1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn giao an su cuc hay

13 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 218 KB

Nội dung

bộ chuẩn kiến thức kỹ năng 2010-2011giáo án sử 7 cả năm Tun 1 _ Tit 1 - 2 Ngy son: Phn I: KHI QUT LCH S TH GII TRUNG I Ngy dy: Tit 1 - Bi 1: S HèNH THNH V PHT TRIN CA X HI PHONG KIN CHU U ( Thi s, trung kỡ trung i ) I/ Mc tiờu. Sau bi hc, HS cn: - Nm c quỏ trỡnh hỡnh thnh xó hi phong kin chõu u. - Hiu khỏi nim lónh a phong kin, c trng ca kinh t lónh a phong kin. - Bit nguyờn nhõn xut hin thnh th trung i. Phõn bit gia nn kinh t lónh a v nn kinh t thnh th. - Thy c s phỏt trin hp quy lut ca xó hi loi ngi chuyn t xó hi chim hu nụ l sang xó hi phong kin. - Rốn luyn k nng so sỏnh lch s. II/ Chun b. - GV: bn chõu u thi phong kin. - HS: son v hc bi. III/ Tin trỡnh dy - hc. 1/ n nh. 2/ Kim tra bi c. 3/ Bi mi. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc phần kênh chữ. - Giảng (chỉ trên lược đồ): từ thiên kỉ I TCN, các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rô-ma phát triển mạnh đến thế kỉ V, từ phương Bắc người Giéc- man tràn xuống và tiêu diệt các quốc gia này, lập nên nhiều vương quốc mới. ? Sau đó người Giéc-man đã làm gì? ? Những việc làm ấy làm cho xã hội phương Tây biến đổi như thế nào? ? Lãnh chúa là những người như thế nào? ? Nông nô do những tầng lớp nào hình thành? ? Quan hệ giữa lãnh chúa với nông nô như thế nào? ? Em hiểu như thế nào là “lãnh địa”, “lãnh chúa”, “nông nô”? ? Hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến qua H1? ?Trình bày đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa? ? Nền kinh tế lãnh địa có đặc điểm gì? ? Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại với xã hội phong kiến? - Yêu cầu HS đọc phần kênh chữ. ? Đặc điểm của thành thị - Đọc phần 1 SGK. - Quan sát bản đồ và theo dõi để nắm kiến thức. - Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau. - Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ. Các tầng lớp mới xuất hiện: lãnh chúa và nông nô. - Vừa có ruộng đất vừa có tước vị. - Nô lệ và nông dân. - Lãnh địa là vùng đất rộng lớn do quý tộc phong kiến chiếm được, lãnh chúa là người đứng đầu lãnh địa, nông nô phụ thuộc lãnh chúa phải nộp tô thuế. - Tường cao, hào sâu, đồ sộ, kiên cố, có đầy đủ nhà cửa, trang trại, nhà thờ như 1 đất nước thu nhỏ. - Lãnh chúa giàu có nhờ bóc lột nặng nề từ nông nô, nông nô hết sức khổ cực, nghèo đói. - Khác nhau về giai cấp. - Đọc phần 3 SGK. - Là nơi giao lưu buôn bán, 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. - Hoàn cảnh lịch sử: cuối thế kỉ V, người Gíec-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma. - Biến đổi xã hội: xuất hiện các giai cấp mới lãnh chúa và nông nô. - Nông nô phụ thuộc lãnh chúa → xã hội phong kiến hình thành. 2/ Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu đài và thành quách. - Đời sống trong lãnh địa: lãnh chúa xa hoa, đầy đủ, nông nô nghèo khổ. - Đặc điểm kinh tế: tự cấp tự túc không trao đổi với bên ngoài. 3/ Sự xuất hiện các thành thị trung đại. a. Nguyên nhân: Cuối thế kỉ XI, sản xuất 4/ Củng cố. - Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như thế nào? - Vì sao lại có sự xuất hiện thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có gì mới? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… Ngày soạn: Tiết 2 - Bài 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Biết được nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, 1 trong những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Thấy được tính tất yếu, tính quy luậtcủa quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu. - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: bản đồ thế giới, tranh ảnh và các câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí…. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Xã hội phong kiến châu Âu hình thành như thế nào? - Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền kinh tế thị trường? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc phần kênh chữ. ? Vì sao có các cuộc phát kiến địa lí? ? Các cuộc phát kiến địa lí phát triển nhờ những điều kiện nào? ? Mô tả lại con tàu Caraven qua H3? ? Kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn và nêu sơ lược về các cuộc hành trình đó trên bản đồ? ? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí là gì? ? Các cuộc phát kiến địa lí có ý nghĩa gì? - Giảng: các cuộc phát kiến địa lí đã giúp cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá được đẩy mạnh. Qúa trình tích luỹ tư bản cũng dần dần hình thành. ? Qúa trình tích luỹ tư bản là gì? - Yêu cầu HS đọc kênh chữ. ? Quý tộc và thương nhân châu Âu tích luỹ vốn và giải quyết nhân công bằng cách nào? ? Tại sao quý tộc phong kiến không tiếp tục sử dụng nông nô để lao động? ? Với nguồn vốn và lao động có được, quý tộc và - Đọc phấn 1 SGK. - Do sản xuất phát triển, các thương nhân, thợ thủ công cần thị trường và nguyên liệu. - Khoa học kĩ thuật phát triển: đóng được những tàu lớn, có la bàn…. - To lớn, có nhiều buồm, có bánh lái…. - Trình bày trên bản đồ: + 1487 Điaxơ vòng qua cực nam của châu Phi. + 1492 Côlômbô tìm ra châu Mĩ. + 1498 Vascôđơ Gama đến Ấn Độ. + 1519 – 1522 Magienlan đi vòng quanh Trái Đất. - Tìm ra những con đường mới để nối liền các châu lục, đem về nhiều nguồn lợi cho giai cấp tư sản châu Âu. - Là cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, thúc đẩy thương nghiệp phát triển. - Chú ý lắng nghe. - Đọc phần 2 SGK. - Cướp bóc tài nguyên từ thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa → không có việc làm → làm thuê. - Để sử dụng nô lệ da đen → thu lợi nhiều hơn. - Lập xưởng sản xuất quy mô lớn, ;các công ty 1. Những cuộc phát kiến địa lí. - Nguyên nhân: sản xuất phát triển → cần nguyên liệu, cần thị trường. - Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu: Điaxơ, Côlômbô, Vascôđơ Gama. Magienlan. - Kết quả: tìm ra những con đường mới, đem lại nhiều nguồn lợi. - Ý nghĩa: là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức, thúc đẩy thương nghiệp phát triển. 2/ Sự hình thành chủ nghĩa tư bản. - Qúa trình tích luỹ tư bản là quá trình tạo vốn và người làm thuê. - Về kinh tế: hình thức kinh doanh tư bản ra đời. - Về xã hội: các giai cấp mới hình thành: tư sản và vô sản. 4/ Củng cố. - Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động đến xã hội châu Âu như thế nào ? - Trình bày quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuần 2 _ Tiết 3 - 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 - Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần nắm được: - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá Phục hưng. - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu bấy giờ. - Nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người. II/ Chuẩn bị. - GV: bản đồ châu Âu, tranh ảnh về thời kì Văn hoá Phục hưng…. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Kể tên các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu và nêu hệ quả của các cuộc phát kiến đó đến xã hội châu Âu? - Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu đã diễn ra như thế nào? Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc kênh chữ. ? Chế độ phong kiến của châu Âu tồn tại bao lâu? Đến thế kỉ XV nó bộc lộ những hạn chế gì?. - Giảng: trong suốt hơn 1000 năm đêm trường trung cổ chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của xã hội. Toàn xã hội chỉ có trường học để đào tạo giáo sĩ, những di sản nền văn hoá cổ đại bị phá huỷ, trừ nhà thờ và tu viện → giai cấp tư sản đấu tranh chống lại sự rang buộc của tư tưởng phong kiến. ? Phục hưng là gì? ? Tại sao giai cấp tư sản lại chọn văn hoá làm cuộc mở đường cho đấu tranh chống phong kiến? ? Kể tên một số nhà văn hoá, khoa học mà em biết? ? Thành tựu nổi bật của phong trào Văn hoá Phục hưng là gì? ? Qua tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói gì? - Yêu cầu HS đọc kênh chữ. ? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách - Đọc phần 2 SGK. - Từ thế kỉ V → thế kỉ XV, kìm hãm xã hội phát triển. - Chú ý theo dõi. - Khôi phục lại giá trị của nền văn hoá Hi Lạp và Rôma cổ, sang tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản. - Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội → đấu tranh chống phong kiến trên nhiều lĩnh vực khác nhau, bắt đầu là lĩnh vực văn hoá. Những giá trị văn hoá cổ đại là tinh hoa của nhân loại, việc khôi phục nó sẽ tác động tập hợp đông đảo dân chúng để chống lại phong kiến. - Lê-ô-na-đơ-vanh-xi, Ra- bơ-le, Đê-cac-tơ, Cô-pec- nic, Sêch-pia… - Khoa học kĩ thuật tiến bộ vượt bậc; sự phong phú về văn học; nghệ thuật thành công rực rỡ. - Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội; đề cao giá trị con người; mở đường cho sự phát triển của văn hoá nhân loại. - Đọc phần 2 SGK. - Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản 1. Phong trào Văn hoá Phục hưng. a. Nguyên nhân. - Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội. - Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội. → Phong trào Văn hoá Phục hưng. b. Nội dung tư tưởng. - Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. - Đề cao giá trị con người. 2 / Phong trào cải cách tôn giáo. a. Nguyên nhân: giáo hội bóc lột nhân nhân và cản 4/ Củng cố. - Giai cấp tư sản chống phong kiến trên những lĩnh vực nào? Tại sao lại có cuộc đấu tranh đó? - Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng? - Cuộc cải cách tôn giáo tác động đến xã hội châu Âu như thế nào? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 - Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần biết: - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các triều đại phong kiến của Trung Quốc. - Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học kĩ thuật của Trung Quốc. - Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông, là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của Việt Nam. - Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc. II/ Chuẩn bị. - GV: bản đồ Trung Quốc thời phong kiến, các tư liệu liên quan đến bài học…. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai tư sản chống phong kiến ở châu Âu? Nêu thành tựu và ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng? - Phong trào cải cách tôn giáo ảnh hưởng đến xã hội châu Âu như thế nào? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc kênh chữ. - Sử dụng bản đồ giảng: từ 2000 năm trước công nguyên, người Trung Quốc đã xây dựng đất nước bên lưu vực sông Hoàng Hà, với những thành tựu văn minh rực rỡ thời cổ đại, Trung Quốc đóng góp lớn cho sự phát triển nhân loại. ? Sản xuất thời Xuân thu Chiến Quốc có gì tiến bộ? ? Sản xuất phát triển tác động đến xã hội như thế nào? ? Địa chủ và tá điền là giai cấp như thế nào? - Kết luận - Yêu cầu HS đọc kênh chữ. ? Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội của nhà Tần? ? Chính sách đối ngoại như thế nào? ? Kể tên các công trình mà Tần Thuỷ Hoàng bắt nông dân xây dựng? ? Em có nhận xét gì về các tượng gốm ở H8? - Giảng: chính sách tàn bạo, bắt lao dịch nặng nề đã khiến nông dân nổi dậy - Đọc phần 1 SGK. - Chú ý theo dõi. - Công cụ bằng sắt ra đời → kĩ thuật canh tác phát triển, mở rộng diện tích gieo trồng → năng suất phát triển. - Xuất hiện giai cấp mới: địa chủ và tá điền. - Địa chủ là giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến vốn là những quý tộc cũ và nông dân giàu có, có nhiều ruộng đất; tá điền là nông dân bị mất ruộng phải nhận ruộng của địa chủ để làm và nộp địa tô. - Đọc phần 2 SGK. - Đem quân đánh chiếm các nước láng giềng. - Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn - Rất cầu kì, giống người thật, số lượng lớn… thể hiện uy quyền của Tần Thuỷ Hoàng. - Chú ý theo dõi. 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. - Những biến đổi trong sản xuất: công cụ bằng sắt ra đời → diện tích gieo trồng tăng → năng suất tăng. - Biến đổi xã hội: giai cấp mới hình thành: địa chủ và tá điền. → Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành. 2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán. a. Thời Tần. - Chia đất nước thành các quận, huyện trực tiếp cử quan lại đến cai trị. - Ban hành chế độ đo lường, tiền tệ. - Bắt nhân dân lao dịch. b. Nhà Hán. 4/ Củng cố. - Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào? - Trình bày chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Tần, Hán, Đường? 5/ Dặn dò. Học bài, xem phần tiếp theo. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuần 3 _ Tiết 5 - 6 Ngày soạn: Ngày dạy : / Tiết 5 - Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt) Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… [...]... Trỡnh by din bin chớnh tr ca Trung Quc t sau nh Nguyờn n nh Thanh? ? Xó hi cui thi Minh v nh Thanh cú gỡ thay i? - Ging: thi Minh v Thanh tn ti hn 500 Hot ng HS - c phn 4 SGK - Xoỏ b, min gim su thu, m mang cỏc cụng trỡnh thu li, khuyn khớch phỏt trin cụng nghip: khai m, luyn kim, dt t la, ỳc v khớ - n nh i sng nhõn dõn sau nhiu nm chin tranh lu lc - Vua Mụng C l Ht Tt Lit dit nh Tng lp nờn nh Nguyờn... thu, su dch - M mang thu li - Phỏt trin th cụng nghip b Thi Nguyờn Phõn bit, i x gia ngi Mụng C vi ngi Hỏn nhõn dõn ni dy khi ngha - Ngi Mụng C cú a v cao, hng nhiu c quyn; ngi Hỏn b cm oỏn th nh cm mang v khớ, thm chớ k c hp ch, ra ng vo ban ờm 5/ Trung Quc thi Minh Thanh - 1368, nh Nguyờn b lt * Chớnh tr , nh Minh thng tr - 1368 nh Minh thnh Sau ú, Lớ T Thnh lt lp nh Minh Quõn Món - 1644 nh Thanh... 1368, nh Nguyờn b lt * Chớnh tr , nh Minh thng tr - 1368 nh Minh thnh Sau ú, Lớ T Thnh lt lp nh Minh Quõn Món - 1644 nh Thanh thng tr Thanh t phng Bc trn Trung Quc xung lp nờn nh Thanh - Xó hi phong kin lõm * Xó hi vo tỡnh trng suy thoỏi: vua quan n chi xa x, - Vua quan sa o nụng dõn, np tụ thu nng n, phi i lao dch, - Nụng dõn úi kh i phu - Xut hin nhiu xng * Kinh t dt ln, xng lm svi chuyờn mụn hoỏ... nghe - Buụn bỏn vi nc ngoi 4/ Cng c - Nờu nhng thay i ca xó hi phong kin Trung Quc thi Minh-Thanh? - Vn hoỏ, khoa hc - k thut Trung Quc thi phong kin cú nhng thnh tu gỡ? 5/ Dn dũ Hc bi, xem bi mi IV/ Rỳt kinh nghim giáo án mới lịch sử 7 giáo án 3 cột theo yêu cầu năm học 2010-2011 đt 01693172328 hoặc 0943926597 giáo viên thcs đây là giáo án mẫu chú ý: bài này có một số tiết còn lại là phải có mật...I/ Mc tiờu Nh tit 4 II/ Chun b - GV: tranh nh v thnh tu khoa hc k thut - HS: son v hc bi III/ Tin trỡnh dy - hc 1/ n nh 2/ Kim tra bi c - Nguyờn nhõn hỡnh thnh xó hi phong kin Trung Quc? - Nờu nhng nột chớnh trong chớnh sỏch i ni v i ngoi ca . liên quan đến bài học…. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của. nhà Nguyên đến nhà Thanh? ? Xã hội cuối thời Minh và nhà Thanh có gì thay đổi? - Giảng: thời Minh và Thanh tồn tại hơn 500 năm. Trong su t quá trình - Đọc

Ngày đăng: 01/12/2013, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiết 1- Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI - Bài soạn giao an su cuc hay
i ết 1- Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI (Trang 1)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc phần  - Bài soạn giao an su cuc hay
o ạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc phần (Trang 2)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc phần  - Bài soạn giao an su cuc hay
o ạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc phần (Trang 4)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc kênh  - Bài soạn giao an su cuc hay
o ạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc kênh (Trang 7)
- Nguyên nhân hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc? - Bài soạn giao an su cuc hay
guy ên nhân hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc? (Trang 11)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc kênh  - Bài soạn giao an su cuc hay
o ạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc kênh (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w