
+ Cách nhận biết muối nitrat
+ Giải thích số tính chất hóa học axit nitric, muối nitrat
+ Nhận biết axit nitric, so với axit khác
+ Bằng phương pháp hóa học phân biệt muối nitrat so với muối khác
Bài tập định
lượng Các tập yêu cầu HS
(8)tích dung dịch, tìm tên kim loại, oxit kim loại hay muối)
Bài tập thực hành
Giải thích số tượng thí nghiệm liên quan đến thực tiễn
Phát số tượng thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích 6 Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển lực
a Mức độ nhận biết
Câu Sấm chớp (tia lửa điện) khí sinh chất sau đây? A CO B H2O C NO D.NO2 Câu Trong phịng thí nghiệm, nitơ tinh khiết điều chế từ:
A khơng khí B NH3 O2 C NH4NO2 D Zn HNO3 Câu Nitơ có số oxi hóa hợp chất là:
A có số oxihóa -3 +5 B có số oxihóa +3 +5
C có số oxihóa từ -4 đến +5 D có số oxihóa: -3, +1, +2,+3, +4, +5 Câu Số oxi hoá nitơ xếp theo thứ tự giảm dần sau :
A NH3 ; N2 ; NO2-; NO ; NO3 B NO ; N2O ; NH3 ; NO3
-C NH3 ; NO ; N2O ; NO2 ; N2O5 D NO3- ; NO2 ; NO; N2O ; N2 ; NH4+ Câu Diêm tiêu có chứa:
A NaNO3 B KCl C Al(NO3)3 D CaSO4
Câu Một dung dịch có chứa ion NO3- Để nhận biết tồn ion dung dịch người ta dùng cách sau đây?
A Cơ cạn dung dịch, đun nóng muối ta thu chất khí B Cho vài giọt CuSO4 vào dung dịch có màu xanh
C Đun nóng nhẹ dung dịch với Cu kim loại dung dịch H2SO4 lỗng ta thu khí khơng màu hóa nâu khơng khí
D Để dung dịch hồi lâu ngồi khơng khí dung dịch ngả vàng
Câu 7: Cho muối nitrat NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, KNO3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3 Có muối bị nhiệt phân sinh oxit kim loại NO2 O2?
A B C D
Câu Màu nâu dd Fe(NO3)3 do:
A Màu Fe(OH)3 B Màu ion NO3
bị hidrat hóa
C Màu ion Fe3
bị hidrat hóa D Màu ion Fe2
bị hidrat hóa Câu Câu sau sai?
A Axit nitric chất lỏng không màu, mùi hắc, tan có hạn H2O B N2O5 anhiđrit axit nitric
C HNO3 hoá chất quan trọng D Dung dịch HNO3 có tính oxi hố mạnh
Câu 10 Các kim loại sau không tác dụng với HNO3 đặc, nguội:
(9)b Mức độ hiểu
Câu 11 Để nhận biết axit đặc nguội: HCl, HNO3, H2SO4 đựng lọ riêng biệt nhãn ta dùng thuốc thử sau:
A Al B Cu C Fe D CuO
Câu 12 Kim loại tác dụng với HNO3 khơng sinh chất khí sau đây?
A NO B NO2 C N2 D N2O5
Câu 13 Nhiệt phân Fe(NO3)3trong khơng khí thu sản phẩm gồm:
A FeO, NO2, O2 B Fe, NO2, O2 C FeO, NO2 D Fe2O3, NO2, O2 Câu 14 Để điều chế HNO3 phịng thí nghiệm người ta cần dùng hóa chất:
A Dung dịch NaNO3 dd H2SO4 đặc B NaNO3 tinh thể dd H2SO4 đặc C NaNO3 tinh thể dd HCl đặc D Dung dịch NaNO3 dd HCl đặc Câu 15 Axit nitric tinh khiết, khơng màu để ngồi ánh sáng lâu ngày chuyển thành:
A màu đen sẫm B màu vàng C màu trắng đục D không chuyển màu Câu 16 Hiện tượng xảy cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 đặc?
A Khơng có tượng B Dung dịch có màu xanh, H2 bay
C Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay D Dung dịch có màu xanh, có khí khơng màu bay
Câu 17 Hóa chất để phân biệt ba dung dịch HCl, HNO3, H3PO4 gồm:
A đồng kim loại dung dịch AgNO3 B giấy quỳ bazơ
C đồng kim loại giấy quỳ D dung dịch AgNO3 giấy quỳ Câu 18 Trong công thức cấu tạo HNO3 , N có hóa trị
A B C.3 D.4
Câu 19 Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay là:
A CO2 B NO2
C Hỗn hợp khí CO2 NO2 D Khơng khí có khí bay Câu 20 Nhiệt phân AgNO3 thu chất thuộc phương án nào?
A Ag2O , NO2 B Ag2O , NO2 , O2 C Ag, NO2 , O2 D Ag2O , O2 Câu 21 Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu chất thuộc phương án nào?
A Cu, O2, N2 B Cu, NO2, O2 C CuO, NO2 , O2 D Cu(NO2)2, O2
c Mức độ vận dụng thấp
Câu 22 Hịa tan hồn tồn 6,5g Zn vào dung dịch axit HNO3 thu 4,48 lít khí (đktc) Vậy nồng độ axit thuộc loại nào?
A Đặc B Loãng C Rất loãng D Không xác định Câu 23.Cho 3,2 g đồng tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc Thể tích khí NO2 thu là:
A 1,12 lít B 0,1 lít C 4,48 lít D 2,24 lít
Câu 24 Một oxit nitơ có cơng thức NOx N chiếm 30,43% khối lượng Cơng thức oxit nitơ là:
A NO B NO2 C N2O2 D N2O5
Câu 25 Phản ứng HNO3 với FeO tạo khí NO Tổng hệ số phương trình oxi hố - khử bằng:
A 22 B 20 C 16 D 12
Câu 26 Cho 12,8g đồng tan hoàn toàn dung dịch HNO3 thấy thoát hỗn hợp hai khí NO NO2 có tỉ khối H2 =19 Thể tích hỗn hợp điều kiện tiêu chuẩn là:
(10)Câu 27 Khi hòa tan 30g hỗn hợp đồng đồng (II) oxit dung dịch HNO3 1M lấy dư, thấy thoát 6,72 lít khí NO (ở đktc) Hàm lượng % đồng (II) oxit hỗn hợp ban đầu là:
A 4,0% B 2,4% C 3,2% D 4,8%
Câu 28 Sản phẩm khí cho dd HNO3 lỗng phản ứng với kim loại đứng sau hiđro dãy hoạt động hóa học kim loại
A NO B NO2 C N2 D.Tất sai
Câu 29 Có ba lọ axit riêng biệt chứa dung dịch : HCl, HNO3 , H2SO4 khơng có nhãn Dùng chất sau để nhận biết?
A Dùng muối tan bari, kim loại đồng B Dùng giấy quỳ tím, dd bazơ C Dùng dung dịch muối tan bạc D Dùng dd phenolphtalein, giấy quỳ Câu 30 Thể tích NH3 cần dùng để điều chế 6300 kg HNO3 nguyên chất
A 2240 lít B 2240 m3.
C 2240 dm3. D Khơng có giá trị đúng.
d Mức độ vận dụng cao
Câu 31 Nếu toàn trình điều chế HNO3 có hiệu suất 80% từ mol NH3 thu lượng HNO3 là:
A 63g B 50,4 g C 78,75g D Kết khác
Câu 32 Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120ml dd X gồm HNO3 1M H2SO4 lỗng 0,5M thu V lít NO nhất(đktc) Giá trị V là:
A 0,672 B 1,568 C.1,344 D.1,792
Câu 33 Trộn lít dung dịch HNO3 0,02M với lít dung dịch NaOH 0,01M Thu dung dịch có pH là:
A 3,2 B 2,3 C 7,3 D 3,7
Câu 34 Cho 3,6gam kim loại M tác dụng với HNO3,thu 2240ml khí NO (đktc).Vậy M là:
A Mg(24) B Ca(40) C Zn(65) D Fe(56)
Câu 35 Cho 19,5gam kim loại M tác dụng với HNO3,thu 4,48lít khí NO (đktc).Vậy M là:
A Mg(24) B Ca(40) C Zn(65) D Fe(56)
Câu 36 Cho m gam Al Mg vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư Thu 0,672 lít khí NO2 nhất(đktc) 0,54gam chất rắn khơng tan Vậy m có giá trị là:
A 0,9 B 0,54 C 1, 22 D 0,80
Câu 37 Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2, sau thời gian dừng lại, làm nguội đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam so với ban đầu Khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là:
A 0,94 B 0,8 C 1,2 D 0,54
Câu 38.Cho 6,4 gam Mg Ca vào dung dịch HNO3 dư Thu 8,96 lít khí NO2 nhất(đktc).Vậy khối lượng Ca hỗn hợp là:
A B 2,4 C 6,4 D
Câu 39 Cho m gam CuO tác dụng vừa đủ với 20g dd HNO3 31,5%.Giá trị m là:
A B C D
Câu 40.Cho V ml dd Ba(OH)2 0,1M tác dụng vừa đủ với 100ml dd HNO3 0,1M Giá trị V là:
A 50ml B 100ml C 150ml D 200ml
(11)A 25,2% B 30% C 50,4% D 68% Câu 42 Trong phân tử HNO3 có đặc điểm cấu tạo:
A Có liên kết cộng hóa trị B Có liên kết phối trí
C Có hai kiên kết đơi D Tất sai
Câu 43 phản ứng HNO3 FeO tạo khí NO.Tổng hệ số phương trình là:
A 22 B.10 C 21 D 30
Câu 44 Nhiệt phân hoàn toàn 13,24 gam muối nitrat kim loại A, thu oxit kim loại 2,24 lít hh hai khí đktc A là:
A Cu B.Al C Mg D Pb
Câu 45 Cho 0,28mol Al vào dd HNO3 dư, thu đuợc khí NO dd chứa 62,04 gam muối.Số mol NO thu là:
A ,02mol B 0,3 mol C 0,4mol D 0,1mol
Câu 46 Hoà tan 4,59g Al dd HNO3 lỗng, dư, thu đuợc 0,672 lít khí NO (đktc) Khối lượng muối thu là: