1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Mon TV da sua co CKT va Kns

336 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

daï cho tröôûng nhoùm. Yeâu caàu HS suy nghó , tìm töø vaø vieát vaøo giaáy. - Yeâu caàu 4 nhoùm HS daùn phieáu leân baûng .GV vaø HS cuøng nhaän xeùt , boå sung ñeå coù moät phieáu coù [r]

(1)

CHỦ ĐIỂM

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng

 Đọc tiếng , từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Phía bắc (PB) : cánh bướm non , , năm trước , lương ăn , - Phía nam (PN) : cỏ xước , tỉ tê , tảng đá , bé nhỏ , thui thủi , kẻ yếu ,…

 Đọc trơi chảy tồn , ngắt , nghỉ sau dấu câu ,

cụm từ ,

nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm

 Đọc diễn cảm toàn , thể giọng đọc phù hợp với nội dung 2 Đọc - Hiểu

 Hiểu từ ngữ khó : cỏ xước , Nhà Trò , bự , lương ăn , ăn hiếp ,

mai phuïc ,

 Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi lòng hào hiệp , thương yêu người

khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu Dế Mèn

II Đồ dùng dạy học

1 Tranh minh họa tập đọc trang , SGK

2 Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc Tập truyện Dế Mèn Phiêu Lưu Kí - Tơ Hoài

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Mở đầu

-GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân mơn tập đọc học kì I lớp

- Yêu cầu HS mở mục lục SGK đọc tên chủ điểm sách

-GV : Từ xa xưa ông cha ta có câu : Thương người thể thương thân , truyềng thống cao đẹp dân tộc VN Các học môn tiếng việt tuần , , giúp em hiểu thêm tự hào truyền thống cao đẹp

2 Bài

a) Giới thiệu

- Treo tranh minh họa tập đọc hỏi HS : Em có biết nhân vật tranh

- HS lớp đọc thầm , HS đọc thành tiếng tên chủ điểm : Thương người như thể thương thân , Măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước mơ , Có chí nên , Cánh sáo diều

- HS trả lời

(2)

ai, tác phẩm không ?

Tranh vẽ Dế Mèn chị Nhà Trò Dế Mèn nhân vật tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi

-GV đưa tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi giới thiệu : Tác phẩm kể phiêu lưu Dế Mèn Nhà văn Tơ Hồi viết truyện từ năm 1941 in lại nhiều lần đông đảo bạn đọc thiếu nhi nước quốc tế u thích Gìơ học hơm tìm hiểu Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

Đây đoạn trích tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

* Luyện đọc

- Yêu cầu HS mở SGK trang 4, sau gọi HS tiếp nối đọc trước lớp

( lượt )

- Gọi HS khác đọc lại toàn

- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó giới thiệu nghĩa phần giải - Đọc mẫu lần Chú ýgiọng đọc sau:

- HS đọc theo thứ tự : + Một hôm …bay xa + Tôi đến gần …ăn thịt em

+ Tôi xoè hai tay …của bọn nhện - HS đọc thành tiếng trước lớp , HS lớp theo dõi SGK

- HS đọc phần Chú giải trước lớp HS lớp theo dõi SGK

- Theo dõi GV đọc mẫu

Lời kể Dế Mèn đọc với giọng chậm , thể ngại , thương xót Nhà Trị Lời Dế Mèn nói với Nhà Trị đọc với giọng mạnh mẽ , dứt khốt , thể bất bình , thái độ kiên

Lời Nhà Trò kể gia cảnh đọc với giọng kể lể , đáng thương kẻ yếu ớt gặp hoạn nạn

Nhấn giọng từ ngữ : tỉ tê , ngồi gục đầu , bé nhỏ , gầy yếu , bự phấn , thâm dài, chấm điểm vàng , mỏng cánh bướm non , ngắn , , thui thủi , ốm yếu , chẳng đủ , nghèo túng , đánh em , bắt em , vặt chân , vặt cánh , ăn thịt em , xòe , đừng sợ , với , độc ác , cậy khoẻ ăn hiếp

* Tìm hiểu hướng dẫn đọc diễn cảm

- Truyện có nhân vật ? - Kẻ yếu Dế Mèn bênh vực ? - Vì Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà

Trò ? Chúng ta tìm hiểu câu chuyện để biết điều ?

* Đoạn 1 :

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn

- Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trị hồn cảnh ?

- Đoạn ý nói ?

- Vì chị Nhà Trị lại gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội ? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn

* Đoạn 2 :

- Gọi HS lên đọc đoạn

- Dế Mèn , chị Nhà Trò , bọn nhện - Là chị Nhà Trò

- HS đọc SGK

- Nhà Trò gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội

- Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị

(3)

- Hãy đọc thầm lại đoạn tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt

- Sự yếu ớt chị Nhà Trị nhìn thấy qua mắt nhân vật ?

- Dế Mèn thể tình cảm nhìn Nhà Trị ?

- Vậy đọc câu văn tả hình dáng, tình cảnh chị Nhà Trị , cần đọc với giọng ?

- Gọi HS lên đọc đoạn , sau nhận xét giọng đọc HS

- Đoạn nói lên điều ?

-GV ghi lại ý đoạn nhờ HS nhắc lại - Yêu cầu HS đọc thầm tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị nhện ức hiếp đe dọa ?

- Đoạn lời ?

- Qua lời kể Nhà Trò , thấy điều ?

- Khi đọc đoạn nên đọc để phù hợp với tình cảnh Nhà Trò ?

- Gọi HS đọc lại đoạn văn , ý để sữa lỗi , ngắt giọng cho HS

* Đoạn 3 :

- Trước tình cảnh đáng thương Nhà Trị , Dế Mèn làm ? Chúng ta tìm hiểu đoạn

+ Lời nói việc làm cho em biết Dế Mèn người ?

- HS lớp đọc thầm tìm theo u cầu, dùng bút chì vừa đọc vừa tìm Sau , vài HS nêu ý kiến trước lớp cho đủ chi tiết : Chị Nhà Trị có thân hình bé nhỏ , gầy yếu , người bự cánh như lột Cánh mỏng cánh bướm non , ngắn , lại yếu chưa quen mở Vì ốm yếu nên chị Nhà Trị lâm vào cảnh nghèo túng , kiếm bữa chẳng đủ - Của Dế Mèn

- Thể ngại , thông cảm

- Đọc chậm thể yếu ớt chị Nhà Trò qua mắt ngại , thông cảm Dế Mèn

- HS đọc

- Đoạn cho thấy hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp chị Nhà Trò

- HS đọc thầm dùng bút chì để tìm Sau , vài HS nêu ý kiến trước lớp cho đủ chi tiết : Trước mẹ Nhà Trị có vay lương ăn bọn nhện chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu , kiếm ăn khơng đủ Bọn nhện đánh Nhà Trị, hơm tơ ngang đường dọa vặt chân , vặt cánh ăn thịt

- Lời chị Nhà Trò

- Tình cảnh Nhà Trị bị nhện ức hiếp

- Đọc với giọng kể lể , đáng thương - HS đọc , lớp nhận xét tìm cách đọc , đọc hay

- HS đọc thầm đoạn , sau trả lời : Dế + Mèn xịe nói với Nhà Trị :

Em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu

(4)

+ Đoạn cuối ca ngợi ? Ca ngợi điều ?

- GV tóm lại ý đoạn

- Trong đoạn có lời nói Dế Mèn , theo em nên đọc với giọng thể thái độ Dế Mèn

- Gọi HS đọc trước lớp đoạn

- Qua câu chuyện tác giả muốn nói với điều ?

- Đó nội dung - Gọi HS nhắc lại ghi bảng

- Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa em thích hình ảnh ? Vì ?

* Thi đọc diễn cảm

Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân đoạn , cho nhóm thi đọc theo vai

ác cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu

+ Tấm lòng nghóa hiệp Dế Mèn

- Giọng mạnh mẽ , dứt khoát , thể bất bình

- HS đọc to trước lớp , lớp nhận xét tìm cách đọc hay

- Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp sẵn sàng bênh vực kẻ yếu , xóa bỏ những bất cơng

- HS nhắc lại

- Nhiều HS trả lời , ví dụ :

+ Hình ảnh Dế Mèn xịe động viên Nhà Trị Hình ảnh cho thấy Dế Mèn thật dũng cảm khỏe mạnh , đứng bênh vực kẻ yếu

+ Hình ảnh Dế Mèn dắt Nhà Trò cho thấy Dế Mèn thật anh hùng

3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu hình ảnh nhân hố mà em thích Cho biết em thích ? - Em học nhân vật Dế Mèn ?

- GV kết luận : Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp , bênh vực kẻ yếu Các em tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi , tập truyện cho em thấy nhiều điều thú vị Dế Mèn giới loài vật

- GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS tích cực học tập , nhắc nhở HS cịn chưa ý

CHÍNH TẢ

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I Mục tiêu:

1 Nghe – viết xác , đẹp đoạn văn từ : “Một hơm khóc” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

2 Viết , đẹp tên riêng : Dế Mèn , Nhà Trò

3 Làm tập tả phân biệt l / n hoặc an / ang tìm tên vật chứa tiếng bắt đầu l / n hoặc có vần an / ang

II Đồ dùng dạy học:

(5)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu:

Ở lớp , tuần em học tiết tả Mỗi tả có độ dài 80 đến 90 tiếng trích từ tập đọc văn khác để em vừa luyện tả , vừa có thêm hiểu biết sống , người Việc làm tập làm cho em tư , kỹ sử dụng Tiếng Việt

2 Bài mới:

a) Giới thiệu :

- Bài tập đọc em vừa học có tên gọi ? - Tiết tả em nghe cô đọc để viết lại đoạn “Dế Mèn bênhvực kẻ yếu ”và làm tập tả

b) Hướng dẫn nghe – viết tả

* Trao đổi nội dung đoạn trích

- Gọi HS đọc đoạn từ : một hơm …vẫn khóc

trong Dế Mèn bênhvực kẻ yếu

- Đoạn trích cho em biết điều ? * Hướng dẫn viết từ khó

-Yêu cầu HS nêu từ khó , dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc , viết từ vừa tìm * Viết tả

- Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải

( khoảng 90 chữ / 15 phút ) Mỗi câu cụm từ đọc đến lần : đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định

* Soát lỗi chấm

- Đọc toàn cho HS soát lỗi - Thu chấm

- Nhận xét viết HS

c) Hướng dẫn làm tập tả Bài

-GV cho Hs laøm baøi

a) - Gọi HS đọc yêu cầu

-Dế Mèn bên vực kẻ yếu -HS lắng nghe

- HS đọc trước lớp , HS lớp lắng nghe

- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị ; Hình dáng đáng thương , yếu ớt Nhà Trò - PB : Cỏ xước xanh dài , tỉ tê , chùn chùn ,

- PN : Cỏ xước , tỉ tê , chỗ chấm điểm vàng, khỏe ,

- HS lên bảng viết , HS lớp viết vào nháp

- Nghe GV đọc viết

- Dùng bút chì , đổi cho để soát lỗi , chữa

(6)

-Yêu cầu HS tự làm SGK - Gọi HS nhận xét , chữa

- Nhận xét , chốt lại lời giải

Baøi

a) -Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự giải câu đố viết vào nháp , giơ tay báo hiệu xong để GV chấm

- Gọi HS đọc câu đố lời giải - Nhận xét lời giải

-GV giới thiệu qua la bàn

3 Củng cố – dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại tập 2b vào HS viết xấu , sai lỗi tả trở lên phải viết lại chuẩn bị sau

- HS lên bảng laøm

- Nhận xét , chữa bảng bạn - Chữa vào SGK

- Lời giải : lẫn – nở nang – béo lẳn ,

nịch , lông mày , lòa xòa , làm cho

- HS đọc yêu cầu SGK - Lời giải : la bàn

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I Mục tiêu:

-Biết cấu tạo tiếng gồm phận : âm đầu , vần ,

-Biết nhận diện phận tiếng Biết tiếng phải có vần -Biết phận vần tiếng bắt vần với thơ

II Đồ dùng dạy học:

1 Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng , có ví dụ :

Tiếng Âm đầu Vần

baàu b âu huyền

2 Các thẻ có ghi chữ dấu (GV sử dụng chữ viết nhiều màu sắc cho hấp dẫn : âm đầu - màu đỏ , vần – màu xanh , – màu vàng )

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Giới thiệu bài:

Những tiết luyện từ câu giúp em mở rộng vốn từ , biết cách dùng từ nói , viết thành câu hay Bài học hôm giúp em hiểu cấu trúc tạo tiếng

(7)

a) Tìm hiểu ví dụ

- u cầu HS đọc thầm đếm xem câu tục ngữ có tiếng GV ghi bảng câu thơ : Bầu thương lấy bí

Tuy khác giống chung giàn - Yêu cầu HS đếm thành tiếng dòng ( vừa đọc vừa dùng tay đập nhẹ lên cạnh bàn )

+ Gọi HS nói lại kết làm việc

+ u cầu HS đánh vần thầm ghi lại cách đánh vần tiếng bầu

+ Yêu cầu HS lên bảng ghi cách đánh vần HS lớp ghi cách đánh vần thành tiếng + Dùng phấn màu ghi vào sơ đồ :

Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu b âu Huyền

- Yêu cầu HS quan sát thảo luận cặp đôi câu hỏi : Tiếng bầu gồm có phận ? Đó phận ?

+ Gọi HS trả lời

+ Kết luận : Tiếng bầu gồm có phận : âm đầu , vần , thanh

- Yêu cầu HS phân tích tiếng lại câu thơ cách kẻ bảng GV chia bàn HS phân tích đến tiếng

+GV kẻ bảng lớp , sau gọi HS lên chữa

- HS đọc thầm đếm số tiếng Sau HS trả lời : có 14 tiếng

- HS đếm

Câu đầu có : tiếng Câu sau có : tiếng

+ Cả câu có 14 tiếng + bờ âu bâu huyền bầu

+ HS lên bảng ghi , đến HS đọc + HS quan sát

- Có phận

+ HS trả lời , HS lên bảng vừa trả lời , vừa trực tiếp vào sơ đồ phận

+ HS lắng nghe - HS phân tích + HS lên chữa

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

ơi ngang

thương th ương ngang

lấy l ây sắc

bí b i sắc

(8)

tuy t uy ngang

rằng r ăng huyền

khác kh ac sắc

giống gi ông sắc

nhưng nh ưng ngang

chung ch ung ngang

một m ôt nặng

giàn gi an huyeàn

+ Tiếng phận tạo thành ? Cho ví dụ

+ Trong tiếng phận thiếu ? Bộ phận thiếu ?

- Kết luận : Trong tiếng bắt buộc phải có vần dấu Thanh ngang không được đánh dấu viết

b) Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ trong SGK

+ Yêu cầu HS lên bảng vào sơ đồ nói lại phần ghi nhớ

+ Kết luận : Các dấu tiếng được đánh dấu phía phía âm chính của vần

c ) Luyện tập Baøi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu bàn HS phân tích tiếng - Gọi bàn lên chữa

- Nhận xét làm HS

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố - Gọi HS trả lời giải thích

- Nhận xét đáp án

+ Trả lời :

Tiếng phận : âm đầu , vần ,

thanh Ví dụ : tiếng thương

Tiếng phận : Vần , dấu tạo

thành Ví dụ : tiếng ôi

+ Vần dấu thiếu , âm đầu thiếu

- HS nghe

- HS đọc thầm

+ HS lên bảng vừa vừa nêu phần ghi nhơù

1 Mỗi tiếng thường có phận Thanh

Âm đầu Vần

2 Tiếng phải có vần Có tiếng khơng có âm đầu

+ HS nghe

- HS đọc

- HS phân tích vào nháp - HS lên chữa

- HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ

(9)

3 Củng cố, dặn dò:

-Tiếng phận tạo thành ? Cho ví dụ?

- Đánh x vào ô trống trước ý :

x Tiếng phải có vần x Có tiếng khơng có âm đầu

Không có tiếng có vần - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ làm tập , chuẩn bị sau

KỂ CHUYỆN

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

I Mục tiêu:

Dựa vào tranh minh họa lời kể củaGV kể lại đoạn toàn câu chuyện

1 Thể lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu , nét mặt , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện

2 Biết theo dõi , nhận xét , đánh giá lời bạn kể

3 Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giải thích hình thành hồ Ba Bể Qua ca ngợi người giàu lòng nhân khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng

II Đồ dùng dạy học:

1 Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK Các tranh cảnh hồ Ba Bể

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài:

- Trong chương trình TV lớp , phân mơn kể chuyện giúp em có kĩ kể lại câu chuyện đọc , nghe Những câu chuyện bổ ích lý thú giúp em thêm hiểu biết sống người , vật , tượng quanh thấy mối quan hệ tốt đẹp người với người , người với thiên nhiên

2 Bài mới: a) Giới thiệu

- Trong tiết kể chuyện hôm , em kể lại câu chuyên ?

- Tên câu chuyện cho em biết điều ? -GV cho HS xem tranh ( ảnh ) hồ Ba Bể

- Câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể ”

- … giải thích hình thành hồ Ba Bể

(10)

hiện giới thiệu : Hồ Ba Bể làmột cảnh đẹp tỉnh Bắc Cạn Khung cảnh nên thơ sinh động

Vậy hồ có từ ? Do đâu mà có ? Các em theo dõi câu chuyện “sự tích hồ Ba Bể

b) GV kể chuyện

-GV kể lần : giọng kể thong thả rõ ràng , nhanh đoạn kể tai họa đêm hội , trở lại khoan thai đoạn kết Chú ý nhấn giọng từ gợi cảm , gợi tả hình dáng khổ sở bà lão ăn xin , xuất Giao Long , nỗi khiếp sợ mẹ bà góa , nỗi kinh hoàng người , đất chân rung chuyển , vật rung chuyển , nhà cửa , vật chìm nước … -GV kể lần : Vừa kể vừa vào tranh minh họa bảng

-GV yêu cầu HS giải nghĩa từ : cầu phúc , giao long , bà góa, làm việc thiện , bâng quơ Nếu HS khơng hiểu ,GV giải thích

- Dựa vào tranh minh họa , đặt câu hỏi để HS nắm cốt truyện

+ Bà cụ ăn xin xuất ? + Mọi người đối xử với bà ? + Ai cho bà cụ ăn nghỉ ? + Chuyện xảy đêm ?

+ Khi chia tay , bà cụ dặn mẹ bà góa điều ?

+ Trong đêm lễ hội , chuyện xảy ? + Mẹ bà góa làm ?

- HS xem tranh

- Giải nghĩa từ theo ý hiểu

Cầu phúc : Cầu xin điều tốt cho

Giao long : lồi rắn to gọi thuồng luồng

Bà góa : người phụ nữ có chồng bị chết

Làm việc thiện : làm điều tốt cho người khác

Bâng quơ : không đâu vào đâu , không tin tưởng

- HS nối tiếp trả lời đến có câu trả lời

+ Bà đến từ đâu Trông bà gớm ghiếc , người gầy còm , lở loét , xông lên mùi hôi thối Bà miệng kêu đói + Mọi người xua đuổi bà

+ Mẹ bà góa đưa bà nhà , lấy cơm cho bà ăn mời bà nghỉ lại

+ Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên Đó khơng phải bà cụ mà giao long lớn

+ Bà cụ nói có lụt đưa cho mẹ bà góa gói tro hai mảnh vỏ trấu + Lụt lội xảy , nước phun lên Tất vật chìm

(11)

+ Hồ Ba Bể hình thành ?

c) Hướng dẫn kể đoạn

- Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa câu hỏi tìm hiểu , kể lại đoạn cho bạn nghe

- Kể trước lớp , yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày

+ Yêu cầu HS nhận xét sau HS kể

d) Hướng dẫn kể tồn câu chuyện

- Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Yêu cầu HS nhận xét tìm bạn kể hay lớp

- Cho điểm HS kể tốt

3 Củng cố, dặn dò:

-Hỏi :

+ Câu chuyện cho em biết điều ?

+ Ngồi giải thích hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện cịn mục đích khác ?

- GV kết luận : Bất đâu người cũng phải có lịng nhân , sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn , hoạn nạn Những người đó đền đáp xứng đáng gặp nhiều may mắn sống

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Dặn HS ln có lịng nhân , giúp đỡ người

+ Chỗ đất sụt hồ Ba Bể , nhà hai mẹ thành hịn đảo nhỏ hồ - Chia nhóm HS (2 bàn quay mặt vào nhau) , em kể đoạn

- Khi HS kể , HS khác lắng nghe , gợi ý, nhận xét làm bạn

- Đại diện nhóm lên trình bày , nhóm kể tranh

+ Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí: Kể có nội dung , trình tự khơng ? Lời kể tự nhiên chưa ?

- Kể nhóm

- đến HS kể toàn câu chuyện trước lớp

- Nhận xét

+ Cho biết hình thành hồ Ba Bể + Câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân , biết giúp đỡ người khác gặp nhiều điều tốt lành

TẬP ĐỌC

MẸ ỐM

I Mục tiêu:

Đọc thành tiếng:

 Đọc tiếng , từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

(12)

- Phía nam ( PN ) :giữa cơi trầu , trời đổ mưa ,kể diễn kịck , khổ đủ điều ,

 Đọc trơi chảy tồn , ngắt , nghỉ sau dấu câu ,

cụm từ , nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm

 Đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng thể tình cảm yêu thương

sâu sắc người mẹ

2 Đọc - Hiểu

 Hiểu từ ngữ khó bài: khô cơi trầu, Truyện Kiều, y sĩ , lặn trong đời mẹ , …

 Hiểu nội dung thơ : Tình cảm yêu thương sâu sắc , hiếu thảo , lòng biết

ơn bạn nhỏ với người mẹ

3 Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang , SGK ( phóng to có điều kiện ) -Bảng phụ viết sẵn khổ –

-Tập thơ Góc sân khoảng trời – Trần Đăng Khoa

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng , yêu cầu HS chọn đọc đoạn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc

HS1: Em nêu ý nghĩa đọc ?

HS2: Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt ?

HS3: Những lời nói cử nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn ?

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh họa tập đọc hỏi HS : Bức tranh vẽ cảnh ?

- Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm qua cho ta thấy tình cảm sâu sắc người với Bài thơ Mẹ ốm Trần Đăng Khoa giúp em hiểu thêm tình cảm sâu nặng mẹ , người hàng xóm láng giềng với

-GV ghi tên lên bảng

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- HS lên bảng thực yêu cầu , lớp theo dõi để nhận xét đọc , câu trả lời bạn

- Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm , người đến thăm hỏi , em bé bưng bát nước cho mẹ

- Hs nhắc lại

(13)

- Yêu cầu HS mở SGK trang , sau gọi HS tiếp nối đọc trước lớp GV kết hợp sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS

- Gọi HS khác đọc lại câu sau , lưu ý cách ngắt nhịp :

Lá trầu / khô cơi trầu

Truyện Kiều / gấp lại đầu Cánh / khép lỏng ngày

Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng trái chín / ngào bay hương - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ giới thiệu phần Chú giải

-GV đọc mẫu lần : Chú ý toàn đọc với giọng nhẹ nhàng , tình cảm

Khổ , : giọng trầm buồn Khổ : giọng lo lắng Khổ , : giọng vui Khổ , : giọng thiết tha

- Nhấn giọng từ ngữ : khô , gấp lại , lặn trong đời mẹ , ngào , lần giường , ngâm thơ, kể chuyện , diễn kịch , múa ca , ba , … * Tìm hiểu bài:

- Bài thơ cho biết chuyện ?

- Bạn nhỏ nhà thơ Trần Đăng Khoa nhỏ Lúc mẹ ốm , Khoa làm để thể tình cảm mẹ? Chúng ta tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ đầu trả lời câu hỏi : “ Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều ? ”

Lá trầu khơ cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa + Em hình dung mẹ khơng bị ốm trầu , Truyện Kiều , ruộng vườn ?

- Giảng : Những câu thơ : “ Lá trầu ….sớm trưa ” gợi lên hình ảnh khơng bình thường

thơ

- HS đọc thành tiếng trước lớp HS lớp theo dõi SGK

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Theo dõiGV đọc mẫu

- Cho biết chuyện mẹ bạn nhỏ bị ốm , người quan tâm , lo lắng cho mẹ , bạn nhỏ

- Laéng nghe

- Đọc thầm trả lời câu hỏi : Những câu thơ muốn nói mẹ Khoa bị ốm : trầu nằm khơ cơi trầu mẹ ốm khơng ăn , Truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc , ruộng vườn vắng bóng mẹ, mẹ nằm giường mệt + Khi mẹ khơng bị ốm trầu xanh mẹ ăn ngày , Truyện Kiều mẹ lật mở trang để đọc , ruộng vườn sớm trưa có bóng mẹ làm lụng

(14)

lá trầu , Truyện Kiều , ruộng vườn , cánh mẹ ốm Lá trầu xanh để khơ mẹ ốm không ăn Lúc khoẻ mẹ hay đọc Truyện Kiều trang sách gấp lại , việc đồng chẳng có người chăm nom Cánh khép lỏng ngày làm cho vật thêm buồn mẹ ốm

+ Hỏi HS ý nghĩa cụm từ : lặn đời mẹ

"Lặn đời mẹ" có nghĩa vất vả ruộng đồng qua ngày tháng để lại mẹ làm mẹ ốm

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ trả lời câu hỏi: “ Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ ? ”

- Những việc làm cho em biết điều ? - Tình cảm hàng xóm mẹ thật sâu nặng Vậy cịn tình cảm bạn nhỏ mẹ ? Các em đọc thầm đoạn lại trả lời câu hỏi :

+ “ Những câu thơ thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ ? Vì em cảm nhận điều ? ”

+ Sau ý kiến phát biểu HS ,GV nhận xét ý kiến em cho đầy đủ

+ HS trả lời theo hiểu biết - HS nhắc lại

- Đọc suy nghĩ

Những câu thơ : Mẹ ! Cô bác xóm làng đến thăm ; Người cho trứng , người cho cam ; Và anh y sĩ mang thuốc vào

- Cho thấy tình làng nghĩa xóm thật đậm đà , sâu nặng , đầy nhân

- HS tiếp nối trả lời , HS nói ý

+ Nắng mưa từ ngày xưa Lặn đời mẹ đến chưa tan

+ Bạn nhỏ thương mẹ làm lụng vất vả từ Những vất vả nơi ruộng đồng cịn hằn in khn mặt , dáng người mẹ

+ Cả đời gió sương

Hơm mẹ lại lần giường tập Bạn nhỏ xót thương nhìn thấy mẹ yếu phải lần giường để cho vững

+ Vì mẹ khổ đủ điều

Quanh đôi mắt mẹ nhiều nếp nhăn Bạn nhỏ thương xót mẹ vất vả để ni Điều hằn sâu khuôn mặt mẹ nếp nhăn

+ Mẹ vui , có quản gì

Ngâm thơ kể chuyện , múa ca

Bạn nhỏ khơng quản ngại , bạn làm tất điều để mẹ vui

+ Con mong mẹ khoẻ

Ngày ăn ngon miệng , đêm nằm ngủ say Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe

+ Mẹ đất nước , tháng ngày …

Bạn nhỏ thấy mẹ người có ý nghĩa to lớn

(15)

- Vậy thơ muốn nói với em điều ?

- Gv: Bài thơ thể tình cảm sâu nặng : tình xóm làng , tình máu mủ Vậy thương người trước hết phải biết yêu thương người ruột thịt gia đình

c) Học thuộc lòng thơ

-Gọi HS tiếp nối đọc thơ ( em đọc khổ thơ , em thứ đọc khổ thơ cuối ) , yêu cầu HS lớp theo dõi để phát giọng đọc hay đọc lại hay ? + Gọi HS phát biểu

-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm

+ Yêu cầu HS đọc khổ thơ tìm cách ngắt giọng , nhấn giọng hợp lý

+ Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp

+ Yêu cầu HS đọc , nhận xét , uốn nắn , giúp HS đọc hay

- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng thơ

- Nhận xét , cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò:

- Bài thơ viết theo thể thơ ?

+ Trong thơ , em thích khổ thơ ? Vì ?

- Nhận xét tiết học , tuyên dương HS học tốt , động viên HS yếu cố gắng

đối với người mẹ , tình cảm làng xóm người bị ốm , đậm đà , sâu nặng tình cảm người mẹ

- Laéng nghe

- HS tiếp nối đọc HS lớp lắng nghe tìm giọng đọc

+ Khổ , : giọng trầm buồn mẹ ốm + Khổ : giọng lo lắng mẹ sốt cao + Khổ , : giọng vui mẹ khỏe , diễn trò cho mẹ xem

+ Khổ , : giọng thiết tha thể lòng biết ơn bạn nhỏ mẹ + Ví dụ khổ thơ :

Sáng trời đổ mưa rào

Naéng trái chín / ngào bayhương

Cả đời gió sương

Bây mẹ lại lần giường tập Mẹ vui có quản gì

Ngâm thơ , kể chuyện múa ca Rồi diễn kịch nhà

Một sắm ba vai chèo

- Thi theo hình thức

+ HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ theo bàn

+ Thi đọc cá nhân - Bài thơ viết theo thể thơ lục bát

(16)

hơn

- Dặn dị HS nhà học thuộc lòng thơ soạn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- GDTT: biết thể tình cảm yêu thương người thân gia đình người sống xung quanh

Tập làm văn

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu:

1 Hiểu đặc điểm văn kể chuyện

2 Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác

3 Biết xây dựng văn kể chuyện theo tình cho sẵn

II Đồ dùng dạy học:

1 Giấy khổ to bút

2 Bài văn hồ Ba Bể ( viết vào bảng phụ )

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Mở đầu

Trong tập đọc , kể chuyện em thấy vẻ đẹp người , thiên nhiên qua văn , câu chuyện Trong Tập làm văn các em thực hành viết đoạn văn , văn để thể mối quan hệ với người , thiên nhiên xung quanh

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Tuần em kể lại câu chuyện ? -Vậy văn kể chuyện ? Bài học hôm giúp em trả lời câu chuyện

b) Tìm hiểu ví dụ Bài 1

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi đến HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

- Chia HS thành nhóm nhỏ , phát giấy bút cho HS

- Yêu cầu nhóm thảo luận thực yêu cầu

- Gọi nhóm dán kết thảo luận lên bảng

- u cầu nhóm nhận xét , bổ sung kết làm việc để có câu trả lời

- HS trả lời : Sự tích hồ Ba Bể - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu SGK

- đến HS kể vắn tắt , lớp theo dõi - Chia nhóm , nhận đồ dùng học tập - Thảo luận nhóm , ghi kết thảo luận phiếu

(17)

-GV ghi câu trả lời thống vào bên bảng

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ * Các nhân vật

- Bà cụ ăn xin

-Mẹ bà nông dân

- Bà dự lễ hội ( nhân vật phụ )

* Các việc xảy kết sự việc

-Sự việc : Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không cho

- Sự việc : Bà cụ gặp mẹ bà nông dân Hai mẹ cho bà ngủ nhà - Sự việc : Đêm khuya Bà hình giao long lớn

- Sự việc : Sáng sớm bà lão , cho hai mẹ gói tro hai mảnh vỏ trấu

- Sự việc 5: Trong đêm lễ hội , dịng nước phun lên tất chìm

- Sự việc : Nước lụt dâng lên , mẹ bà nông dân chèo thuyền cứu người

* Ý nghóa câu chuyện

Giải thích hình thành hồ Ba Bể Truyện cịn ca ngợi người có lịng nhân , sẵn lòng giúp đỡ người Những người có lịng nhân đền đáp xứng đáng

Baøi

-GV lấy bảng phụ chép Hồ Ba Bể - Yêu cầu HS đọc thành tiếng

-GV ghi nhanh câu trả lời HS + Bài văn có nhân vật ?

+ Bài văn có kiện xảy với nhân vật ?

+ Bài văn giới thiệu hồ Ba Bể ? + Bài hồ Ba Beå với Sự tích hồ Ba Bể , Bài văn kể chuyện ? ? ( đưa kết câu )

+ Theo em , theá văn kể chuyện ?

- HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi - Trả lời tiếp nối đến có câu trả lời

+ Bài văn nhân vật

+ Bài văn khơng có kiện xảy + Bài văn giới thiệu độ cao , vị trí , chiều dài , địa hình , cảnh đẹp hồ Ba Bể

+ Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện , có nhân vật , có cốt truyện , có ý nghĩa câu chuyện Bài Hồ Ba Bể văn kể chuyện , mà văn giới thiệu hồ Ba Bể

(18)

- Kết luận : Bài văn Hồ Ba Bể là văn kể chuyện , mà văn giới thiệu hồ Ba Bể danh lam thắng cảnh , địa điểm du lịch Kể chuyện kể lại chuỗi việc , có đầu có cuối , liên quan đến số nhân vật Mỗi câu chuyện phải nói lên một điều có ý nghĩa

c) Ghi nhớ

-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Yêu cầu HS lấy ví dụ câu chuyện để minh họa cho nội dung

d) Luyện tập Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm

- Gọi đến HS đọc câu chuyện Các HS khác vàGV đặt câu hỏi để tìm hiểu rõ nội dung

- Cho điểm HS

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời câu hỏi

- Kết luận : Trong sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn Đó ý nghĩa câu chuyện em vừa kể

- Laéng nghe

- đến HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ

- đến HS lấy ví dụ :

+Truyện Sự tích hồ Ba Bể có nhân vật , có kiện có ý nghĩa câu chuyện +Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : có nhân vật Dế Mèn , Nhà Trị , câu chuyện Nhà Trị làm Dế Mèn bất bình Ý nghĩa câu chuyện ca ngợi lòng nghĩa hiệp Dế Mèn

+Truyện Cây Khế : có nhân vật người anh, người em , chim , câu chuyện lịng tham tính ích kỉ người anh Ý nghĩa câu chuyện khuyên ta nên sống thẳng , thật

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - HS làm

- Trình bày nhận xeùt

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - đến HS trả lời : Câu chuyện em vừa kể có nhân vật : em người phụ nữ có nhỏ Câu chuyện nói giúp đỡ em người phụ nữ Sự giúp đỡ nhỏ bé lúc , thiết thực cô mang nặng

(19)

3 Củng cố, dặn dò

-Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ

- Dặn HS nhà kể lại phần câu chuyện xây dựng cho người thân nghe làm tập vào

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I Mục tiêu:

-Củng cố kiến thức cấu tạo tiếng phận : âm đầu , vần -Phân tích cấu tạo tiếng câu

-Hiểu tiếng bắt vần với thơ

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng -Bộ xếp chữ HVTH

-Hoặc bảng cấu tạo tiếng viết giấy khổ lớn để HS làm tập

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Yêu cầu HS lên bảng phân tích cấu tạo tiếng câu :

Ở hiền gặp lành Uống nước nhớ nguồn

-GV kiểm tra chấm tập nhà số HS

- Nhận xét , cho điểm HS làm bảng - HS1 : Em vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng ? Tìm ví dụ tiếng có đủ phận , ví dụ tiếng khơng có đủ phận ?

- HS : Tiếng Việt có dấu ? Đó dấu ?

2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:

- Tiếng gồm phận ? Gồm phận ?

-Giới thiệu : Bài học hôm giúp em luyện tập , củng cố lại cấu tạo tiếng

b) Hướng dẫn HS làm tập Bài

-Chia HS thành nhóm nhỏ

- HS lên bảng làm

Tiếng Ở hiền gặp lành

Âm đầu h g l

Vaàn iên ăp anh

Thanh hỏi huyền nặng huyền - Tương tự làm câu

- Tiếng gồm phận : âm đầu , vần , , tiếng phải có vần Có tiếng khơng có âm đầu

(20)

- Yêu cầu HS đọc đề mẫu

- Phát giấy khổ to kẻ sẵn cho nhóm - u cầu HS thi đua phân tích

nhóm GV giúp đỡ , kiểm tra để đảm bảo HS tham gia

- Nhóm làm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung để có lời giải

- Nhận xét làm HS Lời giải

Tiếng Khôn ngoan đối đáp người

Âm đầu kh ng đ đ ng Vần ôn oan ôi ap ươi Thanh ngang ngang sắc sắc huyềên2 Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi :

+ Câu tục ngữ viết theo thể thơ ? + Trong câu tục ngữ , hai tiếng bắt vần với ?

Baøi 3

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét chốt lời giải

Baøi 4

- Qua tập , em hiểu tiếng bắt vần với ?

- Nhận xét câu trả lời HS kết luận : 2 tiếng bắt vần với tiếng có phần vần giống – giống hồn tồn khơng hồn tồn

- Gọi HS tìm câu tục ngữ , ca dao , thơ học có tiếng bắt vần với

- HS đọc trước lớp - Nhận đồ dùng học tập - Làm nhóm - Nhận xét

Tiếng cùng mẹ hoài

Âm đầu c m m ch h Vần ung ôt e oai Thanh huyền nặng nặng sắc huyền

- HS đọc trước lớp

+ Câu tục ngữ viết theo thể thơ lục bát

+ Hai tiếng ngoài – hồi bắt vần với , giống có vần oai

- HS đọc to trước lớp

- Tự làm vào , gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét lời giải : + Các cặp tiếng bắt vần với :

loaét choắt – thoăn , xinh xinh , nghênh nghênh

+ Các cặp có vần giống hồn tồn là:

choắt – thoắt

+ Các cặp có vần giống khơng hồn tồn là: xinh xinh –nghênh nghênh

- HS tiếp nối trả lời có lời giải : tiếng bắt vần với tiếng có phần vần giống – giống hoàn toàn khơng hồn tồn - Lắng nghe

- Ví dụ :

+ Lá trầu khơ cơi trầu

(21)

Baøi 5

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm HS xong giơ tay ,GV chấm

- Nếu HS gặp khó khăn việc tìm chữGV gợi ý

+ Đây câu đố tìm chữ ghi tiếng

+ Bớt đầu có nghĩa bỏ âm đầu , bỏ có nghĩa bỏ âm cuối

-GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò

- Tiếng có cấu tạo ? Lấy ví dụ tiếng có đủ phận tiếng khơng có đủ phận

-Gọi HS lên bảng thi phân tích nhanh cấu tạo tiếng “ nghiêng uống

-Nhận xét tiết học

- Dặn dị HS nhà làm tập tập tra từ điển để biết nghĩa từ tập trang 17

+ Cánh khép lỏng ngày

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ

Lặn đời mẹ đến chưa tan + Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ

- HS đọc to trước lớp - Tự làm

Dòng : chữ bút bớt đầu thành chữ út

Dòng : Đầu bỏ hết chữ bút thành chữ ú

Dịng 3, : Để ngun chữ bút

TẬP LÀM VĂN

NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN

I Mục tiêu:

1 Biết nhân vật đặc điểm quan trọng văn kể chuyện

2 Nhân vật truyện người hay vật , đồ vật nhân hố Tính cách

của nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ nhân vật

3 Biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản II Đồ dùng dạy học:

1 Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ( đủ dùng theo nhóm HS ) , bút Tên truyện Nhân vật người Nhân vật vật

(22)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Bài văn kể chuyện khác văn văn kể chuyện điểm ?

- Gọi HS kể lại câu chuyện giao tiết trước

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Đặc điểm văn kể chuyện ?

-Giới thiệu : Vậy nhân vật truyện đối tượng ? Nhân vật truyện có đặc điểm ? Cách xây dựng nhân vật truyện ? Bài học hơm giúp em điều

b) Tìm hiểu ví dụ Baøi 1

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Các em vừa học câu chuyện ? Chia nhóm , phát giấy u cầu HS hồn thành

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ sung để có lời giải

- Nhân vật truyện ?

- Giảng : Các nhân vật truyện

- HS trả lời - HS kể chuyện - Lắng nghe

- Là chuỗi việc liên quan đến hay số nhân vật

- Laéng nghe

- HS đọc yêu cầu SGK

- Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Sự tích hồ Ba Bể

- Làm việc nhoùm

- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung Lời giải :

Tên truyện

Nhân vật người Nhân vật vật Sự tích hồ BA Bể

- Hai mẹ bà nông dân - Bà cụ ăn xin

- Những người dự lể hội - Giao long

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Dế Mèn

(23)

là người hay vật , đồ vật , cối nhân hóa Để biết tính cách nhân vật thể , em làm

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời câu hỏi

- Nhận xét đến có câu trả lời

- Nhờ đâu mà em biết tính cách nhân vật ?

- Giảng : Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ , … nhân vật

c) Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Hãy lấy ví dụ tính cách nhân vật câu chuyện mà em đọc nghe

d) Luyện tập Baøi

-Gọi HS đọc nội dung

- Nhân vật truyện người , vật

- Laéng nghe

- HS đọc yêu cầu SGK - HS ngồi bàn thảo luận

- HS tiếp nối trả lời đến có câu trả lời :

+ Dế Mèn có tính cách : khảng khái , thương người , ghét áp bất công , sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu Căn vào hành động : “ xòe hai ra ” , “ dắt Nhà Trị ” ; lời nói : “ em đừng sợ , trở với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ

yeáu ”

+ Mẹ bà nơng dân có lịng nhân hậu , sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoạn nạn Căn vào việc làm : cho bà lão ăn xin ăn , ngủ nhà , hỏi bà cách giúp người bị nạn , chèo thuyền cứu giúp dân làng

- Nhờ hành động , lời nói nhân vật nói lên tính cách nhân vật

- Laéng nghe

- đến HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ

- đến HS lấy ví dụ theo khả ghi nhớ

Nhân vật truyện Rùa Thỏ

con vật có tính kiêu ngạo , hnh hoang , coi thường người khác chế nhạo thách đấu với rùa

Rùa vật khiêm tốn , kiên trì , bền

bỉ trả lời chạy thi với Thỏ

Ngựa truyện Cuộc chạy đua trong rừng có tính chủ quan khơng nghe lời ngựa cha

(24)

- Hỏi :

+ Câu chuyện ba anh em có nhân vật ?

+ Nhìn vào tranh minh họa, em thấy ba anh em có khác ?

- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện trả lời câu hỏi

+ Bà nhận xét tính cách cháu ? Dựa vào mà bà nhận xét ?

+ Theo em nhờ đâu bà có nhận xét ? + Em có đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu khơng ?

Vì ?

- Giảng : Hành động nhân vật đã bộc lộ tính cách

Ni-ki-ta : ích kỉ , nghĩ đến ham thích của mình , ăn xong chạy tót chơi

Gô-ra : láu cá, hắt mẫu bánh vụn xuống đất để dọn

Chi-ôm-ca : chăm nhân hậu Em biết giúp bà lau bàn nhặt mẩu bánh vụn cho chim bồ câu

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận tình để trả lời câu hỏi :

+ Nếu người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ làm ?

+ Nếu người quan tâm đến người khác , bạn nhỏ làm ?

-GV kết luận hai hướng kể chuyện Chia

+ Câu chuyện có nhân vật : Ni-ki-ta , Gô-ra , Chi-ôm-ca , bà ngoại

+ Ba anh em giống hành động sau bữa ăn lại khác

- HS ngồi bàn trao đổi , thảo luận - HS tiếp nối trả lời Mỗi HS nói nhân vật

 Ni-ki-ta ham chơi , không nghĩ đến

người khác , ăn xong chạy tót chơi

 Gơ-ra : láu hắt mẫu

bánh vụn xuống đất

 Chi-ôm-ca : biết giúp đỡ bà nghĩ

đến chim bồ câu , nhặt mẫu bánh vụn cho chim ăn

+ Nhờ quan sát hành động ba anh em mà bà đưa nhận xét

+ Em có đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu Vì qua việc làm cháu bộc lộ tính cách

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu SGK

- HS thảo luận nhóm nhỏ tiếp nối phát biểu

+ Nếu người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ : chạy lại , nâng em bé dậy , phủi bụi bẩn quần áo em, xin lỗi em , dỗ em bé nín khóc , đưa em bé lớp ( nhà ) , rủ em chơi trò chơi khác ,…

+ Nếu người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa , vui chơi mà chẳng để ý đến em bé

(25)

lớp thành hai nhóm yêu cầu nhóm kể chuyện theo hướng

- Gọi HS tham gia thi kể Sau HS kể ,GV gọi HS khác nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò

-Nhận xéttiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ

- Dặn dò HS nhà viết lại câu chuyện vừa xây dựng vào kể lại cho người thân nghe

- Nhắc nhở HS quan tâm đến người khác

- HS tham gia thi keå

CHỦ ĐIỂM

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

Th

2/23/8/2010. TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( ) I

Mục tiêu

:

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi lòng nghĩa hiệp , ghét áp bất cơng , bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ tập đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Ki ểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng, đọc thuộc lòng thơ

Mẹ ốm trả lời nội dung

B.Bài mới:

1)

Giới thiệu bài

: GV ghi bảng tên bài

2)

Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

:

a/ Luyện đọc

:

- GV đọc mẫu, HD cách đọc cho hs

Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp ( lượt )

- GV k ết hợp HD luyện đọc từ khó giải nghĩa t

b/ Tìm hiểu bài:

-Hỏi :

-

HS lên bảng thực yêu cầu , lớp theo dõi để nhận xét đọc , câu trả lời bạn

-

Cả lớp theo dõi

(26)

+ Truyện xuất thêm nhân vật ? + Dế Mèn gặp bọn nhện để làm ?

- Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trị ? Các em học hơm

* Đoạn 1 :

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời

câu

hỏi : Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ ?

+ Với trận địa mai phục đáng sợ bọn nhện làm ?

+ Em hiểu “ sừng sững ” , “ lủng củng ” nghĩa ?

- Đoạn cho em hình dung cảnh ? * Đoạn 2 :

- Gọi HS đọc to đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn TLCH + Dế Mèn làm cách để bọn nhện phải sợ ?

+ Dế Mèn dùng lời lẽ để oai ? + Thái độ bọn nhện gặp Dế Mèn ?

-GV giảng :

- Đoạn giúp em hình dung cảnh ? * Đoạn 3

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : + Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải ?

- GV giaûng :

+ Sau lời lẽ đanh thép Dế Mèn , bọn nhện hành động ?

+ Từ ngữ “ cuống cuồng ” gợi cho em cảnh ? + Ý đoạn ?

+ Bọn nhện

+ Để địi lại cơng bằng, bênh vực Nhà Trị yếu ớt, không để kẻ khỏe ăn hiếp kẻ yếu

-

- Đọc thầm tiếp nối trả lời có câu trả lời đúng: Bọn nhện tơ từ bên sang bên đường , sừng sững lối khe đá lủng củng nhện nhện + Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ

+ Nói theo nghĩa từ theo hiểu biết

- Cảnh trận địa mai phục bọn nhện thật đáng sợ

- HS đọc, lớp theo dõi

- HS nghe

- Dế Mèn oai với bọn nhện - Cảớp đọc thầm TLCH

+ Dế Mèn thét lên , so sánh bọn nhện giàu có , béo múp béo míp mà địi nợ bé tí tẹo , kéo bè kéo cánh để đánh đập Nhà Trò yếu ớt Thật đáng xấu hổ đe dọa chúng

- HS nghe

+ Chúng sợ hãi, ran, bọn cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang phá hết dây tơ lối

- HS trả lời

(27)

- Gọi HS đọc câu hỏi SGK + Yêu cầu HS thảo luận trả lời

+GV cho HS giải nghĩa danh hiệu viết lên bảng phụ cho HS đọc

Võ só ,tráng sĩ, chiến só , hiệp só, dũng só, anh hùng

.- GV kết luận : Tất danh hiệu đều có thể đặt cho Dế Mèn song thíich hợp đối với hành động mạnh mẽ , kiên , thái độ căm ghét áp bất công , sẵn lòng che chở , bênh vực , giúp đỡ người yếu đoạn trích là danh hiệu hiệp sĩ

- Nội dung đoạn trích ?

c/ Thi đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc lại toàn

- Để đọc này, cần đọc

naøo?

-GV đưa đoạn văn cần luyện đọc, GV đọc mẫu Yêu cầu HS đánh dấu cách đọc luyện đọc

- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm GV uốn nắn , sữa chữa cách đọc

- Cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò

-Gọi HS đọc lại toàn

- Qua đoạn trích em học tập Dế Mèn đức tính đáng q ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, học chuẩn bịbài sau

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS đọc từ

.- Cùng GV trao đổi kết luận

- Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp ghét áp bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh

- HS nhắc lại

- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc

- HS trả lời

- HS luyện đọc theo cặp

- nhóm thi đọc, lớp nghe bình chọn bạn đọc hay

- HS trả lời

(28)

MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

I Mục tiêu:

-Nghe – viết xác , đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn học

-Viết , đẹp tên riêng : Vinh Quang , Chiêm Hóa , Tun Quang , Đồn Trường Sinh, Hanh

-Làm tập tả phân biệt s / x ăn / ăng tìm chữ

có vần

ăn / ăng âm đầu s /x II Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp viết lần tập a

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng , HS lớp viết vào nháp từ doGV đọc

- Nhận xét chữ viết HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu :

- Tiết tả em nghe đọc để viết lại đoạn văn “Mười năm cõng bạn học

b) Hướng dẫn nghe – viết tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn

+ Bạn Sinh làm điều để giúp đỡ Hanh ?

+ Việc làm Sinh đáng trân trọng điểm ?

* Hướng dẫn viết từ khó

-Yêu cầu HS nêu từ khó , dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc , viết từ vừa tìm

* Viết tả

-GV đọc cho HS viết yêu cầu

* Soát lỗi chấm

- PB : Nở nang , béo , nịch , lịa xịa , nóng nực , lộn xộn …

- PN : Ngan , dàn hàng ngang , giang , mang lạnh , bàn bạc ,…

-2 HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi

+ Sinh cõng bạn học suốt mười năm + Tuy nhỏ Sinh chẳng quản ngại khó khăn , cõng Hanh tới trường với đoạn đường dài ki-lô-mét, qua đèo , vượt suối , khúc khuỷu , gập ghềnh

- PB : Tuyeân Quang , ki-lô-mét ,khúc khuỷu, gập ghềnh , liệt ,

- PN : ki-lô-mét , khúc khuỷu , gập ghềnh , quản , …

(29)

c) Hướng dẫn làm tập tả Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tự làm SGK

- Gọi HS nhận xét , chữa - Nhận xét , chốt lại lời giải

- Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi

- Truyện đáng cười chi tiết ?

Baøi

a) -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS giải thích câu đố

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - HS lên bảng , HS lớp làm vào SGK

(Lưu ý cho HS dùng bút chì gạch từ khơng thích hợp vào Bài Tập có ) - Nhận xét , chữa

sau – – – xin – băn khoăn – sao – xem

- HS đọc thành tiếng

- Truyện đáng cười chi tiết : Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông xin lỗi ông , thực chất bà ta tìm lại chỗ ngồi - HS đọc yêu cầu SGK

- HS tự làm

Lời giải : chữ sáo sao

Dịng : Sáo tên lồi chim Dòng : bỏ sắc thành chữ sao

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOAØN KẾT

I Mục tiêu:

-Mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người thể thương thân

-Hiểu nghĩa biết cách dùng từ ngữ theo chủ điểm

-Hiểu nghĩa số từ đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có biết cách dùng từ

II Đồ dùng dạy học:

1 Giấy khổ to kẽ sẵn bảng + bút ( đủ dùng theo nhóm )

III Hoạt động lớp:

(30)

1 KTBC:

- Yêu cầu HS tìm tiếng người gia đình mà phần vần :

+ Có âm : cô , + Có âm : bác ,

- Nhận xét từ HS tìm

2 Bài mới: a) Giới thiệu

- Tuần , em học chủ điểm ? - Tên chủ điểm gợi cho em điều ?

- Trong tiết luyện từ câu hôm , em mở rộng vốn từ theo chủ điểm tuần với nội dung : Nhân hậu – đoàn kết hiểu nghĩa cách dùng số từ Hán Việt

b) Hướng dẫn làm tập Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng , HS tìm loại , HS lớp làm vào giấy nháp

+ Có âm : cô , , bố , mẹ , dì , cụ , + Có âm : bác , thím , anh , em , ông ,

- Thương người thể thương thân - Phải biết yêu thương , giúp đỡ người khác thân - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Chia HS thành nhóm nhỏ , phát giấy bút

dạ cho trưởng nhóm Yêu cầu HS suy nghĩ , tìm từ viết vào giấy

- Yêu cầu nhóm HS dán phiếu lên bảng GV HS nhận xét , bổ sung để có phiếu có số lượng từ tìm nhiều - Phiếu , từ ngữ :

- Hoạt động nhóm

- Nhận xét , bổ sung từ ngữ mà nhóm bạn chưa tìm

Thể lòng nhân hậu , tình cảm yêu

thương đồng loại

Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương

Thể tinh thần đùm bọc , giúp đỡ

đồng loại

Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ M : lòng thương

người , lòng nhân , lịng vị tha , tình nhân , tình thương mến , u q , xót thương , đau xót , tha thứ , độ lượng , bao dung , xót xa , thương cảm …

M : độc ác , ác, nanh ác , tàn ác , tàn bạo , cay độc , độc địa , ác nghiệt , , tợn , dằn , bạo tàn , cay nghiệt , nghiệt ngã , ghẻ

laïnh ,

M : cưu mang , cứu giúp , cứu trợ , ủng hộ , hổ trợ , bênh vực , bảo vệ , chở che , che chắn , che đỡ , nâng đỡ , nâng niu , …

M : ức hiếp , ăn hiếp, hà hiếp , bắt nạt , hành hạ , đánh đập , áp , bóc

lột , chèn ép ,…

Bài 2

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Kẻ sẵn phần bảng thành cột với nội dung tập 2a , 2b

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp , làm vào giấy nháp

(31)

- Gọi HS lên bảng làm tập - Gọi HS nhận xét , bổ sung - Chốt lại lời giải

+ Hỏi HS nghĩa từ ngữ vừa xếp Nếu HS không giải nghĩa GV cung cấp cho HS

Cơng nhân : người lao động chân tay , làm việc ăn lương

Nhân dân : đông đảo người dân , thuộc tầng lớp , sống khu vực địa lý

Nhân loại : nói chung người sống trái đất , loài người

Nhân ái : yêu thương người

Nhân hậu : có lịng u thương người ăn có tình nghĩa

Nhân đức : có lịng thương người

Nhân từ : có lịng thương người hiền lành - Nếu có thời gian GV yêu cầu HS tìm từ ngữ có tiếng “ nhân ” nghĩa - Nhận xét , tuyên dương HS tìm nhiều từ

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS viết câu đặt lên bảng

- HS lên bảng làm

- Nhận xét , bổ sung bạn - Lời giải

Tiếng “ nhân ” có nghĩa “ người ” Tiếng “ nhân ” có nghĩa “ lòng thương người ”

Nhân dân công nhân nhân loại nhân tài Nhân hậu nhân đức nhân nhân từ

+ Phát biểu theo ý hiểu

+ “ nhân ” có nghĩa “ người ”: nhân chứng , nhân công , nhân danh , nhân khẩu, nhân kiệt , nhân quyền , nhân vật , thương nhân , bệnh nhân , …

+ “nhân” có nghĩa “lịng thương người”: nhân nghĩa …

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS tự đặt câu Mỗi HS đặt câu ( câu với từ nhóm a câu với từ nhóm b)

- HS lên bảng viết

+ Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghĩa “ người ” :

Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn  Bố em cơng nhân

 Tồn nhân loại căm ghét chiến

tranh

+ Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghĩa “ lịng thương người ” :

(32)

- Goïi HS khác nhận xét

Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi ý nghĩa câu tục ngữ

- Gọi HS trình bày GV nhận xét câu trả lời HS

- Chốt lại lời giải

Ở hiền gặp lành : khuyên người ta sống

hiền lành , nhân hậu , sống gặp điều tốt lành , may mắn

Trâu buộc ghét trâu ăn : chê người có tính

xấu , ghen tị thấy người khác hạnh phúc , may mắn

Một làm chẳng ….núi cao : khuyên

người ta đoàn kết với , đoàn kết tạo nên sức mạnh

3 Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi đối đáp : Học sinh dãy bàn thi đặt câu có nội dung nhân hậu –đoàn kết - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc từ ngữ , câu tục ngữ , thành ngữ vừa tìm chuẩn bị sau

Người Việt Nam ta giàu lòng nhân Mẹ bà nông dân nhân đức

- HS đọc yêu cầu SGK - Thảo luận

- HS tiếp nối trình bày ý kiến

- HS tìm thêm câu tục ngữ , thành ngữ khác thích hợp với chủ điểm nêu ý nghĩa câu vừa tìm

+ Một ngựa đau tàu bỏ cỏ + Bầu thương lấy bí

Tuy khác giống chung giàn

+ Tham thâm

+ Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương

- HS thực trò chơi

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu:

-Kể lại ngôn ngữ cách diễn đạt truyện thơ Nàng tiên Ốc

-Thể lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu , nét mặt , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương , giúp đỡ lẫn

II Đồ dùng dạy học:

(33)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS kể lại câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: a) Giới thiệu

- Treo tranh minh hoạ hỏi : Bức tranh vẽ cảnh ?

- Trong tiết kể chuyện hôm em tập kể lại câu chuyện cổ tích thơ Nàng tiên Ốc bằng lời

b) Tìm hiểu câu chuyện

-GV đọc diễn cảm toàn thơ - Gọi HS đọc thơ

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

+ Bà lão nghèo làm để sống ? +Con Ốc bà bắt có lạ ?

+ Bà lão làm bắt Ốc ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : Từ có Ốc , bà lão thấy nhà có lạ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối trả lời câu hỏi

+ Khi rình xem , bà lão thấy điều kì la? + Khi , bà lão làm ?

+ Câu chuyện kết thúc ? ï

c) Hướng dẫn kể chuyện

- Thế kể lại câu chuyện lời em ?

- Gọi HS kể mẫu đoạn

- Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh

- HS tiếp nối kể lại truyện

- HS kể lại tồn truyện nêu ý nghĩa truyện

- bà lão ôm nàng tiên cạnh chum nước

- Laéng nghe

- Laéng nghe

- HS nối tiếp đọc đoạn thơ , HS đọc tồn

+ Bà kiếm sống nghề mò cua bắt ốc + Nó xinh ,vỏ biêng biếc xanh , không giống ốc khác

+ Thấy Ốc đẹp ,bà thương không muốn bán , thả vào chum nước

- Đi làm , bà thấy nhà cửa quét , đàn lợn cho ăn , cơm nước nấu sẵn , vườn rau nhặt cỏ

+ Bà thấy nàng tiên từ chum nước bước

+ Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc , ôm lấy nàng tiên

+ Bà lão nàng tiên sống hạnh phúc bên Họ yêu thương hai mẹ

- Là em đóng vai người kể kể lại câu chuyện , với câu chuyện cổ tích thơ , em dựa vào nội dung truyện thơ kể lại đọc lại câu thơ -1 HS kể lại , lớp theo dõi

(34)

minh họa câu hỏi tìm hiểu , kể lại đoạn cho bạn nghe

- Kể trước lớp : u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày

+ Yêu cầu HS nhận xét sau HS kể

d) Hướng dẫn kể tồn câu chuyện

- Yêu cầu HS kể tồn câu chuyện nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Yêu cầu HS nhận xét tìm bạn kể hay lớp

- Cho điểm HS kể tốt

e) Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện

-Yêu câøu HS thảo luận cặp đôi ý nghóa câu chuyện

- Gọi HS phát biểu

3 Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều ?

- Em có kết luận ý nghóa câu chuyện ?

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tìm đọc câu chuyện nói lịng nhân hậu

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày Mỗi nhóm kể đoạn

+ Nhận xét lời kể bạn theo cá tiêu chí - Kể nhóm

- đến HS kể tồn câu chuyện trước lớp

- Nhận xét - Nhận xét

- HS ngồi cạnh trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- đến HS trình bày : Câu chuyện nói tình yêu thương lẫn bà lão nàng tiên Ốc Bà lão thương Ốc không nỡ bán Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà

- Con người phải thương yêu Ai sống nhân hậu , thương yêu người có sống hạnh phúc

- Nhiều HS trình bày ý nghóa theo suy nghó

TẬP ĐỌC

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I Mục tiêu:

Đọc thành tiếng:

* Đọc tiếng , từ khó , dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Phía bắc ( PB ) :sâu xa ,rặng dừa nghiêng soi ,độ lượng

- Phía nam ( PN ) :Truyện cổ , vàng cơm nắng, đa mang , đẽo cày, khúc gỗ

* Đọc trơi chảy tồn , ngắt nghỉ nhịp thơ , nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm

* Đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng , tha thiết , tự hào , trầm lắng

(35)

-Hiểu từ ngữ khó : Độ trì , độ lượng , đa tình ,đa mang , vàng cơn nắng, trắng mưa , nhận mặt

-Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta Đó câu chuyện đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta

3 Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 19 , SGK -Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu trăm đốt ….

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn trích

Dế mèn bên vực kẻ yếu trả lời câu hỏi HS1 : Qua đoạn trích em thích hình ảnh nào Dế Mèn ? Vì ?

HS2: Em hiểu nội dung ý nghóa của câu chuyện ?

HS3 : Dế Mèn nói dể bọn nhện nhận lẽ phải ?

- Gọi HS đọc toàn hỏi : Theo em Dế Mèn người ?

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh họa tập đọc hỏi HS : Bức tranh có nhân vật ? Những nhân vật em thường gặp đâu ?

- Em đọc nghe câu chuyện cổ tích ?

- Giới thiệu : Những câu chuyện cổ lưu truyền từ bao đời có ý nghĩa ? Vì thích đọc truyện cổ ? Các em học hôm

-GV ghi tên lên bảng

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- Yêu cầu HS mở SGK trang19 , sau gọi HS tiếp nối đọc trước lớp GV kết hợp sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS Lưu ý cho HS đọc lượt

- HS lên bảng thực yêu cầu , lớp theo dõi để nhận xét đọc , câu trả lời bạn

- Bức tranh vẽ cảnh ông tiên , em nhỏ cô gái đứng đài sen Những nhân vật em thường thấy truyện cổ tích -Thạch sanh , Tấm Cám , Cây tre trăm đốt , Trầu cau , Sự tích chim cuốc

- Laéng nghe

- Hs nhắc lại

- HS tiếp nối đọc :

+ HS : Từ đầu đến người tiên độ trì + HS : Mang theo … rặng dừa nghiêng soi

(36)

- Gọi HS khác đọc lại câu sau , lưu ý cách ngắt nhịp câu thơ :

Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / thương ta Yêu dù cách xa tìm ………

Rất cơng / thông minh Vừa đô lương / lại đa tình / đa mang

-GV đọc mẫu lần : Chú ý toàn đọc với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , trầm

lắng , pha lẫn niềm tự hào

Nhấn giọng từ ngữ : nhân hậu , sâu xa , thương người , cách xa , gặp hiền , vàng , trắng , nhận mặt , công , thông minh , độ lượng , đa tình , đa mang , thầm kín , đời sau , … * Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc từ đầu đến … đa mang

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : + Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?

+ Em hiểu câu thơ : Vàng nắng , trắng cơn mưa ?

+ Từ “ nhận mặt ” có nghĩa ?

+ Đoạn thơ nói lên điều ? - Tóm tắt ý

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn lại trả lời câu hỏi : Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ ? Chi tiết cho em biết điều ?

- Nêu ý nghĩa truyện : Tấm Cám , Đẽo cày đường ?

+ HS : Phaàn lại

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Tiếp nối trả lời câu hỏi + Tác giả yêu truyện cổ nước nhà :

Vì truyện cổ nước nhân hậu

có ý nghóa sâu xa

Vì truyện cổ đề cao phẩm chất

tốt đẹp ông cha ta : công , thông minh , độ lượng , đa tình , đa mang

Vì truyện cổ lời khuyên dạy

của ông cha ta : nhân hậu , hiền , chăm làm , tự tin , …

+ Ông cha ta trải qua bao mưa nắng , qua thời gian để rút học kinh nghiệm cho cháu

+ Là giúp cháu nhận truyền thống tốt đẹp , sắc dân tộc , ông cha ta từ bao đời

+ Ca ngợi truyện cổ , đề cao lòng nhân hậu, ăn hiền lành

- HS nhaéc laïi

- Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ

Tấm Cám , Đẽo cày đường qua chi tiết: Thị thơm thị giấu người thơm / Đẽo cày theo ý người ta

Tấm Cám : thể công

(37)

+ Em biết truyện cổ thể lòng nhân hậu người Việt Nam ta ? Nêu ý nghĩa câu chuyện

- Gọi HS đọc câu thơ cuối trả lời câu hỏi : Em hiểu ý dòng thơ cuối ?

- Đoạn thơ cuối nói lên điều ? - Tóm ý đoạn

- Bài thơ truyện cổ nước nói lên điều ?

- Ghi nội dung thơ lên bảng

* Đọc diễn cảm, học thuộc lòng thơ:

- Gọi HS đọc toàn , yêu cầu HS lớp theo dõi để phát giọng đọc

- Nêu đoạn thơ cần luyện đọc Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

trò

Đẽo cày đường : Khuyên người ta phải tự tin , không nên thấy nói làm theo

+ Mỗi HS nói truyện

Thạch Sanh : ca ngợi Thạch Sanh hiền

lành , chăm , biết giúp đỡ người khác hưởng hạnh phúc , cịn Lý Thơng gian tham , độc ác bị trừng trị thích đáng

Sự tích hồ Ba Bể : ca ngợi mẹ bà góa

giàu lịng nhân , đuợc đền đáp xứng đáng

Nàng tiên Ốc : ca ngợi nàng tiên Ốc biết

yêu thương , giúp đỡ người yếu

Trầu cau , Sự tích dưa hấu ,

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Hai câu thơ cuối lời ông cha răn dạy cháu đời sau : Hãy sống nhân hậu , độ lượng , công , chăm , tự tin - Đoạn thơ cuối học quý của ông cha ta muốn răn dạy cháu đời sau

- HS nhắc lại

- Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước câu truyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp ông cha ta : nhân hậu , công , độ lượng

- HS nhắc lại

- HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi : Giọng đọc toàn nhẹ nhàng , tha thiết , trầm lắng pha lẫn niềm tự hào

- Ví dụ đoạn thơ :

Tơi u truyện cổ nước Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / thương ta Yêu / dù cách xa tìm Ở hiền / lại gặp hiền

Người / phật / tiên độ trì Mang theo truyện cổ / tơi

(38)

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét , cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò:

-Qua câu chuyện cổ ông cha ta khuyên cháu điều ?

- Em thích truyện cổ thể lòng nhân hậu người Việt Nam ta ? Em nêu ý nghĩa câu truyện ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc lòng thơ

- HS thi đọc - HS trả lời

- Nhiều HS cho ý kiến

TẬP LÀM VĂN

KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT

I Mục tiêu:

-Hiểu hành động nhân vật thể tính cách nhân vật -Biết xây dựng nhân vật với hành động tiêu biểu

-Biết cách xếp hành động nhân vật theo trình tự thời gian

II Đồ dùng dạy học:

-Giấy khổ to kẻ sẵn bảng bút daï

Hành động cậu bé YÙ nghĩa hành động Giờ làm :………… ………

Giờ trả : ………… ………

Lúc : ………… -Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập

- Thẻ từ có ghi Chích

Sẻ

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi HS 1 : Thế kể chuyện ?

HS2: Những điều thể tính cách của nhân vật truyện ?

- Gọi HS đọc tập làm thêm - Nhận xét cho điểm HS

- HS trả lời câu hỏi

(39)

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Bài học trước em biết Vậy kể hành động nhân vật cần ý điều ? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi

b) Nhận xét Yêu cầu :

-Gọi HS đọc truyện

-GV đọc diễn cảm Chú ý phân biệt lời kể nhân vật Xúc độbg , giọng buồn đọc lời nói : Thưa , khơng có ba

Yêu cầu :

- Chia HS thành nhóm nhỏ , phát giấy bút cho nhóm trưởng Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu

(Lưu ý HS : Trong truyện có bốn nhân vật :người kể chuyện (tơi) , cha người kể chuyện ,cậu bé bị điểm không cô giáo Các em tập trung tìm hiểu hành động em bé bị điểm khơng )

- Thế ghi lại vắt tắt ?

- Gọi nhóm dán phiếu đọc kết làm việc nhóm

- Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét , chốt lại lời giải

- HS laéng nghe

-2 HS đọc khátiếp nối đọc truyện - Lắng nghe

- Chia nhóm , nhận đồ dùng học tập , thảo luận hoàn thành phiếu

-Là ghi nội dung , quan trọng - HS đại diện lên trìng bày

- Nhận xét , boå sung

Hành động cậu bé Ý nghĩa hành động Giờ làm : không tả , không viết , nộp giấy

trắng cho cô ( nộp giấy trắng ) Cậu bé trung thực , thương cha Giờ trả : Làm thinh cô hỏi , sau

mới trả lời : “ Thưa cô ba” ( hoặc : im lặng sau nói )

Cậu buồn hồn cảnh Lúc : Khóc bạn hỏi : “ Sao mày không

tả ba đứa khác ? ( : Khóc bạn hỏi )

Tâm trạng buồn tủi cậu cậu yêu cha dù chưa biết mặt

- Qua hành động cậu bé bạn kể lại câu chuyện ?

- HS kể :

(40)

-Giảng : Tình cha tình cảm tự nhiên, thiêng liêng Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn hỏi không tả ba người khác đã gây xúc động lịng người đọc tình u cha, lịng trung thực tâm trạng buồn tủi ví mất cha cậu bé

Yêu cầu 3 :

- Các hành động cậu bé kể theo thứ tự ? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ ? - Em có nhận xét thứ tự kể hành động nói ?

- Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều ?

-GV nhắc lại ý giảng thêm : Hành động tiểu biểu hành động quan trọng nhất trong chuỗi hành động nhân vật Ví dụ: Khi nộp giấy trắng cho , cậu bé có thể có hành động cầm tờ giấy , đứng lên khỏi bàn , phía giáo … Nếu kể tất các hành động , lời kể dài dịng khơng cần thiết

c) Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Em lấy VD chứng tỏ kể chuyện kể lại hành động tiêu biểu hành động xảy trước kể trước , xảy sau kể sau

d) Luyện tập

- Gọi HS đọc tập - Bài tập yêu cầu ?

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm tập - Yêu cầu HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động

- Có thể gợi ý cho HS hỏi lại bạn : Tại bạn lại ghép tên Sẻ vào câu ?

- Nhận xét , tuyên dương HS ghép tên trả lời , rõ ràng câu hỏi bạn - Yêu cầu HS thảo luận xếp hành

cậu

* Lúc , cậu bé khóc bạn cậu hỏi không tả ba đứa khác Cậu mượn ba bạn làm ba mìnhvì cậu yêu ba cho dù cậu chưa biết mặt

- HS nối tiếp trả lời đến có kết luận xác

- Hành động xảy trước kể trước , xảy sau kể sau

- Khi kể lại hành động nhân vật cần ý kể lại hành động nhân vật

- đến HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ - HS kể vắn tắt truyện em đọc hay nghe kể

- HS nối tiếp đọc tập

- điền tên nhân vật : Chích Sẻ vào trước hành động thích hợp xếp hành động thành câu chuyện - Thảo luận cặp đôi

(41)

động thành câu chuyện

- Gọi HS nhận xét bạn đưa kết luận

- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý xếp

Nội dung truyện :

Một hôm , Sẻ bà gửi cho hộp hạt kê Sẻ khơng muốn chia cho Chích ăn Thế ngày , Sẻ nằm tổ ăn hạt Khi ăn hết , Sẻ quẳng hộp Gió đưa hạt kê từ hộp bay Chích kiếm mồi , tìm hạt kê ngon lành Chích gói cẩn thận hạt cịn sót lại vào , tìm người bạn thân Chích vui vẻ chia vho Sẻ nửa Sẻ ngượng nghịu nhận quà Chích tự nhủ : “ Chích cho học q tình bạn

3 Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ viết lại câu truyện chim Sẻ chim Chích chuẩn bị sau .

- HS làm vào , HS lên bảng - Các hành động xếp lại theo thứ tự : - -2 – – – – – –

- – HS kể lại câu chuyện

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

DẤU HAI CHẤM

I Mục tiêu:

-Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu : Báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước Biết cách dùng dấu hai chấm viết văn .

II Đồ dùng dạy học:

1 Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Yêu cầu HS lên bảng đọc từ ngữ tìm tục ngữ , tiết luyện từ câu “ Nhân hậu – đoàn kết ”.

- Nhận xét , cho điểm HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Ở lớp , em học dấu câu ?

- HS đọc , HS đọc

(42)

- Bài học hôm giúp em hiểu vế tác dụng cách dùng dấu hai chấm

b) Tìm hiểu ví dụ

- Gọi HS đọc yêu cầu

a) Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi Trong câu dấu hai chấm có tác dụng ? Nó dùng phối hợp với dấu câu ?

b) , c) Tiến hành tương tự a)

- Qua ví dụ a) b) c) em cho biết dấu hai chấm có tác dụng ?

- Dấu hai chấm thường phối hợp với dấu khác ?

- Kết luận ( nhö SGK )

c) Ghi nhớ

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

-Chia nhóm cho HS thi điền từvào chỗ trống cho đủ câu ghi nhớ GV treo tờ giấy khổ to ( bảng phụ ) , tờ ghi câu ghi nhớ 1, để trống từ nhân vật , giải thích ; tờ ghi câu , để trống dấu ngoặc kép , gạch đầu dòng

- Yêu cầu HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ d) Luyện tập

Baøi

- Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng dấu hai chấm câu văn - Gọi HS chữa nhận xét

chấm than - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Đọc thầm , tiếp nối trả lời đến có câu trả lời : Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép

- Lời giải :

b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau lời nói Dế mèn Nó dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng

c) Dấu hai chấm báo hiệu phận sau lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà : sân quét , đàn lợn ăn , cơm nước nấu tinh tươm , vườn rau cỏ - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu phận câu đứng sau lời nhân vật nói lời giải thích cho phận đứng trước

- Khi dùng để báo hiệu lời nói nhân vật , dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép , hay dấu gạch đầu dòng - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS theo nhóm điền từ cịn thiếu vào chỗ trống Lớp trưởng hướng dẫn lớp nhận xét kết điền nhóm

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Thảo luận cặp đôi

- HS tiếp nối trả lời nhận xét có lời giải

(43)

- Nhận xét câu trả lời HS

Baøi

-Gọi HS đọc yêu cầu

+ Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật phối hợp với dấu ?

+ Cịn dùng để giải thích ? - Yêu cầu HS viết đoạn văn

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng đâu ? Nó có tác dụng ?

-GV nhận xét , cho điểm HS viết tốt giải thích

Ví dụ 1:

Một hôm bà làm Nhưng đường bà quay , nấp sau cánh cửa Bà thấy chuyện kì lạ: từ chum nàng tiên bước Bà rón lại gần chum nước đập vỡ vỏ ốc Thấy động nàng tiên giật quay lại định chui vào vỏ ốc vỡ tan Bà già ơm lấy nàng nói :

- Con lại với mẹ !

Từ hai mẹ sống hạnh phúc bên suốt đời

 Dấu hai chấm thứ dùng để giải thích

một chuyện kì lạ mà bà lão thaáy !

 Dấu hai chấm thứ hai dùng để giới thiệu lời

nói bà lão với nàng tiên ốc

3 Cuûng cố, dặn dò:

- Dấu hai chấm có tác dụng ? -Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ

trong SGK , mang từ điển để chuẩn bị sau

+ Dấu hai chấm thứ hai ( phối hợp với dấu ngoặc kép ) báo hiệu phần sau câu hỏi cô giáo

b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho phận đứng trước, làm rõ cảnh đẹp đất nước cảnh ?

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật phối hợp với dấu ngoặc kép xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng

+ Khi dùng để giải thích không cần dùng phối hợp với dấu

- Viết đoạn văn

- Một số HS đọc ( tuỳ thuộc vào thời gian )

Ví dụ 2:

Từ hơm , làm bà thấy nhà có nhiều điều khác lạ : nhà cửa , đàn lợn cho ăn , cơm nước nấu tinh tươm , vườn rau cỏ Bà quYết định rình xem Một lần làm bà thấy nàng tiên từ chum nước bước Bà rón lại gần chum nước đập vỡ vỏ ốc Nàng tiên thấy động quay lại tìm vỏ ốc khơng cịn Bà lão ôm lấy nàng bảo :

- Con lại với mẹ !

 Dấu hai chấm thứ dùng để giải

thích chuyện kì lạ mà bà lão thấy

 Dấu hai chấm thứ hai dùng để giới

(44)

TẬP LÀM VĂN

TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT

TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu:

-Hiểu đặc điểm ngoại hình nhân vật nói lên tính cách , thân phận nhân vật văn kể chuyện

-Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý nghĩacủa truyện đọc truyện , tìm hiểu truyện

-Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện

II Đồ dùng dạy học:

-Giấy khổ to viết yêu cầu tập ( để chỗ trống ) để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật

-Bài tập viết sẵn bảng lớp

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều ? - Gọi HS kể lại câu chuyện giao tiết trước

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Hoûi :

+ Tính cách nhân vật thường biểu qua điểm ?

- Giới thiệu : Hình dáng bên ngồi nhân vật thường nói lên tính cách nhân vật Trong văn kể chuyện có cần phải miêu tả ngoại hình nhân vật ? Chúng ta tìm câu trả lời học hơm

b) Nhận xét

-u cầu HS đọc đoạn văn

- Chia nhóm HS , phát phiếu bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

- Gọi nhóm lên dán phiếu trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét , bổ sung - Kết luaän :

1 Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình Nhà

- HS lên bảng thực yêu cầu - HS kể lại câu chuyện

+ Tính cách nhân vật thường biểu qua hình dáng , hàng động , lời nói , ý nghĩa …

- Lắng nghe

(45)

Trò :

- Sức vóc : gầy yếu quá

- Thân : bé nhỏ , người bự phấn như lột

- Cánh : hai cánh mỏng cánh bướm non , lại ngắn

- Trang phục : mặc áo thâm dài , đôi chỗ chấm điểm vàng

2 Ngoại hình Nhà Trị nói lên điều : - Tính cách : yếu đuối

- Thân phận : tội nghiệp , đáng thương , dễ bị bắt nạt

* Kết luận : Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động , hấp dẫn

c) Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Yêu cầu HS tìm đoạn văn miêu tả ngoại hình nhân vật nói lên tính cách thân phận nhân vật

d) Luyện tập Bài

-Yêu cầu HS đọc bài

-Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : Chi tiết miêu tả ngoại hình bé liên lạc ? Các chi tiết nói lên điều bé ? - Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình ? - Gọi HS nhận xét , bổ sung

- Kết luận :

Tác giả ý đến miêu tả chi tiết ngoại hình bé liên lạc : người gầy , tóc búi ngắn , hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối , đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy , đơi mắt sáng xếch .

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi - HS tìm học đọc báo

Không thể lẫn chị Chấm với người nào khác Chị có thân hình nở nang rất cân đối Hai cánh tay béo lẳn , chắc nịch Đôi lông mày không tỉa , mọc lịa xịa tự nhiên , làm cho đơi mắt sắc sảo của chị dịu dàng

Những đặc điểm ngoại hình đánh giá chị Chấm người khỏe mạnh , tự nhiên , thẳng sắc sảo

- HS tiếp nối đọc đoạn văn - Đọc thầm dùng bút chì gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại

hình

(46)

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Các chi tiết nói lên điều ?

Kết luận : Các chi tiết nói lên :

+ Thân hình gầy gị , áo cánh nâu , quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy bé con một gia đình nơng dân nghèo , quen chịu đựng vất vả

+ Hai túi áo trễ xuống phải đựng nhiều thứ nặng cho thấy bé rất hiếu động , đựng nhiều đồ chơi hoặc đựng lựu đạn liên lạc

+ Bắp chân động đậy , đôi mắt sáng và xếch cho biết nhanh nhẹn , hiếu động , thông minh , thật

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ

Nàng tiên Ốc

- Nhắc HS cần kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật

- Yêu cầu HS tự làm GV giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn

- Yêu cầu HS kể chuyện

- Nhận xét , tuyên dương HS kể tốt

Ví dụ 1:

Ngày xưa , có bà lão nghèo khó sống nghề mị cua bắt ốc Bà chẳng có nơi nương tựa Thân hình bà gầy gị , lưng còng xuống Bà mặc áo cánh nâu bạc màu váy đụp màu đen Mái tóc bà bạc trắng Nhưng khn mặt bà lại hiền từ bà tiên với đôi mắt sáng Bà thường bỏm bẻm nhai trầu bắt ốc , mò cua

Ví dụ 3:

Một hơm đồng bà bắt ốc lạ : Con ốc trịn , nhỏ xíu chén uống nước trông xinh xắn đáng yêu Vỏ màu xanh biếc , óng ánh đường gân xanh Bà ngắm mà không thấy chán

3 Củng cố, dặn dò:

-Hỏi :

+ Khi tả ngoại hình nhân vật , cần ý tả ?

+ Tại tả ngoại hình nên tả

- Tiếp nối trả lời đến có câu trả lời

- HS đọc yêu cầu SGK - Quan sát tranh minh họa - Lắng nghe

- HS tự làm

- đến HS thi kể

Ví dụ 2:

Hơm bà lão quYết định rình xem mang đến điều kì diệu cho nhà bà Bà thấy nàng tiên nhẹ nhàng bước từ chum nước Nàng mặc áo tứ thân đủ sắc

màu Khuôn mặt nàng tròn trịa , dịu dàng ánh trăng rằm Đôi tay mềm mại nàng cằm chổi quét sân , quét nhà, cho lợn ăn vườn nhặt cỏ, tưới rau

(47)

đặc điểm tiêu biểu -Nhận xéttiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ , viết lại tập vào chuẩn bị sau

CHỦ ĐIỂM

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN TẬP ĐỌC

THƯ THĂM BẠN

I Mục tiêu:

Đọc thành tiếng:

-Đọc tiếng , từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

mãi , gương , xả thân , khắc phục , quyên góp ,

-Đọc trơi chảy tồn , ngắt , nghỉ sau dấu câu , cụm từ , nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm

-Đọc diễn cảm toàn , thể giọng đọc phù hợp với nội dung

2 Đọc - Hiểu

-Hiểu từ ngữ khó : xả thân , qun góp , khắc phục ,…

-Hiểu nội dung câu chuyện : Tình cảm bạn bè : thương bạn , muốn chia sẻ bạn bạn gặp chuyện buồn , khó khăn sống

3 Nắm tác dụng phần mở đầu kết thúc thư II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 25 , SGK ( phóng to có điều kiện ) -Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc

-Các tranh , ảnh , tư liệu cảnh cứu đồng bào lũ lụt

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng , đọc thuộc lòng thơ

Truyện cổ nước và trả lời câu hỏi :

1) Bài thơ nói lên điều ?

2) Em hiểu nhận mặt nghóa ? 3) Em hiểu ý hai dòng thơ cuối ? - Nhận xét cho điểm HS

- HS lên bảng thực yêu cầu

(48)

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh họa tập đọc hỏi HS : + Bức tranh vẽ cảnh ?

- Động viên , giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt việc làm cần thiết Là HS em làm để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt ? Bài học hôm giúp em hiểu lòng bạn nhỏ đồng bào bị lũ lụt

- Ghi teân lên bảng

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- Yêu cầu HS mở SGK trang 25 , sau gọi HS tiếp nối đọc trước lớp ( lượt )

- Gọi HS khác đọc lại toàn GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần giải SGK -GV đọc mẫu lần Chú ý giọng đọc :

 Toàn : đọc với giọng trầm , buồn , thể

hiện chia sẻ chân thành Thấp giọng nói đến mát :

“ … mình xúc động biết ba Hồng đã hi sinh trận lũ lụt vừa Mình gởi bức thư chia buồn với bạn

Cao giọng đọc câu động

viên , an ủi : “ Nhưng Hồng tự hào … vượt qua nỗi đau này

Nhấn giọng từ ngữ : xúc động , chia buồn , xả thân , tự hào , vượt qua , ủng hộ ,… * Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm ?

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi

+ Bức tranh vẽ cảnh bạn nhỏ ngồi viết thư dõi theo khung cảnh người quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt

- Laéng nghe

- HS đọc theo trình tự :

+ HS : Đoạn : Hịa bình … với bạn

+ HS : Đoạn : Hồng … bạn như mình

+ HS : Đoạn : Mấy ngày … Quách Tuấn Lương

- HS tiếp nối đọc toàn - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- Đọc thầm , thảo luận , tiếp nối trả lời câu hỏi :

+ Bạn Lương bạn Hồng Lương biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền Phong

(49)

+ Bạn Hồng bị mát , đau thương ?

+ Em hiểu “ hi sinh ” có nghĩa ? + Đặt câu hỏi với từ “ hi sinh ” + Đoạn cho em biết điều ? - Tóm ý đoạn

Trước mát to lớn Hồng , bạn Lương nói với Hồng ? Chúng em tìm hiểu tiếp đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn trả lời câu hỏi : + Những câu văn đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng ?

+ Những câu văn cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?

+ Nội dung đoạn ? + Tóm ý đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

+ Ở nơi bạn Lương , người làm để động viên , giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt ? + Riêng Lương làm để giúp đỡ Hồng ? + “ Bỏ ống ” có nghĩa ?

+ Ý đoạn ?

- u cầu HS đọc dịng mở đầu kết thúc thư trả lời câu hỏi : Những dòng mở đầu kết thúc thư có tác dụng ?

+ Ba Hồng hi sinh trận lũ lụt vừa

+ “Hi sinh ” : chết nghĩa vụ , liù tưởng cao đẹp , tự nhận chết để giành lấy sống cho người khác

+ Các anh đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc

+ Đoạn cho em biết nơi bạn Lương viết thư lí viết thư cho Hồng

- Laéng nghe

- Đọc thầm , trao đổi , trả lời câu hỏi : + Những câu văn : Hôm , đọc báo Thiếu niên Tiền Phong , xúc động được biết ba Hồng hi sinh trong trận lũ lụt vừa Mình gửi thư này chia buồn với bạn Mình hiểu Hồng đau đớn thiệt thịi ba Hồng đã mãi

+ Những câu văn :

Nhưng Hồng … dịng nước lũ Mình tin … nỗi đau

Bên cạnh Hồng …

+ Nội dung đoạn lời động viên, an ủi Lương với Hồng

- Đọc thầm , trao đổi , trả lời câu hỏi : + Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt , khắc phục thiên tai Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp bạn nơi bị lũ lụt

+ Riêng Lương gửi giúp Hồng toàn số tiền Lương bỏ ống từ năm + “ Bỏ ống ” dành dụm , tiết kiệm + Tấm lòng người đồng bào bị lũ lụt

- HS đọc thành tiếng trước lớp Trả lời : + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời gian viết thư , lời chào hỏi người nhận thư

(50)

+ Nội dung thư thể điều ? - Ghi nội dung thơ

c) Thi đọc diễn cảm

- Gọi HS tiếp nối đọc lại thư - Yêu cầu HS theo dõi tìm giọng đọc đoạn

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - Gọi HS đọc toàn

- Đưa bảng phụ , yêu cầu HS tìm cách đọc diễn cảm luyện đọc đoạn văn

Mình hiểu Hồng đau đớn / thiệt thòi như thế ba Hồng mãi

Nhưng Hồng tự hào / tấm gương dũng cảm ba / xả thân cứu người giữa dịng nước lũ Mình tin theo gương ba, Hồng vượt qua nỗi đau Bên cạnh Hồng cịn có má , có bác người bạn

3 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi :

+ Qua thư em hiểu bạn Lương người ?

+ Em làm để giúp đỡ người khơng may gặp hoạn nạn , khó khăn ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ln có tinh thần tương thân tương , giúp đỡ người gặp hoạn nạn , khó khăn

+ Tình cảm Lương thương bạn , chia sẻ đau buồn bạn bạn gặp đau thương , mát sống

- đến HS nhắc lại nội dung - Mỗi HS đọc đoạn

- Tìm giọng đọc

+ Đoạn : giọng trầm , buồn

+ Đoạn : giọng buồn thấp giọng + Đoạn : giọng trầm buồn , chia sẻ - HS đọc

- HS đọc toàn

- Tìm cách đọc diễn cảm luyện đọc

+ Bạn Lương người bạn tốt , giàu tình cảm Đọc báo thấy hoàn cảng đáng thương Hồng chủ động viết thư thăm hỏi , giúp bạn số tiền mà có + Tự phát biểu

-HS lớp

CHÍNH TẢ

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

I Mục tiêu:

-Nghe – viết xác , đẹp thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện bà

-Làm tập tả phân biệt tr / ch dấu hỏi / dấu ngã

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp viết lần tập a 2b

(51)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng viết số từ HS lớp đọc

- Nhaän xét HS viết bảng

- Nhận xét chữ viết HS qua tả lần trước

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: :

- Tiết tả em nghe , viết thơ Cháu nghe câu chuyện bà và làm tập tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã.

b) Hướng dẫn nghe – viết tả

* Tìm hiểu nội dung thơ

-GV đọc thơ

- Hoûi : + Bạn nhỏ thấy bà có điều khác ngày ?

+ Bài thơ nói lên điều ? * Hướng dẫn cách trình bày

- Em biết cách trình bày thơ lục bát

* Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn viết tả luyện viết

* Viết tả

* Soát lỗi chấm

c) Hướng dẫn làm tập tả Bài

Lưu ý : (GV lựa chọn phần a , b tập doGV lựa chọn phù hợp với lỗi tả mà HS địa phương thường mắc ) a)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét , bổ sung - Chốt lại lời giải

- HS đọc cho HS viết

+ PB : xuất sắc , suất , sản xuất , xôn xao , sào , xào rau , …

+ PN : vầng trăng , lăng xăng , măng ớt , lăn tăn , mặn mà , trăng trắng , …

- Laéng nghe

- Theo dõiGV đọc , HS đọc lại

+ Bạn nhỏ thấy bà vừa vừa chống gậy + Bài thơ nói lên tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức đường nhà

- Dịng chữ viết lùi vào , dịng chữ viết sát lề , khổ thơ để cách dòng

+ trước , sau , làm , lưng , lối , rưng rưng , …

+ moûi , gặp , dẫn , lạc , , bỗng , …

- HS đọc thành tiếng yêu cầu

- HS lên bảng , HS lớp làm bút chì vào giấy nháp

(52)

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - Hỏi :

+ Trúc cháy , đốt thẳng em hiểu nghĩa ?

+ Đoạn văn muốn nói với điều ? b) Tiến hành tương tự phần a)

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học , chữ viết HS - Yêu cầu HS nhà viết lại tập vào - Yêu cầu HS nhà tìm từ tên vật bắt đầu tr / ch đồ dùng nhà có mang thanh hỏi / ngã

- Chữa :

Lời giải : tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre- chí – chiến – tre

- HS đọc thành tiếng - Trả lời :

+ Cây trúc , tre , thân có nhiều đốt dù bị đốt có dáng thẳng

+ Đoạn văn ca ngợi tre thẳng thắng , bất khuất bạn người

-Lời giải : triển lãm – bảo – thử – vẽ cảnh–cảnh – vẽ cảnh – khẳng – – sĩ vẽ – – chẳng

-HS lớp

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC

I Mục tiêu:

-Hiểu khác tiếng từ : tiếng dùng để tạo nên từ , từ dùng để tạo nên câu ; từ có nghĩa , cịn tiếng có nghĩa khơng có nghĩa

-Phân biệt từ đơn từ phức

-Biết dùng từ điển để tìm từ nghĩa từ

II Đồ dùng dạy học:

1 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để kiểm tra ( sổ tay TV – Tập ) -Bảng lớp viết sẵn câu văn : Nhờ / bạn / giúp đỡ / , lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền /, Hanh / / học sinh / tiên tiến

-Giấy khổ to kẽ sẵn cột nội dung phần nhận xét bút -Từ điển ( có ) phơ tơ vài trang ( đủ dùng theo nhóm )

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Tác dụng cách dùng dấu hai chấm

- Gọi HS đọc đoạn văn giao từ tiết trước - Giới thiệu đoạn văn viết sẵn bảng phụ - Yêu cầu HS đọc nêu ý nghĩa dấu hai chấm đoạn văn

Tất nhìn , nhìn Tùng Anh chàng vẻ tự tin :

- HS lên bảng - HS đọc

- Đọc trả lời câu hỏi

(53)

- Cũng Va-ti-căng

- Đúng ! – Thanh giải thích – Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người Có nước đơng dân nhất Trung Quốc : tỉ 200 triệu

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: a) Giới thiệu

- Đưa từ : học , học hành , hợp tác xã

- Hỏi : Em có nhận xét số tiếng ba từ

học , học hành , hợp tác xã

- Bài học hôm giúp em hiểu rõ từ tiếng ( từ đơn ) từ gồm nhiều tiếng (từ phức)

b) Tìm hiểu ví dụ

- u cầu HS đọc câu văn trênbảng lớp

- Mỗi từ phân cách dấu gạch chéo Câu văn có từ

+ Em có nhận xét từ câu văn ?

Baøi

- Gọi HS đọc u cầu

- Phát giấy bút cho nhóm

- u cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu - Gọi nhóm HS dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

-Chốt lại lời giải đúng

Bài 2

-Hỏi :

+ Từ gồm có tiếng ? + Tiếng dùng để làm ? + Từ dùng để làm ?

+ Thế từ đơn ? Thế từ phức ?

c) Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Yêu cầu HS tiếp nối tìm từ đơn từ phức

- Nhận xét , tun dương nhóm tìm nhiều

đứng sau lời nhân vật Tùng

Dấu hai chấm thứ hai giải thích cho

phận đứng trước : Trung Quốc nước đông dân

- Theo doõi

- Từ học có tiếng , từ học hành có tiếng, từ hợp tác xã gồm có tiếng

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng :

Nhờ / bạn / giúp đỡ / lại / có / chí / học hành /nhiều / năm / liền / Hanh / / học sinh / tiến tiến

- Câu văn có 14 từ

+ Tong câu văn có từ gồm tiếng có từ gồm tiếng

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Nhận đồ dùng học tập hoàn thành phiếu

- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung Từ đơn ( Từ gồm tiếng ) Từ phức ( Từ gồm nhiều tiếng )

nhờ , bạn , lại , có , chí , nhiều , năm , liền , Hanh ,

giúp đỡ , học hành , học sinh , tiên tiến + Từ gồm tiếng nhiều tiếng + Tiếng dùng để cấu tạo nên từ Một tiếng tạo nên từ đơn , hai tiếng trở lên tạo nên từ phức

+ Từ dùng để đặt câu

+ Từ đơn từ gồm có tiếng , từ phức từ gồm có hai hay nhiều tiếng

- đến HS đọc thành tiếng

- Lần lượt từng HS lên bảng viết theo nhóm Ví dụ :

(54)

từ

d) Luyện tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

-GV vieát nhanh lên bảng gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét , bổ sung ( có ) - Những từ từ đơn ?

- Những từ từ phức ?

(GV dùng phấn màu vàng gạch chân từ đơn , phấn đỏ gạch chân từ phức )

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS dùng từ điển giải thích : Từ điển Tiếng Việt là sách tập hợp từ tiếng Việt giải thích nghĩa từ Từ từ đơn từ phức

- Yêu cầu HS làm việc nhóm GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn

- Các nhóm dán phiếu lên bảng

- Nhận xét , tun dương nhóm tích cực , tìm nhiều từ

Baøi

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu HS đặt câu

- Chỉnh sửa câu HS ( sai )

3 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi :

+ Thế từ đơn ? Cho ví dụ + Thế từ phức ? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học

thầy giáo , tin hoïc , …

- HS đọc thành tiếng

- Dùng bút chì gạch vào SGK - HS lên bảng

Rất / công / / thông minh / Vừa / độ lượng / lại / đa tình / đa mang /.

- Nhận xét

- Từ đơn : rất , vừa , lại

- Từ phức : công , thông minh , độ lượng , đa tình , đa mang

- HS đọc yêu cầu SGK - Lắng nghe

- Hoạt động nhóm HS : đọc từ

1 HS : viết từ

- HS nhóm tiếp nối tìm từ Ví dụ :

Từ đơn : vui , buồn , no , đói , ngủ , sống , chết , xem , nghe , gió , mưa , …

Từ phức : ác độc , nhân hậu , đoàn kết , yêu thương , ủng hộ , chia sẻ , …

- HS đọc yêu cầu SGK

- HS tiếp nối nói từ chọn đặt câu ( HS đặt câu )

Em vui điểm tốt Hơm qua em ăn no Bọn nhện thật độc ác

Nhân dân ta có truyền thống đồn kết Em bé nguû

Em nghe dự báo thời tiết Bà em nhân hậu

(55)

- Dặn HS nhà làm lại tập 2, chuẩn bị sau

-HS lớp

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu:

1 HS kể lại tự nhiên , lời câu chuyện nghe , đọc lòng nhân hậu: Câu chuyện phải có cốt truyện , nhân vật , ý nghĩa lịng nhân hậu , tình cảm u thương , đùm bọc lẫn người với người Hiểu ý nghĩa truyện bạn kể

3 Nghe biết nhận xét , đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể Rèn luyện thói quen ham đọc sách

II Đồ dùng dạy học:

1 Dặn HS sưu tầm truyện nói lịng nhân hậu Bảng lớp viết sẵn đề có mục gợi ý

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng kể lại truyện thơ : Nàng tiên Ốc

- Nhận xét , cho điểm HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Gọi HS giới thiệu truyện chuẩn bị

- Giới thiệu : Mỗi em chuẩn bị câu chuyện mà đọc , nghe nói lịng nhân hậu , tình cảm yêu thương , giúp đỡ lẫn người với người Tiết kể chuyện hôm thi xem bạn có câu chuyện hay ? Bạn kể hấp dẫn !

b) Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề

- Gọi HS đọc đề GV dùng phấn màu gạch chân từ : nghe , đọc , lòng nhân hậu

- Gọi HS tiếp nối đọc phần Gợi ý - Hỏi :

+ Lòng nhân hậu biểu ? Lấy ví dụ số truyện lịng nhân hậu mà em biết

- HS kể lại

- HS đọc thành tiếng đề - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng đề - HS tiếp nối đọc - Trả lời tiếp nối

+ Bieåu lòng nhân hậu :

Thương u , quý trọng , quan tâm đến

mọi người : Nàng công chúa nhân hậu , Chú Cuội , …

(56)

+ Em đọc câu chuyện đâu ?

- Cơ khuyến khích bạn ham đọc sách Những câu chuyện SGK đánh giá cao , cộng thêm điểm

- Yêu cầu HS đọc kĩ phần mẫu GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng

+ Nội dung câu chuyện chủ đề : 4điểm + Câu chuyện SGK : điểm

+ Cách kể hay , có phối hợp giọng điệu , cử chỉ: điểm

+ Nêu ý nghĩa truyện : điểm + Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn : điểm

* Kể chuyện nhóm

-Chia nhoùm HS

-GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS kể theo trình tự mục

- Gợi ý cho HS câu hỏi :

 HS keå hỏi :

+ Bạn thích chi tiết câu chuyện ? Vì ?

+ Chi tiết truyện làm bạn cảm động ?

+ Bạn thích nhân vật truyện ?

 HS nghe kể hỏi :

+ Qua câu chuyện , bạn muốn nói với người điều ?

+ Bạn làm để học tập nhân vật truyện ?

* Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện

- Tổ chức cho HS thi kể

Lưu yù : GV nên dành nhiều thời gian , nhiều HS tham gia thi kể Khi HS kể ,GV ghi tên HS , tên câu chuyện , truyện đọc , nghe đâu , ý nghĩa truyện vào cột bảng

người có hồn cảnh khó khăn : Bạn Lương, Dế Mèn ,…

Tính tình hiền hậu , không nghịch ác ,

khơng xúc phạm làm đau lịng người khác

Yêu thiên nhiên , chăm chút mầm

nhỏ sống : Hai non , rễ đa tròn , …

+ Em đọc báo , truyện cổ tích SGK đạo đức , truyện đọc , em xem ti vi , …

- Lắng nghe - HS đọc

- HS ngồi hai bàn kể chuyện , nhận xét , bổ sung cho

(57)

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay bạn ?

Bạn kể chuyện hấp dẫn ? - Tuyên dương HS vừa đạt giải

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị sau

- Nhận xét bạn kể - Bình choïn

-HS lớp

TẬP ĐỌC

NGƯỜI ĂN XIN

I Mục tiêu:

Đọc thành tiếng:

*Đọc tiếng , từ khó , dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

giàn giụa , bẩn thỉu , rên rỉ , lẩy bẩy , …

*Đọc trơi chảy toàn , ngắt nghỉ sau dấu câu , cụm từ , nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm

*Đọc diễn cảm toàn , thể giọng đọc phù hợp với nội dung

2 Đọc - Hiểu

-Hiểu từ ngữ khó : lom khom , đỏ đọc , giàn giụa , thảm hại , sưng húp , rên rỉ , …

-Hiểu nội dung : Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu , biết đồng cảm ,thương xót trước nỗi bất hạnh ơng lão ăn xin nghèo khổ

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 31 , SGK

-Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

- Gọi HS tiếp nối đọc Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi nội dung

- Gọi HS đọc toàn vàtrả lời câu hỏi : Những dịng mở đầu kết thúc thư có tác dụng ?

- Nhận xét cho ñieåm HS

2 Bài mới:

- HS thực yêu cầu Các câu hỏi : 1) Bài Thư thăm bạn nói lên điều ? 2) Qua đọc , em hiểu bạn Lương có đức tính đáng q ?

(58)

a) Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh họa hỏi HS : Bức tranh vẽ cảnh ?

- Em nhìn thấy người ăn xin chưa ? Em thấy họ ? Những người khác đối xử với họ ?

- Cậu bé cho ông lão ? Các em tìm hiểu học hôm qua câu chuyện nhà văn Nga tiếng Tuốc–ghê-nhép

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- Yêu cầu HS mở SGK trang 30 - 31 , HS tiếp nối đọc đoạn ( lượt HS đọc )

- Gọi HS khác đọc toàn

GV ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS

- Gọi HS đọc phần Chú giải -GV đọc mẫu : ý giọng đọc

+ Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng , thương cảm , ngậm ngùi , xót xa , lời cậu bé đọc với giọng xót thương ông lão , lời ông lão xúc động trước lòng cậu bé

+ Nhấn giọng từ ngữ : lom khom, đỏ đọc , giàn giụa , tái nhợt , tả tơi , thảm

hại , , gặm nát , xấu xí , sưng húp , rên rỉ , lẩy bẩy , run rẩy , nắm chặt , chằm chằm , nở nụ cười , xiết lấy , cảm ơn , hiểu , đã cho,

* Tìm hiểu bài:

- u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin ?

+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương ?

+ Điều khiến ông lão trông thảm thương

- Bức tranh vẽ cảnh đường phố , cậu bé nắm lấy bàn tay ông lão ăn xin Ơng lão nói điều với cậu

- Những người ăn xin đói rách , khổ sở , tội nghiệp Mọi người thương cảm ; cho họ ăn , uống , tiền

- Laéng nghe

- HS tiếp nối đọc :

+ HS : Đoạn : Lúc … cầu xin cứu giúp

+ HS : Đoạn : Tôi lục lọi cho ông

+ HS : Đoạn : Người ăn xin … ông lão

- HS đọc toàn - HS đọc thành tiếng

- Đọc thầm , trao đổi , tiếp nối trả lời câu hỏi :

(59)

đến ?

- Gọi HS đọc lại đoạn , lớp suy nghĩ , tìm ý đoạn

- Tóm ý đoạn

- u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

+ Cậu bé làm để chứng tỏ tình cảm cậu ơng lão ăn xin ?

+ Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu bé ông lão ?

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ : tài sản , lẩy bẩy GV giải nghĩa HS nói khơng xác - Đoạn nói lên điều ?

- Tóm ý đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

+ Cậu bé ơng lão , ơng lại nói với cậu ?

+ Em hiểu cậu bé cho ơng lão ? + Những chi tiết thể điều ?

+ Sau câu nói ơng lão , cậu bé cảm thấy nhận chút từ ơng Theo em , cậu bé nhận từ ông lão ăn xin ? - Đoạn cho em biết điều ?

- Tóm ý đoạn

- Gọi HS đọc toàn , lớp theo dõi tìm nội dung

- Ghi nội dung

- Câu chuyện nhà văn Nga Tuốc–ghê-nhép có ý nghóa thật sâu sắc Cậu bé không coù

- HS đọc thành tiếng

- Đoạn cho thấy ông lão ăn xin thật đáng thương

+ Cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ơng lão ăn xin :

Hành động : lục hết túi đến túi để

tìm cho ông Nắm chặt tay ông lão

Lời nói : Ơng đừng giận cháu , cháu

khơng có ơng

+ Cậu người tốt bụng , cậu chân thành xót thương cho ông lão , tôn trọng muốn giúp đỡ ơng

- Tài sản : cải tiền bạc

- Lẩy bẩy : run rẩy , yếu đuối , không tự chủ

- Cậu bé xót thương cho ơng lão , muốn giúp đỡ ông

- Đọc thầm , trao đổi trả lời câu hỏi + Ơng nói : “ Như cháu cho lão ”

+ Cậu bé cho ông lão tình cảm , cảm thơng thái độ tơn trọng

+ Chi tiết : Cậu cố gắng lục tìm thứ Cậu xin lỗi chân thành nắm chặt tay ông

+ Cậu bé nhận ơng lão lịng biết ơn , đồng cảm Ông hiểu lòng cậu

- Sự đồng cảm ông lão ăn xin cậu bé

- Đọc , suy nghĩ trả lời câu hỏi : Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm , thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin

(60)

gì ngồi lịng ơng lão ăn xin Ơng lão khơng nhận , yêu quý , cảm động trước lòng cậu Hai người , hai thân phận , hoàn cảnh khác có đồng cảm Họ cho nhận từ đồng điệu tâm hồn

* Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu HS đọc toàn , lớp theo dõi để phát giọng đọc

- Đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm +GV đọc mẫu

+ Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc :

Tôi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy :

- Ơng đừng giận cháu , cháu khơng có để cho ơng

Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi mắt tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay :

- Cháu , cảm ơn cháu !Như cháu đã cho lão - Ơng lão nói giọng khản đặc

Khi , hiểu : tơi cũng vừa nhận chút ơng lão

- Gọi HS đọc phân vai - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét , cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò:Ø

-Hỏi : + Câu chuyện giúp em hiểu điều ?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS ln có tình cảm chân thành , cảm thông , chia sẻ với người nghèo - Dặn dò HS nhà học tập kể lại câu chuyện học

- HS đọc toàn Cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc ( nêu phần luyện đọc ) + Lắng nghe

+ Tìm giọng đọc luyện đọc

- HS luyện đọc theo vai : cậu bé , ông lão ăn xin

- HS đọc

- HS tự phát biểu

Con người phải biết yêu thương , giúp đỡ

lẫn sống

Chúng ta biết thông cảm , chia sẻ

với người nghèo

Tình cảm người thật đáng

quyù …

-HS lớp

TẬP LÀM VĂN

(61)

1 Hiểu tác dụng việc dùng lời nói ý nghĩa nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật nói lên ý nghĩa câu chuyện

2 Biết kể lại lời nói ý nghĩa nhân vật văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp gián tiếp

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập phần nhận xét -Bài tập phần nhận xét viết sẵn bảng lớp

-Giấy khổ to kẻ sẵn cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :

1) Khi tả ngoại hình nhân vật , cần ý tả ?

2) Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật ?

- Gọi HS tả đặc điểm ngoại hình ơng lão truyện Người ăn xin ?

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Hỏi : Những yếu tố tạo nên nhân vật truyện ?

-Gv: Để làm văn kể chuyện sinh động , việc nêu ngoại hình , hành động nhân vật , việc kể lại lời nói , ý nghĩ nhân vật có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật Gìơ học hơm giúp em hiểu biết cách làm điều văn kể chuyện

b) Tìm hiểu ví dụ Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS trả lời

-GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu

- HS trả lời câu hỏi

- HS tả lại lời

Ông lão già yếu , lom khom chống gậy , quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm hại Đôi mắt tái nhợt , đôi mắt đỏ đọc giàn giụa nước mắt Trông ông thật khổ sở Ơng chìa đơi bàn tay sưng húp , bẩn thỉu

- Những yếu tố : hình dáng , tính tình , lời nói , cử , suy nghĩ , hàng động tạo nên nhân vật

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

- Mở SGK trang 30 - 31 ghi vào vởnháp - đến HS trả lời

+ Những câu ghi lại lời nói cậu bé :

(62)

- Gọi HS đọc lại

- Nhận xét , tuyên dương HS tìm câu văn

Bài 2

- Hỏi :

+ Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu ?

+ Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé ?

Baøi 3

- Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ bảng - Yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận cặp đôi câu hỏi : Lời nói , ý nghĩ ơng lão ăn xin hai cách kể cho có khác ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét , kết luận viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn

Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức dùng nguyên văn lời ơng lão Do từ xưng hơ từ xưng hơ ơng lão với cậu bé (ông – cháu )

Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời ông lão , tức lời kể Người kể xưng tơi , gọi người ăn xin ông lão - Hỏi :

+ Ta cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để làm ?

+ Có cách để kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật ?

c) Ghi nhớ

-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK - u cầu HS tìm đoạn văn có lời dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp

+ Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé :

Chao ! Cảnh nghèo đói gặm nát con người đau khổ thành xấu xí biết nhường

Cả , vừa nhận chút gì ơng lão

+ Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên cậu người nhân hậu , giàu tình thương yêu người thông cảm với nỗi khốn khổ ơng lão

+ Nhờ lời nói suy nghĩ cậu - HS đọc tiếp nối đọc thành tiếng - Đọc thầm , thảo luận cặp đôi

- HS tiếp nối phát biểu đến có câu trả lời

Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói ơng lão với cậu bé

Cách b) Tác giả kể lại lời nói ông lão lời

- Lắng nghe , theo dõi , đọc lại

+ Ta cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để thấy rõ tính cách nhân vật + Có cách : lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp

- HS đọc thành tiếng - HS tìm đoạn văn có yêu cầu Ví dụ :

(63)

d) Luyện tập Bài

-Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS chữa : HS lớp nhận xét , bổ sung

- Hỏi : Dựa vào dấu hiệu , em nhận lời dẫn gián tiếp , lời dẫn trực tiếp ?

- Nhận xét , tuyên dương HS làm - Kết luận : Khi dùng lời dẫn trực tiếp , em có thể đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép Còn khi dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dịng nhưng đằng trước có thêm vào từ rằng , dấu hai chấm

Baøi 2

- Gọi HS đọc nội dung

- Phát giấy bút cho nhóm

- u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

- Hỏi : Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần ý ?

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Chốt lại lời giải

- Nhận xét , tuyên dương nhóm HS làøm

“ Mình xin lỗi , không cố ý ”

+ Thấy Tấm ngồi khóc , Bụt hỏi : “ Làm sao khóc ? ” Bụt liền bảo cho Tấm cách có quần áo đẹp hội

- HS đọc thành tiếng

- Dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp , gạch gạch lời dẫn gián tiếp

- HS đánh dấu bảng lớp + Lời dẫn gián tiếp : bị chó sói đuổi + Lời dẫn trực tiếp :

Cịn tớ , tớ nói gặp ơng

ngoại

Theo tớ , tốt nhận lỗi

với bố mẹ

-Lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép

-Lời dẫn gián tiếp đứng sau từ nói :

rằng , là dấu hai chấm

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng nội dung - Thảo luận , viết

- Cần ý : Phải thay đổi từ xưng hơ đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hay dấu ngoặc kép

- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung * Lời dẫn trực tiếp

Vua nhìn thấy miếng trầu têm rất khéo , hỏi bà hàng nước :

(64)

Baøi 3

Tiến hành tương tự

- Hỏi : Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần ý ?

3 Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm lại , vào chuẩn bị sau

Bà lão bảo :

- Tâu bệ hạ , trầu bà têm đấy ạ !

Nhà vua không tin , gặng hỏi , bà lão đành nói thật :

- Thưa , trầu gái già têm

- Cần ý : Ta đổi từ xưng hô , bỏ dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng , gộp lại lời kể với lời nhân vật

Lời giải : Bác thợ hỏi Hịe cậu có thích làm thợ xây khơng .Hịe đáp Hịe thích lắm.

-HS lớp

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOAØN KẾT

I Mục tiêu:

1 Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu , đoàn kết Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ

3 Hiểu ý nghĩa số câu thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ điểm

II Đồ dùng dạy học:

-Giấy khổ to kẻ sẵn cột BT , BT , bút -Bảng lớp viết sẵn câu thành ngữ

-Từ điển Tiếng Việt ( Nếu có ) phơ tơ vài trang cho nhóm HS

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :

1) Tiếng dùng để làm ? Từ dùng để làm ? Cho ví dụ ?

2) Thế từ đơn ? Thế từ phức ? Cho ví dụ

- Gọi HS lên bảng chữa tập luyện tập giao

- Nhận xét , cho điểm HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- HS lên bảng thực yêu cầu

(65)

- Hỏi : Tuần học chủ điểm có tên ? Tên nói lên điều ?

- Bài học hôm giúp em có thêm vốn từ cách sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm học

b) Hướng dẫn làm tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS sử dụng từ điển tra từ - Phát giấy + bút cho nhóm - Hỏi HS cách tra từ điển

- u cầu HS huy động trí nhớ nhóm tìm từ sau kiểm tra lại từ điển xem tìm số lượng

- Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Tun dương nhóm tìm nhiều từ

-GV hỏi lại HS nghĩa từ vừa tìm theo cách sau :

 Em hiểu từ hiền dịu ( …) nghĩa ?  Hãy đặt câu với từ hiền dịu

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm nhóm

- Gọi nhóm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Chốt lại lời giải

-GV hỏi nghĩa từ theo cách ( BT )

- Nhận xét , tuyên dương HS có hiểu biết từ vựng

Baøi 3

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS viết vào nháp HS làm bảng

- Gọi HS nhận xét bạn - Chốt lại lời giải

- Chủ điểm : Thương người thể thương thân Tên nói lên người biết thương yêu

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Sử dụng từ điển

- Hoạt động nhóm

- Tìm chữ h vần iên Tìm vần ac - HS viết từ bạn nhớ - Mở từ điển để kiểm tra lại - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung Ví dụ :

Từ: chứa tiếng hiền (hiền hịa, hiền thảo, hiền thục, hiền khơ, hiền lương, dịu hiền ) Từ : chứa tiếng ác (hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, tội ác, ác thủ, ác chiến, ác hiểm , ác tâm)

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Trao đổi làm

- Dán , nhận xét , bổ sung Lời giải :

+ – Nhân hậu tàn ác nhân từ ác nhân độc ác hiền hậu tàn bạo phúc hậu

đôn hậu trung hậu

Đồn kết chia rẽ cưu mang đè nén che chở áp đùm bọc

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - HS tự làm

- Nhận xét

(66)

- Hỏi : Em thích câu thành ngữ ? Vì ?

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gợi ý : Muốn hiểu tục ngữ , thành ngữ , em phải hiểu nghĩa đen lẫn nghĩa bóng Nghĩa bóng suy từ nghĩa đen - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi

- Gọi HS phát biểu (GV gọi tiếp nối HS có câu trả lời gần chốt lại )

- Hỏi : Câu thành ngữ ( tục ngữ ) em vừa giải thích dùng tình ?

a) Hiền bụt ( đất ) b) Lành đất ( bụt ) c) Dữ cọp

d) Thương chị em ruột - Tự phát biểu :

 Em thích câu thành ngữ : Hiền bụt

câu so sánh hiền lành ơng bụt câu chuyện cổ tích

Em thích câu : Thương chị em ruột vì câu ý nói chị em ruột yêu thương

- HS đọc thành tiếng yêu cầu - Lắng nghe

- Thảo luận cặp đôi - Tự phát biểu tiếp nối

Câu Nghĩa đen Nghĩa bóng Tình sử dụng Môi hở lạnh

Môi phận miệng người Môi che chở, bao bọc Mơi hở lạnh

Những người ruột thịt , gần gũi , xóm giềng phải biết che chở , đùm bọc Một người yếu , bị hại người khác bị ảnh hưởng

Khun người gia đình , hàng xóm

Máu chảy ruột mềm

Máu chảy đau tận ruột gan

Người thân gặp họan nạn , người khác đau đớn Nói đến người thân

Nhường cơm sẻ áo

Nhường cơm áo cho

Giúp đỡ , san sẻ cho lúc khó khăn , họan nạn Khuyên người phải biết giúp đỡ

(67)

Lấy lành bọc rách cho khỏi hở

Người khỏe mạnh , cưu mang , giúp đỡ kẻ yếu Người may mắn, giúp đỡ người bất hạnh Người giàu giúp người nghèo

Khuyên người có điều kiện giúp đỡ người khó khăn

3 Củng cố, dặn dò:Ø

-Nhận xét tiết học

- Dặn dị HS nhà học thuộc từ , thành ngữ , tục ngữ có viết vào tình có sử dụng tục ngữ hay thành ngữ

-HS lớp

TẬP LÀM VĂN

VIẾT THƯ

I Mục tiêu:

-Hiểu mục đích việc viết thư

-Biết nội dung kết cấu thông thường thư

-Biết viết thư thăm hỏi , trao đổi thông tin nội dung , kết cấu lời lẽ chân thành , tình cảm

II Đồ dùng dạy học:

1 Bảng phụ viết sẵn phần Ghi nhớ

2 Bảng lớp viết sẵn đề phần Luyện tập Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS trả lời câu hỏi : Cần kể lại lời nói , ý nghĩ nhân vật để làm ?

- Gọi HS đọc làm 1, - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Hoûi :

+ Khi muốn liên lạc với người thân xa , làm cách ?

- Vậy viết thư cần ý điều ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

b) Tìm hiểu ví duï

- HS trả lời câu hỏi - HS đọc

- Laéng nghe

(68)

- Yêu cầu HS đọc lại Thư thăm bạn trang 25 , SGK

- Hoûi :

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm ?

+ Theo em , người ta viết thư để làm ? + Đầu thư bạn Lương viết ?

+ Lương thăm hỏi tình hình gia đình địa phương Hồng ?

+ Bạn Lương thơng báo với Hồng tin ?

+ Theo em , nội dung thư cần có ?

+ Qua thư , em nhận xét phần Mở đầu phần Kết thúc ?

c) Ghi nhớ

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc

d) Luyện tập * Tìm hiểu đề

-Yêu cầu HS đọc đề bài

- Gạch chân từ : trường khác để thăm hỏi , kể , tình hình lớp , trường em

- Phát giấy bút cho nhóm

- Yêu cầu HS trao đổi , viết vào phiếu nội dung cần trình bày

- Gọi nhóm hồn thành trước dán phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Nhận xét để hoàn thành phiếu : + Đề yêu cầu em viết thư cho ? ( viết thư cho bạn trường khác )

+ Mục đích viết thư ? ( Hỏi thăm kể cho bạn nghe tình hình lớp , trường em hiện

- HS đọc thành tiếng

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn Hồng gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mát khơng bù đắp

+ Để thăm hỏi , động viên , để thơng báo tình hình , trao đổi ý kiến , bày tỏ tình cảm

+ Bạn Lương chào hỏi nêu mục đích viết thư cho Hồng

+ Lương thơng cảm , sẻ chia hịan cảnh , nỗi đau Hồng bà địa phương + Lương báo tin quan tâm người với nhân dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ Lương gửi cho Hồng toàn số tiền tiết kiệm

+ Nội dung thư cần :

 Nêu lí mục đích viết thư  Thăm hỏi người nhận thư

Thông báo tình hình người viết thư  Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình

cảm

+ Phần Mở đầu ghi địa điểm , thời gian viết thư , lời chào hỏi

+ Phần Kết thúc ghi lời chúc , lời hứa hẹn - đến HS đọc thành tiếng

- HS đọc yêu cầu SGK - Nhận đồ dùng học tập

(69)

nay )

+Thư viết cho bạn tuổi cần xưng hô như thế ? ( xưng bạn – , cậu – tớ)

+ Cần thăm hỏi bạn ? ( Hỏi thăm sức khỏe , việc học hành trường , tình hình gia đình , sở thích bạn )

+ Em cần kể cho bạn tình hình ở lớp, trường ? ( Tình hình học tập , sinh hoạt , vui chơi , văn nghệ , tham quan , thầy cô giáo , bạn bè , kế hoạch tới trường , lớp em )

+ Em nên chúc , hứa hẹn với bạn điều ? (Chúc bạn khỏe , học giỏi , hẹn thư sau ). * Viết thư

- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý bảng để viết thư

- Yêu cầu HS viết Nhắc HS dùng từ ngữ thân mật , gần gũi , tình cảm bạn bè chân thành

- Gọi HS đọc thư viết - Nhận xét cho điểm HS viết tốt

3 Củng cố, dặn dò:Ø

-Nhận xéttiết học

- Dặn dị HS nhà viết lại thư vào chuẩn bị sau

- HS suy nghó viết nháp - Viết

- đến HS đọc

-HS lớp

CHỦ ĐIỂM MĂNG MỌC THẲNG

TẬP ĐỌC

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I Mục tiêu :

1 / Đọc thành tiếng

-Đọc tiếng , từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

nổi tiếng , Long Xưởng , giúp đỡ , di chiếu , tham tri , giám nghị đại phu , tiến cử , …

-Đọc trôi chảy toàn , ngắt , nghỉ sau dấu câu , cụm từ , nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm

-Đọc diễn cảm toàn , thể giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật

2 / Đọc - Hiểu

-Hiểu từ ngữ khó : chính trực , di chiếu , thái tử , thái hậu , phò tá , tham tri , giám nghị đại phu , tiến cử , …

-Hiểu nội : Ca ngợi trực , liêm , lịng dân nước Tơ Hiến Thành – Vị quan tiếng , cương trực thời xưa

(70)

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 36 , SGK ( phóng to có điều kiện )

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

- Gọi HS tiếp nối đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu nội dung

HS1: Em hiểu nội dung ý nghóa ?

HS2: Theo em , cậu bé nhận ơng lão ăn xin ?

HS3: Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin ?

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: a Giới thiệu

- Hỏi :

+ Chủ điểm tuần ? + Tên chủ điểm nói lên điều ?

- Giới thiệu tranh chủ điểm : Tranh minh họa bạn đội viên Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giương cao cờ Đội Măng non tượng trưng cho tính trung thực măng mọc thẳng Thiếu nhi hệ măng non đất nước cần trở thành người trung thực

- Đưa tranh minh họa hỏi : Bức tranh vẽ cảnh ?

- Đây cảnh câu chuyện vị quan Tô Hiến Thành – vị quan đứng đầu triều Lý Ông người ? Chúng ta học hôm

a Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc

- Gọi HS tiếp nối đọc trang 36 , SGK (2 lượt )

- HS lên bảng thực yêu cầu

+ Măng mọc thẳng

+ Tên chủ điểm nói lên thẳng

- Bức tranh vẽ cảnh hai người đàn ông đưa đưa lại gói quà , nhà người phụ nữ nhìn

- Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc theo trình tự : + HS : Đoạn : Tô Hiến Thành … Lý Cao Tông

+ HS : Đoạn : Phò tá … Tô Hiến Thành được

+ HS : Đoạn : Một hôm … Trần Trung

(71)

- Gọi HS khác đọc lại toàn GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần Chú giải SGK -GV đọc mẫu lần Chú ý giọng đọc :

 Tồn : đọc với giọng kể thơng thả , rõ

ràng Lời Tô Hiến Thành điềm đạm , dứt khoác thể thái độ kiên định

 Nhấn giọng từ ngữ thể tính

cách Tơ Hiến Thành , thái độ kiên theo di chiếu vua : nổi tiếng , trực , di chiếu , định khơng nghe , không dự , ngạc nhiên , hết lòng , hầu hạ , tài ba giúp nước.

* Tìm hiểu

- Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

+ Tô Hiến Thành làm quan triều ?

+ Mọi người đánh giá ông người ?

+ Trong việc lập vua , trực Tơ Hiến Thành thể ?

+ Đoạn kể chuyện ? - Tóm ý đoạn - Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , thường xuyên chăm sóc ơng ?

+ Cịn gián nghị đại phu Trần Trung Tá ?

+ Đoạn ý nói đến ? + Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : + Đỗ thái hậu hỏi ơng điều ?

+ Tơ Hiến Thành tiến cử thay ơng đứng đầu triều đình ?

+ Vì thái hậu lại ngạc nhiên ông tiến cử Trần Trung Tá ?

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Đọc thầm , tiếp nối trả lời + Tơ Hiến Thành làm quan triều Lý + Ơng người tiếng trực

+ Tơ Hiến Thành khơng chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán

+ Đoạn kể chuyện thái độ trực của Tơ Hiến Thành việc lập vua

- HS đọc thành tiếng

+ Quan tham tri ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh

+ Do bận nhiều việc nên không đến thăm ông

+ Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ

- HS đọc thành tiếng

+ Đỗ thái hậu hỏi thay ông làm quan ông

+ Ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá

(72)

+ Trong việc tìm người giúp nước , trực ơng Tơ Hiến Thành thể ?

+ Vì nhân dân ca ngợi người trực ơng Tơ Hiến Thành ?

- Nhân dân ca ngợi người trung trực Tơ Hiến Thành người ơng đặt lợi ích đất nước lên hết Họ làm điều tốt cho dân cho nước + Đoạn kể chuyện ?

- Gọi HS đọc toàn , lớp đọc thầm tìm nội dung

- Ghi nội dung

* Luyện đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc toàn - Gọi HS phát biểu

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS luyện đọc tìm cách đọc hay

- Yêu cầu HS đọc phân vai - Nhận xét , cho điểm HS

3 Cuûng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc lại tồn nêu đại ý -Vì nhân dân ngợi ca người trực ơng Tơ Hiến Thành ?

- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học

+ Ơng cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ

+ Vì ơng quan tâm đến triều đình , tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân + Vì ơng khơng màng danh lợi , tình riêng mà giúp đỡ , tiến cử Trần Trung Tá - Lắng nghe

- Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước

- HS đọc thầm nêu nội dung

Nội dung : Ca ngợi trực và tấm lịng dân nước bvị quan Tơ Hiến Thành

- HS tiếp nối đọc đoạn , lớp theo dõi để tìm giọng đọc

- Cách đọc ( nêu ) - Lắng nghe

- Luyện đọc tìm cách đọc hay - lượt HS tham gia thi đọc Chú ý :

Lời Tô Hiến Thành cương trực , thẳng thắn Lời Thái hậu ngạc nhiên

- HS nêu đại ý - HS trả lời

CHÍNH TẢ

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I Mục tiêu:

-Nhớ – viết xác , đẹp đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước tơi …… nhận mặt ơng cha trong thơ Truyện cổ nước

(73)

II Đồ dùng dạy học:

1 Giaáy khổ to + bút Bài tập 2a

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Phát giấy + bút cho nhóm với yêu cầu tìm từ :

+ Tên đồ đạc nhà có dấu hỏi / dấu ngã

- Nhận xét , tuyên dương nhóm, có nhiều từ , nhanh

Bài

a Giới thiệu :

- Tiết tả em nghe , viết thơ

Truyện cổ nước và làm tập tả phân biệt r / d / g hoặc ân / âng

* Trao đổi nội dung đoạn thơ

-GV đọc thơ

- Hỏi : + Vì tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?

+ Qua câu chuyện cổ , cha ông ta muốn khuyên cháu điều ?

* Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn

- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm * Viết tả

Lưu ý HS trình bày thơ lục bát

* Thu chấm

b Hướng dẫn làm tập tả Bài

a) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm , HS làm xong trước lên làm bảng

- Gọi HS nhận xét , bổ sung - Chốt lại lời giải

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm BT 2b chuẩn bị sau

- Tìm từ nhóm

+ chổi , chảo , cửa sổ , thước kẻ , khung ảnh , bể cá , chậu cảnh , mũ , đĩa , hộp sữa , …

- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

+ Vì câu chuyện cổ sâu sắc , nhân hậu

+ Cha ông ta muốn khuyên cháu biết thương yêu , giúp đỡ lẫn , hiền gặp nhiều điều may mắn , hạnh phúc

- Các từ : truyện cổ , sâu xa , nghiêng soi , vàng nắng …

- HS đọc thành tiếng yêu cầu - HS dùng bút chì viết vào - Nhận xét , bổ sung bạn - Chữa :

Lời giải : gió thổi – gió đưa – gió nâng cánh diều

(74)

TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY

I Mục tiêu:

-Hiểu từ láy từ ghép cách cấu tạo từ phức tiếng Việt : Từ ghép từ gồm tiếng có nghĩa ghép lại với Từ láy từ có tiếng hay âm , vần lặp lại

-Phân biệt từ ghép từ láy , tìm từ ghép từ láy dễ -Sử dụng từ ghép từ láy để đặt câu

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp viết sẵn ví dụ Phần nhận xét -Giấy khổ to kẽ sẵn cột bút

-Từ điển

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS đọc thuộc câu thành ngữ , tục ngữ tiết trước ; nêu ý nghĩa câu mà em thích

- Hỏi : Từ đơn từ phức khác điểm ? Lấy ví dụ

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài a Giới thiệu

- Đưa từ : khéo léo , khéo tay

- Hỏi : Em có nhận xét cấu tạo từ ?

- Qua hai từ vừa nêu , em thấy có khác cấu tạo từ phức Sự khác tạo nên từ ghép từ láy Bài học hơm giúp em tìm hiểu điều

b Tìm hiểu ví dụ

- Gọi HS đọc ví dụ gợi ý

- Yêu cầu HS suy nghĩ , thảo luận cặp đôi + Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành ?

+ Từ truyện , cổ có nghĩa ?

- HS thực yêu cầu

+ Từ đơn từ có tiếng : xe , ăn , uống , áo + Từ phức từ có hay nhiều tiếng trở lên : xe đạp , uống bia , hợp tác xã , …

- Đọc từ bảng - Hai từ từ phức

+ Từ khéo tay có tiếng , âm , vần khác + Từ khéo léo có vần eo giống

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi , thảo luận trả lời câu hỏi

+ Từ phức : truyện cổ , ông cha , đời sau , lặng im tiếng : truyện + cổ , ông + cha , đời + sau tạo thành Các tiếng có nghĩa

+ Từ "truyện" : tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện

"Coå" : có từ xa xưa , lâu đời

(75)

+ Từ phức tiếng có vần , âm lặp lại tạo thành ?

- Kết luận :

+ Những từ tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi từ ghép

+ Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu phần vần giống gọi là từ láy c Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ

- Hỏi : Thế từ ghép , từ láy ? Cho ví dụ

d Luyện tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát giấy bút cho nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi , làm

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét , bổ sung - Kết luận lời giải

+ Từ phức : thầm , chầm chậm , cheo leo , se

Thầm : lặp lại âm đầu th Cheo leo : lặp lại vần eo

Chầm chậm : lặp lại âm đầu ch , vần âm Se : lặp lại âm đầu s và âm e.

- Laéng nghe

- đến HS đọc thành tiếng

+ Nhắc lại ghi nhớ , sau nêu ví dụ :

Từ ghép : bạn bè , thầy giáo , cô giáo , học sinh , yêu quý , mến yêu , tình bạn , học giỏi…

Từ láy : chăm , cần cù , thân thương , nhạt nhẽo , săn sóc , khéo léo , …

- HS đọc thành tiếng yêu cầu nội dung

- Nhận đồ dùng học tập - Hoạt động nhóm

- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung - Chữa

Câu Từ ghép Từ láy

a ghi nhớ , đền thờ , bờ bãi , tưởng nhớ nô nức

b dẻo dai , vững , cao , mộc mạc , nhũn nhặn , cứng cáp , - Hỏi lại HS : Tại em xếp từ bờ bãi vào

trong từ ghép ?

* Chú ý : Nếu trường hợp HS xếp cứng cáp từ ghép ,GV giải thích thêm : từ ghép , nghĩa tiếng phải phù hợp với , bổ sung nghĩa cho cứng là rắn , có khả chịu tác dụng , cáp có nghĩa loại dây điện to nên chúng không hợp nghĩa với , hai tiếng lặp lại âm đầu c nên từ láy

 Nếu HS xếp : dẻo dai , bờ bãi vào từ láy ,GV

giải thích tiếng dẻo dễ uốn cong , dai có khả chịu lực , khó bị làm đứt , cho rời

(76)

mảnh Hai tiếng bổ sung nghĩa cho tạo thành nghĩa chung dẻo dai có khả hoạt động thời gian dài Nên từ ghép

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi , tìm từ viết vào phiếu

- Gọi nhóm dán phiếu , nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận có phiếu đầy đủ bảng

3 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi :

+ Từ ghép ? Lấy ví dụ + Từ láy ? Lấy ví dụ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại từ tìm vào sổ tay từ ngữ đặt câu với từ

- HS đọc yêu cầu SGK - Hoạt động nhóm

- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung - Đọc lại từ bảng - HS nêu

- HS nêu

KỂ CHUYỆN

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH

I Mục tiêu:

1 Dựa vào lời kể GV tranh minh họa trả lời câu hỏi nội dung , kể lại toàn câu chuyện cách tự nhiên , phối hợp với nét mặt , cử , điệu

2 Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi nhà thơ chân , có khí phách cao đẹp , chết giàn lửa thiêu , không chịu khuất phục cường quyền

3 Biết đánh giá , nhận xét bạn kể

II Đồ dùng dạy học:

1 Tranh minh họa truyện trang 40 , SGK phoùng to

2 Giấy khổ to viết sẵn câu hỏi , để chỗ trống cho HS trả lời + bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS kể lại câu chuyện nghe , đọc lòng nhân hậu , tình cảm thương yêu , đùm bọc lẫn

- Nhận xét , cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu

(77)

-Treo tranh minh họa hỏi : Bức tranh vẽ cảnh ?

- Giới thiệu : Câu chuyện dân gian Nga nhà thơ chân vương quốc Đa-ghet-xtan giúp em hiểu thêm người chân , thẳng , trực

b GV kể chuyện

-GV kể chuyện lần 1 : Chú ý giọng kể thông thả , rõ ràng , nhấn giọng từ ngữ miêu tả bạo ngược nhà vua , nỗi thống khổ nhân dân , khí phách nhà thơ dũng cảm , không chịu khuất phục bạo tàn Đoạn cuối kể với giọng hào hùng , nhịp nhanh Vừa kể , vừa vào tranh minh họa yêu cầu HS quan sát tranh

- Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi - GV kể lần

c Kể lại câu chuyện * Tìm hiểu truyện

- Phát giấy + bút cho nhóm

- Yêu cầu HS nhóm , trao đổi , thảo luận để có câu trả lời

- GV đến giúp đỡ , hướng dẫn nhóm gặp khó khăn Đảm bảo HS tham gia

- Yêu cầu nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung cho câu hỏi

- Kết luận câu trả lời - Gọi HS đọc lại phiếu

+ Trước bạo ngược nhà vua , dân chúng phản ứng cách ?

+ Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án ?

+ Trước đe dọa nhà vua , thái độ người ?

+ Vì nhà vua phải thay đổi thái độ ?

- Bức tranh vẽ cảnh người bị thiêu giàn lửa , xung quanh người la ó , số người dội nước , dập lửa - Lắng nghe

- Nhận đồ dùng học tập

- HS đọc câu hỏi , HS khác trả lời thống ý kiến viết vào phiếu

- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung

- Chữa vào phiếu nhóm ( Nếu sai) - HS đọc câu hỏi , HS đọc câu trả lời + Truyền hát hát lên án thói hống hách , bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân

+ Vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác ca phản loạn Vì khơng thể tìm tác giả hát , nhà vua hạ lệnh tống giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong

+ Các nhà thơ, nghệ nhân khuất phục Họ hát lên ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng

(78)

* Hướng dẫn kể chuyện

- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi tranh minh họa kể chuyện nhóm theo câu hỏi tồn câu chuyện

- Gọi HS kể chuyện

- Nhận xét , cho điểm HS - Gọi HS kể toàn câu chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - Cho điểm HS

* Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện

- Hỏi :

+ Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ ?

+ Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay muốn đưa nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách

+ Câu chuyện có ý nghóa ?

- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể

- Nhaän xét tìm bạn kể hay , hiểu ý nghóa câu chuyện

3 Củng cố – dặn dò:

- Gọi HS kể lại tồn câu chuyện nêu ý nghĩa truyện

- Nhận xét , cho điểm HS - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe , sưu tầm câu chuyện tính trung thực mang đến lớp

- Khi HS kể em khác lắng nghe , nhận xét , bổ sung cho baïn

-Gọi HS kể chuyện tiếp nối ( HS tương ứng với nội dung câu hỏi ) – lượt HS kể

- HS keå

- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu - Tiếp nối trả lời đến có câu trả lời

+ Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ

+ Nhà vua thật khâm phục lòng trung thực nhà thơ , dù chết khơng chịu nói sai thật

+ Ca ngợi nhà thơ chân chết trên giàn lửa thiêu không ca ngợi ông vua bạo tàn Khí phách khiến nhà vua khâm phục , kính trọng thay đổi thái độ.

- HS nhắc lại

- HS thi kể nói ý nghóa truyện

TẬP ĐỌC

TRE VIỆT NAM

I Mục tiêu:

1 / Đọc thành tiếng

(79)

- nắng nỏ trời xanh , bão bùng , lũy thành ,

* Đọc trơi chảy tồn , ngắt nghỉ sau dấu câu , cụm từ , nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm

* Đọc diễn cảm toàn , phù hợp với nội dung , cảm xúc

2 / Đọc - Hiểu

-Hiểu ý nghĩa từ ngữ khó : tự , lũy thành , áo cộc , nòi tre , nhường,

-Hiểu nội dung : Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng tre , tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam : giàu tình thương u , thẳng , trực

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 41 , SGK -HS sưu tầm tranh , ảnh vẽ tre -Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng đọc Một người chính trực và trả lời câu hỏi nội dung

HS1: Trong việc lập vua , dự trực ơng Tơ Hiến Thành thể ?

HS2: Trong việc tìm người giúp nước , trực ơng Tơ Hiến Thành thể ?

HS3 : haõy nêu ý nghóa ? - Nhận xét cho ñieåm HS

2 Bài mới: a Giới thiệu

- Cho HS quan sát tranh minh họa hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh ?

- Giới thiệu : Cây tre ln gắn bó với người dân Việt Nam Tre làm từ vật liệu xây nhà , đan lát đồ dùng đồ Mĩ nghệ Cây tre gần gũi với làng quê Việt Nam “ Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín , …

Cây tre tượng trưng cho người Việt , tâm hồn Việt Bài thơ Tre Việt Nam các em học hơm giúp em hiểu điều

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc

- Yêu cầu HS mở SGK trang 41 luyện đọc

- HS đọc đoạn , HS đọc toàn

- Bức tranh vẽ cảnh làng quê với đường rợp bóng tre

(80)

từng đoạn ( lượt HS đọc )

- Gọi HS đọc lại toàn

- GV ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS

-GV đọc mẫu : ý giọng đọc

Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng , cảm hứng ngợi ca

Đoạn : giọng đọc chậm , sâu lắng , gợi suy nghĩ , liên tưởng , nghỉ ngân dài sau dấu chấm lửng dòng thơ thứ

Đoạn , : giọng đọc sảng khoái

Đoạn : ngắt nhịp đặn dấu phẩy , tạo âm hưởng nối tiếp , dấu luyến nhạc

Nhấn giọng từ ngữ : tự , khơng đứng khuất , bão bùng , ơm , níu , chẳng ở riêng , nguyên gốc , đâu chịu , nhọn như chong lạ thường , dáng thẳng thân tròn , nhường , lạ , đâu ,

* Tìm hiểu baøi

- Yêu cầu HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

+ Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam ?

- Không biết tre có tự Tre chứng kiến chuyện xảy với người từ ngàn xưa Tre bầu bạn người Việt

+ Đoạn muốn nói với điều ? - Yêu cầu HS đọc đoạn ,

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi + Chi tiết cho thấy tre người ?

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại ?

- Cây tre người có lịng thương u đồng loại : khó khăn ,“ bão bùng ”

+ Đoạn : Tre xanh bờ tre xanh

+ Đoạn : Yêu nhiều người

+ Đoạn : Chẳng may lạ đâu + Đoạn : Mai sau tre xanh

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Đọc thầm tiếp nối trả lời + Câu thơ :

Tre xanh Xanh tự ?

Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh - Lắng nghe

+ Đoạn nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Đọc thầm , tiếp nối trả lời

(81)

“ tay ơm tay níu ”, giàu đức hi sinh , nhường nhịn người mẹ Việt Nam nhường cho manh áo cộc Tre biết yêu thương , đùm bọc , che chở cho Nhờ tre tạo nên lũy thành , tạo nên sức mạnh bất diệt , chiến thắng kẻ thù , gian khó người Việt Nam

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính thẳng ?

- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : Em thích hình ảnh tre búp măng ? Vì ?

+ Đoạn , nói lên điều ? - Tóm ý đoạn ,

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : Đoạn thơ kết có ý nghĩa ?

- Tóm ý đoạn

- Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ , điệp ngữ : xanh , mai sau , thể tài tình liên tục hệ tre già , măng mọc

+ Nội dung thơ ? - Ghi nội dung

* Đọc diễn cảm học thuộc lòng

- Gọi HS đọc thơ , lớp theo dõi để phát giọng đọc

- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm

+ Hình ảnh : Nịi tre đâu chịu mọc cong , măng mọc lên mang dáng thẳng , thân tròn tre , tre già truyền gốc cho măng

-1 HS đọc , trả lời tiếp nối Em thích hình ảnh :

+ Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm

Hình ảnh cho thấy tre giống người : biết yêu thương , đùm bọc gặp khó khăn

+ Có manh áo cộc tre nhường cho : Cái mo tre màu nâu , không mối mọc , ngắn cũn bao quanh măng áo mà tre mẹ che cho

+ Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên nhọn chong lạ thường

Ngay từ cịn non nớt măng có dáng khỏe khoắn , tính cách thẳng , khẳng khái , không chịu mọc cong

+ Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp tre - Đọc thầm trả lời : sức sống lâu bền tre

- Laéng nghe

+ Ca ngợi phẩm chất cao đẹp con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng , trực thơng qua hình tượng tre

- HS nhắc lại

- HS tiếp nối đọc đoạn Tìm cách đọc

(82)

- Nhận xét , tuyên dương HS đọc hay

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ

- Gọi HS thi đọc

- Nhận xét , tìm bạn đọc hay

- Nhận xét cho điểm HS đọc hay , nhanh thuộc

3 Củng cố – dặn dò:Ø

-Hỏi :

+ Qua hình tượng tre , tác giả muốn nói lên điều ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc lòng thơ

- HS thi đọc nhóm - Mỗi tổ cử HS tham gia thi

- HS nêu

TẬP LÀM VĂN

CỐT TRUYỆN

I Mục tiêu:

-Hiểu cốt truyện

-Hiểu cấu tạo cốt truyện gồm phần : mở đầu , diễn biến , kết thúc

-Sắp xếp việc câu chuyện tạo thành cốt truyện -Kể lại câu chuyện sinh động , hấp dẫn dựa vào cốt truyện

II Đồ dùng dạy học:

1 Giấy khổ to + bút

2 Hai băng giấy – gồm băng giấy viết việc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Một thư thường gồm phần ? Hãy nêu nội dung phần

- Gọi HS đọc lại thư mà viết cho bạn - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: a Giới thiệu

- Hỏi : Thế kể chuyện ?

- Trong chuỗi việc có đầu có cuối có nồng cốt câu chuyện Nồng cốt gọi ? Để trả lời câu hỏi em học cốt truyện

b Tìm hiểu ví dụ

- HS trả lời câu hỏi - HS đọc

- Kể chuyện kể lại chuỗi việc có đầu có cuối , liên quan đến hay số nhân vật

(83)

Baøi

- Yêu cầu HS đọc đề

- Hỏi : Theo em việc ?

- Phát giấy + bút cho nhóm Yêu cầu nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tìm việc

-GV giúp đỡ nhóm Nhắc nhở HS ghi việc câu

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Kết luận phiếu

+ Sự việc : Dế Mèn gặp Nhà Trị ngồi khóc bên tảng đá

+ Sự việc : Dế Mèn gạn hỏi , Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp đòi ăn hiếp + Sư việc : Dế Mèn phẫn nộ Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhện

+ Sự việc : Gặp bọn nhện , Dế Mèn oai , lên án sự nhẫn tâm chúng , bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò

+ Sự việc : Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo , Nhà Trò tự

Baøi 2

- HS đọc thành tiếng

- Sự việc việc quan trọng, định diễn biến cac câu chuyện mà thiếu câu chuyện khơng cịn nội dung hấp dẫn

- Hoạt động nhóm

- Nhận xét , bổ sung - HS đọc lại phiếu

- Chuỗi việc gọi cốt truyện truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Vậy cốt truyện ?

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hỏi : + Sự việc cho em biết điều ? + Sự việc , , kể lại chuyện ? + Sự việc nói lên điều ?

- Kết luận :

+ Sự việc khơi nguồn cho việc khác là phần mở đầu truyện

+ Các việc theo nói lên tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện phần diễn biến truyện

+ Kết việc phần mở đầu phần chính phần kết thúc truyện

- Cốt truyện chuỗi việc làm nồng cốt cho diễn biến truyện - HS đọc thành tiếng yêu cầu

+ Sự việc nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò

+ Sự việc , , kể lại Dế Mèn bênh vực Nhà Trò ?

(84)

- Hỏi : Cốt truyện thường có phần ?

c Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Yêu cầu HS mở SGK trang 30 đọc câu chuyện

Chiếc áo rách và tìm cốt truyện câu chuyện - Nhận xét , khen HS hiểu

d Luyện tập Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi xếp việc cách đánh dấu theo số thứ tự , 2, 3, , ,

- Gọi HS lên bảng xếp thứ tự việc băng giấy Cả lớp nhận xét

- Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tập kể lại truyện trongnhóm - Tổ chức cho HS thi kể

+ Lần : GV tổ chức cho HS thi kể cách kể lại việc xếp

+ Lần : GV tổ chức cho HS thi kể cách thêm bớt số câu văn , hình ảnh , lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn , sinh động

- Nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố – dặn dò:

- Hỏi : Câu chuyện Cây Khế khuyên điều ?

-Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau

- Có phần : phần mở đầu , phần diễn biến , phần kết thúc

- đến HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc thành tiếng

+ Suy nghó tìm cốt truyện

Mở đầu : Lan mặc áo rách đến lớp Các

bạn cười , Lan tủi thân ngồi khóc

 Diễn biến : Hôm sau Lan không học

Các bạn hiểu hồn cảnh Lan Cô giáo bạn tặng Lan áo

Kết thúc : Lan xúc động học lại

- HS đọc thành tiếng - Thảo luận làm

-2 HS lên bảng xếp, HS lớp nhận xét - Đánh dấu bút chì vào

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Tập kể nhóm

- HS trả lời

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY

I Mục tiêu:

(85)

-Xác định mơ hình cấu tạo từ ghép , từ ghép tổng hợp , từ ghép phân loại từ láy : láy âm , lấy vần , lấy âm vần

II Đồ dùng dạy học:

-Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT , BT , bút

-Từ điển Tiếng Việt phơ tơ vài trang cho nhóm HS III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :

1) Thế từ ghép ? Cho ví dụ phân tích ?

2) Thế từ láy ? Cho ví dụ phân tích ?

2 Bài mới: a Giới thiệu

-Tiết luyện từ câu hôm em luyện tập từ ghép từ láy Biết mơ hình cấu tạo từ ghép từ láy

b Hướng dẫn làm tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời câu HS

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Phát giấy kẻ sẵn + bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi làm nhóm

- Gọi nhóm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Chốt lại lời giải

-Hoûi :

+ Tại em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại ?

+ Tại em lại xếp núi non vào từ ghép tổng hợp ?

- Nhận xét, tuyên dương em giải thích đúng, hiểu

Baøi 3

- HS lên bảng thực yêu cầu - Đọc từ tìm

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Thảo luận cặp đôi trả lời : + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại - HS đọc thành tiếng

- Nhận đồ dùng học tập , làm việc nhóm

- Dán , nhận xét , bổ sung - Chữa

Từ ghép Từ ghép phân loại tổng hợp

đường ray , xe đạp, ruộng đồng , làng xóm tàu hỏa , xe điện , , núi non , bờ bãi , máy bay hình dạng , màu sắc + Vì tàu hỏa phương tiện giao thơng đường sắt , có nhiều toa , chở nhiều hàng , phân biệt với tàu thủy ,

(86)

-Gọi HS đọc u cầu nội dung

- Phát giấy + bút Yêu cầu HS làm việc nhóm

- Gọi nhóm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Chốt lại lời giải

- Hoûi :

+ Muốn xếp từ láy vào ô cần xác định phận ?

- u cầu HS phân tích mơ hình cấu tạo vài từ láy

- Nhận xét , tuyên dương em hiểu

3 Củng cố – dặn dò:

-Hỏi :

+ Từ ghép có loại ? Cho ví dụ ? + Từ láy có loại ? Cho ví dụ ? -Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Nhận xét , bổ sung - Chữa

+ Từ láy có tiếng giống âm đầu: Nhút nhát

+ Từ láy có tiếng giống vần: Lao xao, lạt xạt

+ Từ láy có tiếng giống âm đầu vần: Rào rào , he

+ Cần xác định phận lặp lại : âm đầu , vần , âm đầu vần

- Ví duï :

nhút nhát : lặp lại âm đầu nh

- HS trả lời - HS trả lời

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN

I Mục tiêu:

-Tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn -Kể lại câu chuyện theo cốt truyện cách hấp dẫn , sinh động

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp viết sẵn đề câu hỏi gợi ý -Giấy khổ to + bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS trả lời câu hỏi : Thế cốt truyện? Cốt truyện thường có phần ?

- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế?

- Gọi HS đọc cốt truyện tính thẳng , thật mà em đọc nghe

- Nhận xét cho điểm HS

- HS trả lời câu hỏi - HS kể lại

(87)

2 Bài mới: a Giới thiệu

- Tiết tập làm văn hôm em luyện tập: xây dựng cốt truyện Lớp thi xem bạn có trí tưởng tượng phong phú , ham thích làm văn kể chuyện

b Hướng dẫn làm tập * Tìm hiểu ví dụ

- Gọi HS đọc đề

- Phân tích đề Gạch chân từ ngữ : ba nhân vật , bà mẹ ốm , người , bà tiên

- Muốn xây dựng cốt truyện cần ý đến điều ? - Khi xây dựng cốt truyện em cần ghi vắn tắt việc Mỗi việc cần ghi lại câu

* Lựa chọn chủ đề xây dựng cốt chuyện

-GV yêu cầu HS chọn chủ đề - Gọi HS đọc gợi ý

- Hỏi ghi nhanh câu hỏi vào bên bảng Người mẹ ốm ?

Người chăm sóc mẹ ?

Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người gặp khó khăn ?

Người tâm ?

Bà tiên giúp hai mẹ ?

- Laéng nghe

- HS đọc đề - Lắng nghe

- lí xảy câu chuyện , diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện

- laéng nghe

- HS tự phát biểu chủ đề lựa chọn - HS đọc thành tiếng

- Trả lời tiếp nối theo ý

+ Người mẹ ốm nặng / ốm giường / ốm khó mà qua khỏi

+ Người thương mẹ , chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm Người dỗ mẹ ăn thìa cháo / Người xin thuốc nấu cho mẹ uống /

+ Người phải vào tận rừng sâu tìm loại thuốc quý /người phải tìm bà tiên già sống núi cao./Người phải trèo đèo , lội suối tìm loại thuốc quý / Người phải cho thần Đêm Tối đơi mắt /

+ Người gởi mẹ cho hàng xóm lặn lội vào rừng Trong rừng người gặp nhiều thú chúng thương tình khơng ăn thịt / Người phải chịu gai cào , chân bị đá đâm chảy máu , bụng đói để trèo lên núi tìm bà tiên / Người đành chấp nhận cho thần Đêm Tối đơi mắt để lấy thuốc cứu mẹ …

(88)

- Gọi HS đọc gợi ý

- Hỏi ghi nhanh câu hỏi bên bảng lại câu hỏi 1,2 tương tự gợi ý

Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người gặp khó khăn ?

Bà tiên làm để thử thách lòng trung thực người ?

3 Cậu bé làm ?

* Kể chuyện

-Kể nhóm : Yêu cầu HS kể nhóm theo tình chọn dựa vào câu hỏi gợi ý - Kể trước lớp

- Gọi HS tham gia thi kể Gọi HS kể theo tình HS kể theo tình

- Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể bạn - Nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xéttiết học

- Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng - Trả lời

+ Nhà nghèo khơng có tiền mua thuốc / Nhà cậu chẳng cịn thứ đáng giá Mà bà hàng xóm khơng thể giúp cậu ?

+ Bà tiên biến thành cụ già đường , đánh rơi túi tiền / Bà tiên biến thành người đưa cậu tìm loại thuốc quý hang đầy tiền , vàng xui cậu lấy tiền để sau có sống sung sướng /

+ Cậu thấy phía trước bà cụ già khổ sở Cậu đón tiền cụ dùng để sống chữa bệnh Nếu bị đói cụ ốm mẹ cậu Cậu chạy theo trả lại cho bà / Cậu bé không lấy tiền mà xin cụ dẫn đường cho đến chỗ có loại thuốc q - Kể chuyện theo nhóm , HS kể , em khác lắng nghe , bổ sung , góp ý cho bạn - HS thi kể

- Nhận xét

- Tìm bạn kể hay , bạn tưởng tượng cốt truyện hấp dẫn lạ

CHỦ ĐIỂM MĂNG MỌC THẲNG

TẬP ĐỌC

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

1 Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ Gieo trồng, sững sờ, luộc kĩ, dõng dạc, chẳng nảy mầm,

2 Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng cá từ ngữ gợi cảm

(89)

3 Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung

2 Đọc - hiểu:

1 Hiểu từ ngữ khó bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh

2 Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật

II Đồ dùng dạy học:

1 Tranh minh hoạ tập đọc trang 46, SGK (phóng to có điều kiện) Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng Tre Việt Nam trả lời câu hỏi sau:

1/ Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? 2/ Em thích hình ảnh nào, sao?

-Nhận xét cho ñieåm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh em thường gặp đâu?

-Từ bao đời nay, câu truyện cổ học ông cha ta muốn răn dạy cháu Qua câu truyện Những hạt giống thóc ơng cha ta muốn nói với chúng ta? Các em học

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

-Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc)

GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) Chú ý câu:

Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc gieo trồng/ giao hẹn: thu được nhiều thóc nhất/ truyền ngơi, khơng có thóc nộp/ bị trừng phạt.

-Gọi HS đọc toàn -Gọi HS đọc phần giải -GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc

* Toàn đọc với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính thật tha Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng Lời vua lúc giải thích thóc luộc kĩ: Ơn tồn, lúc khen ngợi Chôm dõng dạc * Nhấn giọng từ ngữ: nối ngơi, giao hẹn, nhiều thóc nhất, truyền ngơi, trừng phạt,

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

-Bức tranh vẽ cảnh ông vua già dắt tay cậu bé trước đám dân nô nức chở hàng hoá Cảnh em thường thấy câu truyện cổ -Lắng nghe

-HS đọc theo trình tự

+Đoạn 1: Ngày xưa… đến bị trừng phạt +Đoạn 2: Có bé … đến nảy mầm + Đoạn 3: Mọi người … đến ta

+ Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc… đến hiền minh

(90)

nô nức, lo lắng, không làm sao, nảy mầm được, sững sờ, ôn tồn, luộc kĩ, mọc được, dõng dạc, trung thực, quý nhất, truyền ngôi, trung thực, dũng cảm, hiền minh

* Tìm hiểu bài:

-u cầu HS đọc thầm toàn trả lời câu hỏi:

+ Nhà vua chọn người để truyền ngôi?

-Gọi HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+Nhà vua làm cách để tìm người trung thực

+Theo em hạt thóc giống nảy mầm khơng? Vì sao?

+ Thóc luộc kĩ khơng thể nảy mầm Vậy mà vua lại giao hẹn, khơng vó thóc bị trừng trị Theo em, nhà vua có mưu kế việc này?

-Đoạn ý nói gì? – Tóm ý đoạn

-Câu chuyện tiếp diễn sao, học tiếp

-Gọi HS đọc đoạn

+ Theo lệng vua, bé Chơm làm gì? Kết sao?

+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện xảy ra?

+ Hành động bé Chơm có khác người?

-Gọi HS đọc đoạn

+Thái độ người nghe Chơm nói

-Câu chuyện kết thúc nào? Chúng ta tìm hiểu đoạn kết

+Nhà vua nói nào? +Vua khen cậu bé Chơm gì?

+Cậu bé Chơm hưởng tính

-Đọc thầm tiếp nối trả lời

+ Nhà vua chọn người trung thực để truyền - HS đọc thành tiếng

+Vua phát cho người dân thúng thóc luộc kĩ mang gieo trồng hẹn: thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có bị trừng phạt

+ Hạt thóc giống khơng thể nảy mầm luộc kĩ

+ Vua muốn tìm xem người trung thực, người mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức

-Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi

-1 HS đọc thành tiếng

+Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm

+Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành nộp Chơm khơng có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con khơng cho thóc nảy mầm được.

+Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị Cịn Chơm dũng cảm dám nói thật dù em em bị trừng trị

-1 HS đọc thành tiếng

+Mọi người sững sờ, ngạc nhiên lời thú tội Chơm Mọi người lo lắng có lẽ Chơm nhận trừng phạt

-Đọc thầm đọan cuối

+Vua nói cho người biết rằng: thóc giống bị luột mọc Mọi người có thóc nộp khơng phải thóc giống vua ban +Vua khen Chơm trung thực, dũng cảm

(91)

thật thà, dũng cảm mình?

+Theo em, người trung thực người đáng quý?

-Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì? -Tóm ý đoạn 2-3-4

-Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi + Câu chuyện có ý nghĩa nào?

- Ghi nội dung * Đọc diễn cảm:

-Gọi HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi để tìm gịong đọc thích hợp

-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc

-GV đọc mẫu

-Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc -Gọi HS đọc lại toàn

-Gọi HS tham gia đọc theo vai -Nhận xét cho điển HS đọc tốt

3.Củng cố – dặn dò:

-Hỏi: Câu chuyện muốn nói với điều gì?

-Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học

vua hieàn minh

+Tiếp nối trả lời theo ý hiểu

*Vì người trung thực nói thật, khơng lợi ích mà nói dối, làm hỏng việc chung

* Vì người trung thực muốn nhe thật, nhờ làm nhiều điều có ích cho người

*Vì người trung thực ln ln người kính trọng tin u

*Vì người trung thực ln bảo vệ thật, bảo vệ người tốt

* Vì người trung thực ln nói thật để người biết cách ứng phó

-Cậu bé Chơm người trung thực dám nói lên sự thật.

-Đọc thầm tiếp nối trả lời:

+ Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên thật cậu hưởng hạnh phúc.

-2 HS nhắc lại

-4 HS đọc tiếp nối đoạn -Tìm cách đọc hướng dẫn -4 HS đọc

-HS theo dõi

-Tìm gọng đọc cho nhân vật Luyện đọc theo vai

-2 HS đọc -3 HS đọc

CHÍNH TẢ

NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG

I Mục tiêu:

(92)

2 Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu l/n vần en/eng

II Đồ dùng dạy học:

1 Bài tập 2a, tập 2b viết sẵn lần bảng lớp

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết

-Nhận xét chữ viết HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Giờ tả hơm cá em nghe- viết đoạn văn cuối Những hạt thóc giống làm tập tả phân biệt l/n en/eng

b Hứng dẫn nghe- viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn:

-Gọi HS đọc đoạn văn -Hỏi:

+Nhà vua chọn người để nối ngơi? +Vì người trung thực người đáng qúy?

* Hướùng dẫn viết từ khó:

-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả -Yêu cầu HS luyện đọc viết từ vừa tìm

* Viết tả:

-GV đọc cho HS viết theo yêu cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu chấm phới hợp với dấu gạch đầu dòng

* Thu chấm nhận xét cùa HS : c Hướng dẫn làm tập:

Baøi 2:

a/ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Tổ chức cho HS thi làm tập theo nhóm -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng với tiêu chí: Tìm từ, làm nhanh, đọc tả

-HS lên bảng thực u cầu dìu dịu, gióng giả, rao vặt, bâng khuân, lời, dân dâng,… - HS đọc thành tiếng

- Lời giải : nghỉ chân – dân dâng – vầng trên sân – tiễn chân

-Laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

+Nhà vua chọn người trung thực để nối +Vì người trung thực dám nói thực, khơng màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến người

+Trung thực người tin yêu kính trọng

-Các từ ngữ: luộc kĩ, giống thóc, dõng dạc, truyền ngôi,…

-Viết vào nháp

-1 HS đọc thành tiếng

-HS nhóm tiếp sứ điền chữ thiếu (mỗi HS điền chữ)

-Cử đại diện đọc lại đoạn văn -Chữa (nếu sai)

(93)

Baøi 3:

a – Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS suy nghĩ tìm tên von vật -Giải thích: ếch, nhái đẻ trứng nước Trứng nở thành nịng nọc, có đi, bơi lội nước Lớn lên nịng nọc rụng di, nhảy lên sống cạn

b/ Cách tiến hành mục a

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại 2b vào Học thuộc lòng câu đố

keng- áo len- màu đen- khen em -1 HS đọc yêu cầu nội dung -Lời giải: Con nịng nọc

-Lắng nghe

-Lời giải: Chim én

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

I Mục tiêu:

1 Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng

2 Hiểu nghĩe từ ngữ, câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm

3 Tìm từ nghĩa trái nghĩa với từ thuộc chủ điểm Biết cách dùng từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu

II Đồ dùng dạy học:

1 Từ điển (nếu có) trang photo cho nhóm HS Giấy khổ to bút

3 Bảng phụ viết sẵn tập

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng làm

-Gv nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Bài học hôm nay, em thự hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm Trung thực-Tự trọng

b Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

-Phát giấy+ bút cho nhóm u cầu HS trao đổi, tìm từ đúng, điền vào phiếu

-Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng,

+ Từ láy có tiếng giống âm đầu: Nhút nhát

+ Từ láy có tiếng giống vần: Lao xao, lạt xạt

+ Từ láy có tiếng giống âm đầu vần: Rào rào , he

-Laéng nghe

(94)

các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận từ

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS suy nghĩ, HS đặt câu, câu với từ nghĩa với trung thực, câu trái nghĩa với trung thực.

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm nghĩa tự trọng Tra tự điển để đối chiếu từ có nghĩa từ cho, chọn nghĩa phù hợp

-Goïi HS trình bày, HS khác bổ sung (nếu sai)

-Mở rộng: Cho HS tìm từ từ điển có nghĩa a, b, d

-Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm Bài 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS trao đổi nhóm HS để trả lời câu hỏi

-Gọi HS trả lời GV ghi nhanh lựa chọn lên bảng Các nhóm khác bổ sung

-Kết luận

-Chữa lại từ (nếu thiếu sai)

+Từ nghĩa với trung thực: Thẳng thắng, thẳng tính, thẳng, chân thật, thật thà, thật lịng, thật tâm, trực, bộc trực, thành thật, thật tình, thật…

+Từ trái nghĩa với trung thực: Điêu ngoa, gian dối, sảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, gian trá, gian sảo, lừa bịp, lừa đảo, lừa lọc, lọc lừa Bịp bợm Gian ngoan,…

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -Suy nghĩ nói câu

 Bạn Minh thật

 Chúng ta không nên gian dối

 Ơng Tơ Hiến Thành người trực  Gà không vội tin lời cáo gian manh  Thẳng thắn đức tính tốt

 Những gian dối bị người ghét bỏ  Chúng ta nên sống thật lòng với

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động cặp đôi

-Tự trọng: Coi trọng giữ gìn phẩm giá

+Tin vào thân: Tự tin

+ Quyết định lấy cơng việc mình: tự + Đánh giá cao coi thường kẻ khác: tự kiêu Tự cao

-HS đặt câu

GV hỏi HS nghĩa câu tục ngữ, thành ngữ tình sử dụng câu để mở rộng vốn từ cách sử dụng cho HS , phát triển khả nói cho HS Nếu câu HS nói khơng nghĩa, GV giải thích:

+Thẳng ruột ngựa: người có lịng thẳng (ruột ngựa thẳng)

+Giấy rách phải giữ lấy lề: khuyên người ta dù nghèo đói, khó khăn phải giữ nề nếp, phẩm giá

+Thuốc đắng dã tật: thuốc đắng chữa bệnh cho người, lời nói thẳng khó nghe giúp ta sửa chữa khuyết điểm

(95)

+Đón cho sạch, rách cho thơm: cho dù đói rách, khổ sở cần phải sống cho , lương thiện

3 Củng cố – dặn dò:

-Hỏi: Em thích câu tục ngữ, thành ngữ nào? Vì sao?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc từ vừa tìm tục ngữ thành ngữ

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu:

-Kể lại câu chuyện nghe, đọc có nội dung nói tính trung thực -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện

-Kể lời cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử -Biết đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu

II Đồ dùng dạy học:

-GV HS mang đến lớp truyện sưu tần tính trung thực -Đề viết sẵn bảng lớp

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện: "Một nhà thơ chân chính"

-1 HS kể toàn chuyện -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Kiểm tra việc chuẩn bị truyện HS

-Các em học chủ điểm nói người trung thực, tự Hôm nghe nhiều câu truyện kể hấp dẫn, lạ bạn nói lịng trung thực

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:

-Gọi HS đọc đề bài,GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, tính trung thực

-Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý -Hỏi:

+Tính trung thực biểu nào?

-2 HS thực theo yêu cầu

-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

-Laéng nghe

-2 HS đọc đề

-4 HS tiếp nối đọc

-Trả lới tiếp nối (mỗi HS nói ý) biểu tính trung thực

(96)

+Em đọc câu chuyện đâu?

-Ham đọc sách tốt, kiến thức tự nhiên, xã hội mà học được, câu chuyện sách báo, ti vi cho học quý sống

-Yêu cầu HS đọc kĩ phần

-GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng +Nội dung câu chuyện chủ đề: điểm +Câu chuyện SGK (1 điểm)

+Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: điểm

+Nêu ý nghĩa chuyện: điểm

+Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn: điểm

* Kể chuyện nhoùm:

-Chia nhoùm HS

-GV giúp đỡ nhóm, yêu cầu HS kể lại truyện theo trình tự mục

-Gợi ý cho HS câu hỏi: HS kể hỏi:

+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

+Chi tiết truyện bạn cho hay nhất? +Bạn thích nhân vật truyện?

+Bạn học tập nhân vật truyện đức tính gì?

HS nghe kể hỏi:

+Qua câu chuyện, bạn muốn nói với người điều gì?

+Bạn làm để học tập đức tính tốt nhân vật đó?

+Nếu nhân vật xuất ngồi đời bạn nói gì?

trong truyện Một người trực.

+Dám nói thật, dám nhận lỗi: cậi bé Chôm truyện Những hạt thóc giống, người bạn thứ ba truyện Ba cậu bé.

+Khơng làm việc gian dối: Nói dối giáo, nhìn bạn, hai chị em truyện Chị em tôi….

+Không tham người khác, anh chàng tiều phu truyện Ba rìu, bé nhà nghèo truyện Cô bé bà tiên,…

-Em đọc báo, sách đạo đức, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, xem ti vi, em nghe bà kể…

-Laéng nghe

-2 HS đọc lại

(97)

* Thi kể nói ý nghóa câu chuyện:

-Tổ chức cho HS thi kể

Lưu ý:GV nên dành nhiều thời gian cho phần Khi HS kể, GV ghi cử HS ghi tên chuyện, xuất xứ truyện, ý nghĩa, giọng kể, trả lời, đặt câu hỏi cho HS, cột bảng

-Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu -Cho điểm HS

-Bình chọn: + Bạn có câu truyện hay + Bạn kể chuyện hấp dẫn Tuyên dương, cho HS vừa đoạt giải

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Khuyến khích HS nên tìm chuyện đọc

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị tiết sau

-HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng

-Nhận xét bạn kể

TẬP ĐỌC

GÀ TRỐNG VÀ CÁO

I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

-Đọc từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ vắt vẻo, đon đả, ngỏ lời, quắp đuôi, rõ phường gian dối,…

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nhịp nhịp điệu câu thơ, đọan thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả

-Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nội dung

2-Đọc - hiểu:

-Hiểu từ ngữ khó bài: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt

-Hiểu nội dung thơ: Khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu Cáo

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ thơ trang 51, SGK (Phóng to có điều kiện) -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi :

+ Vì người trung thực người đáng quý? + Câu truyện muốn nói với em điều gì? -Nhận xét cho điểm HS

(98)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Theo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ vật nào? Em biết tính cách vật thơng qua câu truyện dân gian?

-Tính cách Gà Trống Cáo nhà thơ La-Phông-ten khắc hoạ nào? Bài thơ nói lên điều gì? Các em biết câu trả lời học thơ ngụ ngôn hôm

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

-Yêu cầu HS mở SGK trang 50, HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc)

-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) Chú ý đoạn thơ:

Nhác trơng/vắt vẻo cành Một anh gà trống/ tinh rang lõi đời.

Cáo đon đả ngỏ lời:

“Kìa/ anh ban quý/ xin mời xuống đây… Gà rằng: “Xin ghi ơn lịng”

Hồ bình/ gà cáo sống chung Mừng này/ cịn có tin mừng hơn.

-Gọi HS đọc toàn -Gọi HS đọc phần giải -GV đọc mẫu, ý gịong đọc

* Tồn đọc với giọng vui, dí dỏm, thể tính cách nhân vật, lời cáo:giả giọng thân thiện sợ hải Lời Gà: thông minh, ngào, hù dọa Cáo

* Nhấn giọng từ ngữ: Vắt vẻo, lõi đời, đon đả, anh bạn q, xuống đây, sung sướng, bạn, tình thân, ghi ơn, hồ bình, tin mừng, cặp chó sói, loan tin, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng

* Tìm hiểu bài:

-u cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: +Gà trống Cáo đứng vị trí khác nào?

+Cáo làm để dụ Gà trống xuống đất?

-Bức tranh vẽ gà trống dang đứng cành cao Cáo nhìn lên vẻ thịm thèm Gà trống có tính cách mạnh mẽ, khơn ngoan hay giúp đỡ người khác, cịn Cáo ta gian tham, độc ác, trông chờ ăn thịt bạn bè, nhiều mưu kế -Lắng nghe

-3 HS đọc theo trình tự

+ Đoạn 1: Nhác trơng…đến tỏ bày tình thân +Đoạn 2: Nghe lời Cáo….đến loan tin +Đoạn 3: Cáo nghe … đến làm

-2 HS đọc -1 HS đọc

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

+Gà trống đậu vắt vẻo cành cao Cáo đứng gốc

(99)

+Từ “rày” nghĩa từ trở

+Tin tức Cáo đưa bịa đặt hay thật? Nhằm mục đích gì?

+Đoạn cho em biết điều gì? -Tóm ý đoạn

-Gà trống làm để không mắc mưu Cáo lõi đời tinh ranh này? Chúng ta tìm hiểu đoạn

-Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: +Vì Gà trống khơng nghe lời Cáo?

+Gà tung tin có gặp chó săn chạy đến để làm gì?

+ “Thiệt hơn” nghĩa gì? +Đoạn nói lên điều gì? -Tóm ý đoạn

-Gọi HS đọc đoạn cuối trả lời câu hỏi

+Thái độ Cáo nghe lời Gà nói?

+Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao? +Theo em Gà thông minh điểm nào? +Đó ý đoạn thơ cuối -Tóm ý đoạn

-Ý đoạn cuối gì? -Gọi HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi

-Yêu cầu HS thảo luận cặp dôi trả lời câu hỏi

+Bài thơ muốn nói với điều gì? -Ghi nội dung

* Đọc diễn cảm học thuộc lòng:

-Gọi HS nối tiếp đọc thơ Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay

-Tổ chức cho HS đọc đoạn,

xuống để Cáo Gà bày tỏ tình thân

+Cáo đưa tin bịa đặt nhằm dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt Gà

+Âm mưu Cáo -Laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

+Gà biết cáo vật hiểm ác, đằng sau lời ngon ý định xấu xa: muốn ăn thịt Gà

+Vì Cáo sợ chó săn Chó săn ăn thịt Cáo Chó săn chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu gian giảo đen tối

+ “Thiệt hơn” so đo, tính tốn xem lợi hay hại, tốt hay xấu

+Sự thông minh Gà

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

+Cáo sợ khiếp, hồn lạc phách bay, quắp đuội, co cẳng bỏ chạy

+Gà khối chí cười phì Cáo lộ rõ chất, không ăn thịt gà cịn cắm đầu chạy sợ +Gà khơng bóc trần âm mưu cáo mà giả tin Cáo, mừng Cáo nói Rồi Gà báo cho Cáo biết, chó săn chạy đến loan tin, đánh vào điểm yếu Cáo sợ chó săn ăn thịt làm Cáo khiếp sợ, quắp đi, co cẳng chạy

+Cáo lộ rõ chất gian xảo

-Bài thơ khun cảnh giác, ti lời kẻ xấu cho dù lời nói ngào.

-2 HS nhắc lại -3 HS đọc

(100)

-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng

-Nhận xét cho điểm HS đọc tốt

3 Cuûng cố – dặn dò:

-Hỏi: Câu truyện khuyên điều gì? -Nhận xét tiết học

-Nhắc họxc sinh: Trong sống phải thật thà, trng thực, phải biết cư xử thông minh, để không mắc lừa kể gian dối, độc ác

-Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ

-Thi đọc thuộc lịng -3 HS đọc phân vai

TẬP LÀM VĂN

VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)

I Mục tiêu:

-Rèn luyện kó viết thư cho HS

-Viết thư có đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung: thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành

II Đồ dùng dạy học:

-Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ -Phong bì (mua tự làm)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS nhắc lại nội dung thư -Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư trang 34

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Trong tiết học nàu em làm kiển tra viết thư Lớp thi xem bạn viết thư thể thức nhất, hay

b Tìm hiểu đề:

-Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì HS -Yêu cầu HS đọc đề SGK trang 52 -Nhắc HS :

+Có thể chọn đề để làm

+Lời lẽ thư cần thân mật, thể chân thành

+Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì (thư khơng dán)

-Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?

c Viết thư:

-HS tự làm bài, nộp vàGV chấm số

-3 HS nhắc lại -Đọc thầm lại

-Laéng nghe

-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

-2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe

- HS chọn đề

(101)

bài

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

DANH TỪ

I Mục tiêu:

-Hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị)

-Xác định danh từ câu, đặt biệt danh từ khái niệm -Biết đặt câu với danh từ

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp viết sẵn phần nhận xét

-Giấy khổ to viết sẵn nhóm danh từ + bút

-Tranh (ảnh ) sông, dừa, trời mưa, truyện…(nếu có)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng thực yêu cầu

+ Tìm từ trái nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm

+Tìm từ nghĩa với trung thực và đặt câu với từ vừa tìm

-Gọi HS lớp đọc đoạn văn giao nhà luyện tập sau nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Yêu cầu HS tìm từ ngữ têngọi đồ vật, cối xung quanh em

-Tất từ tên gọi đồ vật, cối mà em vừa tìm loại từ học hơm

b Tìm hiểu ví dụ: Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm từ

-Gọi HS đọc câu trả lời Mỗi HS tìm từ dịng thơ GV gọi HS nhận xét dòng thơ GV dùng phấn màu gạch chân từ vật

- HS lên bảng thực yêu cầu

-3 HS đọc đoạn văn

-Bàn ghế, lớp học, bàng, nhãn, xà cừ, khóm hoa hồng, cốc nước uống, bút mực, giấy vở…

-Laéng nghe

-2 HS đọc yêu cầu nội dung

-Thảo luận cặp đơi, ghi từ vật dịng thơ vào nháp

-Tiếp nối đọc nhật xét +Dòng : Truyện cổ

(102)

-Gọi HS đọc lại từ vật vừa tìm Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Phát giấy bút cho nhóm HS Yêu cầu HS thảo luận hồnthành phiếu -Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Kết luận phiếu

-Những từ vật, người, vật, tượng , khái niệm đơn vị gọi danh từ.

-Hỏi: +Danh từ gì?

+ Danh từ người gì?

+Khi nói đến “cuộc đời”, “cuộc sống”, em nếm, ngửi, nhìn khơng?

+Danh từ khái niệm gì?

-GV giải thích danh từ khái niệm dùng có nhậnthức người, khơng có hình thù, khơng chạm vào hay ngửi, nếm, sờ… chúng

+Danh từ đơn vị gì?

c Ghi nhớ:

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp

-Yêu cầu HS lấy ví dụ danh từ, GV ghi nhanh vào cột bảng

+Dòng : con, sơng, rặng, dừa +Dịng : đời Cha ơng

+Dịng : sơng, cân trời +Dòng : Truyện cổ

+Dòng : mặt, ông cha -Đọc thầm

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -Hoạt động nhóm

-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung Từ người: ông cha, cha ông Từ vật: sông, dừa, chân trời Từ tượng: nắng, mưa

Từ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời

Từ đơn vị: Con, rặng -Lắng nghe

+Danh từ từ người, vật, tựng, khái niệm, đơn vị

+Danh từ người từ dùng để người

+Khơng đếm, nhìn “cuộc sống”,”Cuộc đời” khơng có hình thái rõ rệt

+Danh từ khái niệm từ vật khơng có hìanh thái rõ rệt

+Là từ dùng để vật đếm, định lượng

-3 HS đọc thành tiếng -Lấy ví dụ

+Danh từ người: học sinh, thầy giáo, cô hiệu trưởng, em trai, em gái…

+Danh từ vật: bàn, ghế, bút, bảng, lọ hoa, sách vở, cầu…

(103)

d Luyện tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc nội dung yêu cầu

-yêu cầu HS thảo luận cặp đội vài tìm danh từ khái niệm

-Gọi HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung -Hỏi; +Tại từ: nước, nhà, người không phải danh từ khái niệm

+Tại từ cách mạng danh từ khái niệm? -Nhận xét, tuyên dương em có hiểu biết Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự đặt câu

-Gọi HS đọc câu văn Chú nhắc HS đặt câu chưa có nghĩa tiếng Việt chưa hay

-Nhận xét câu văn HS

3 Củng cố – dặn dò:

-Hỏi: danh từ gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà tìm loại danh từ

+Danh từ khái niệm: tình thương u, lịng tự trọng, tính thẳng, q mến…

+Danh từ đơn vị: Cái, , -2 HS đọc thành tiếng

-Hoạt động theo cặp đôi

-Các danh từ khái niệm: điểm, đạo đức, lịng, kinh nghịệm, cách mạng…

+Vì nước, nhà danh từ vật, người danh từ người, vật ta nhìn thấy sờ thấy

+Vì cách mạng nghĩa đấu trang trị hay kinh tế mà ta nhận thức đầu, khơng nhìn, chạm…được

-1 HS đọc thành tiếng

-Đặt câu tiếp nối đọc câu

+Bạn An có điểm đáng quý thật +Chúng ta ln giữ gìn phẩm chất đạo đức +Người dân Việt nam có lịng nồng nàn u nước

+Cơ giáo em có nhiều kinh nghiệm bồi dưỡng HS giỏi

+Ông em người tham gia Cách mạng tháng năm 1945

TẬP LÀM VĂN

ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu:

-Hiểu đoạn văn kể chuyện

-Viết đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp dẫn, sinh động, phù hợp với cốt truyện nhân vật

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ bà tiên trang 54, SGK (phóng to có điều kiên)

-Giấy khổ to vàbút

(104)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

-Gọi HS trả lời câu hỏi + Cốt truyện gì?

+Cốt truyện gồm phần nào? -Nhận xét câu trả lời HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Các em hỉeu cốt truyện Bài học hôm em luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện dựa vào cốt truyện

b Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giốn

-Phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu HS thảo luận hồn thành phiếu

-Gọi nhóm xong trước dán phiến lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Kết luận lời giải phiếu

+Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi, nghĩ kế:luộc chín thóc giống giao cho dân chúng, giao hẹn: thu hoạch nhiều thóc truyền ngơi cho

+Sự việc 2: Chú bé Chơm dốc cơng chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm, dám tâu vua thật trước ngạc nhiên người

+Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm định truyền cho Chôm *Sự việc kể đoạn (3 dòng đầu) *Sự việc kể đoạn (10 dòng tiếp) *Sự việc kể đoạn (4 dòng lại) Bài 2:

-Hỏi: + Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu chỗ kết thúc đoạn văn ?

+Em có nhận xét dấu hiệu đoạn ?

-Trong viết văn, chỗ xuống dòng lời thoại chưa kết thúc đoạn văn Khi viết hết đoạn văn cần viết xuống dịng

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trả lời cặp đôi trả lời câu hỏi -Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi

-Laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Trao đổi, hoàn thành phiếu nhóm -Dán phiếu, nhận xét, bổ sung

+Chỗ mở đầu đoạn văn chỗ đầu dòng, viết lùi vào ô Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ chấm xuống dòng

+Ở đoạn kết thúc lời thoại viết xuống dịng khơng phải đoạn văn -Lắng nghe

(105)

-Mỗi đoạn văn kể chuyện có nhiều việc Mỗi việc điều viết thành đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến truyện Khi hết câu văn, cần chấm xuống dòng

c.Ghi nhớ:

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

Nhắc HS đọc thần để thuộc lớp

-Yêu cầu HS tìm đoạn văn tập đọc, truyện kể mà em biết nêu việc nêu đoạn văn

-Nhận xét, khen HS lấy ví dụ hiểu

d Luyện tập:

-Gọi HS đọc nội dung yêu cầu -Hỏi: +câu truyện kể lại chuyện gì?

+Đoạn viết hồn chỉnh? Đoạn cịn thiếu?

+Đoạn kể việc gì? +Đoạn kể việc gì? +Đoạn thiếu phần nào?

+Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?

-Yêu cầu HS làm cá nhân

-Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại đoạn câu truyện vào

-Trả lời:

+Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm cốt truyện truyện

+Đoạn văn nhận nhờ dấu chấm xuống dịng

-Lắng nghe

-3 HS đọc thành tiếng -4 HS phát biểu:

+Đoạn văn “Tô Hiến Thành…Lý Cao Tông”trong truyện Một người trực kể lập ngơi vua triều Lý

+ Đoạn văn “Chị nhà trò bé nhỏ …vẫn khóc”trong truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu kể hình dáng yếu ớt, đáng thương Nhà Trò…

-2 HS nối tiếp đọc nội dung yêu cầu +Câu chuyện kể em bévừa hiếu thảo, vừa trung thực thật

+ Đoạn hồn chỉnh, đoạn cịn thiếu

+Đoạn kể sống hoàn cảnhcủa mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm

+Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé tìm thầy thuốc +Phần thân đoạn

+Phần thân đoạn kể lại việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền

-Viết vào nháp -Đọc làm

CHỦ ĐIỂM MĂNG MỌC THẲNG

(106)

TẬP ĐỌC

NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

-Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, sau,…

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

-Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung

2 Đọc - hiểu:

-Hiểu từ ngữ khó bài: dằn vặt

-Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa tập đọc trang 55 SGK phóng to -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng thơ trống Cáo và trả lời câu hỏi

-Hoûi:

+Theo em, Gà trống thông minh điểm nào? +Cáo vật có tính cách nào? +Câu truyện khuyên điều gì? -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

-Tại cậu bé An-đrây-ca lại ngồi khóc? Cậu ân hận điều chăng? Ở cậu có phẩm chất đáng quý? Bài học hôm giúp em hiểu điều

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

-Yêu cầu HS mở SGK trang 55, gọi HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt HS đọc)

GV sửa lỗi phát âm, nhắt giọng cho HS (nếu có)

-2 HS đọc tồn

-GV đọc mẫu, ý giọng đọc

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

-Bức tranh vẽ cảnh cậu bé ngồi khóc bên gốc Trong đầu cậu nghĩ trận đá bóng mà cậu tham gia

-Laéng nghe

-HS đọc tiếp nối theo trình tự

(107)

* Tồn đọc với giọng trầm buồn, xúc động Lời ông đọc với giọng mệt nhọc, yết ớt Lời mẹ đọc với giọng thông cảm, an ủi, diệu dàng Ýù nghĩ An-đrây-ca đọc với giọng buồn day dứt * Nhấn giọng từ ngữ: nhanh nhẹn, hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức nở, an ủi, tự dằn vặt,…

* Tìm hiểu bài:

-Gọi HS đọc đoạn

-Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

+Khi câu chuyện xảy An-đrây-ca tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc nào? +Khi mẹ bảo An-đrây-ca maua thuốc cho ông, thái độ cậu nào?

+An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ơng?

-Đoạn kể với em chuyện gì?

-Cậu bé An-đrây-ca mải chơi nên mua thuốc nhà muộn Chuyện xảy với cậu gia đình, em đoán thử xem

-Gọi HS đọc đoạn

-Yêu cầu HS đọc thần trả lời câu hỏi:

+Chuyện xảy An-đrây-ca mua thuốc nhà?

+Thái độ An-đrây-ca lúc nào? +An-đrây-ca tự dằn vặt nào?

+ Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca cậu bé nào?

-Nội dung đoạn gì? -Tóm ý đoạn

-Gọi HS đọc toàn bài: lớp đọc thầm nêu

-1 HS đọc thành tiếng -Đọc thần trả lời

+An-đrây-ca lúc tuổi Em sống với mẹ ông bị ốm nặng

+An-đrây-ca nhanh nhẹ

+An-đrây-ca gặp cậu bạn đá bóng rủ nhập Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, cậu vội chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang nhà

-An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn -Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

+An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ơng cậu qua đời

+Cậu ân hận mải chơi, mang thuốc chậm mà ông Cậu òa khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe

+An-đrây-ca khóc biết ơng qua đời, cậu cho lỗi

+An-đrây-ca kể hết chuyện cho mẹ nghe +Dù mẹ an ủi nói cậu khơng có lỗi An-đrây-ca đêm ngồi khóc gốc táo ơng trồng Mãi lớn, cậu tự dằn vặt +An-đrây-ca yêu thương ông, cậu tha thứ cho chuyện mải chơi mà mua thuốc muộn để ơng

+An-đrây-ca có ý thức, trách nhiệm việc làm

+An-đrây-ca trung thực, cậu nhận lỗi với mẹ nghiêm khắc với thân lỗi lầm

(108)

ý nghóa

-Ghi ý nghóa

* Đọc diễn cảm:

-Gọi HS đọc thành tiếng đoạn Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay

-Đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm

Bước vào phịng ơng nằm, em hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Thì ơng qua đời “Chỉ vì mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ơng chết”. An-đrây-ca khóc kể hết chuyệncho mẹ nghe Mẹ an ủi em:

-Không, khơng có lỗi Chẳng thuốc nào cứu ơng đâu Oâng từ lúc vừa ra khỏi nhà.

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Hướng dẫn HS đọc phân vai

-Thi đọc tồn truyện

-Nhận xét, cho điểm học sinh

3 Củng cố-dặn dò:

-Hỏi: +nếu đặt tên khác cho truyện, em đặt tên cho câu truyện gì?

- Nếu gặp An-đrây-ca em nói với bạn?

-Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học

-1 HS đọc thành tiếng

Cậu bé An-đrây-ca người u thương ơng, có ý thức, trách nhiệm với người thân Cậu trung thực nghiêm khắc với thân lỗi lầm của mình.

-2 HS nhắc lại

-1 HS đọc Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay (như hướng dẫn)

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay

-3 HS thi đọc

-4 HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca)

-3 HS thi đọc

 Chú bé An-đrây-ca  tự trách

Chú bé trung thực

Bạn đừng ân hận nữa, ơng bạn

hiểu bạn mà

Hãy cố gắng để làm ông vui nghĩ đến

mình, An-đrây-ca

Mọi người hiểu cậu mà, đừng tự dằn vặt

mình CHÍNH TẢ

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THAØ

I Mục tiêu:

-Nghe – viết đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà. -Tự phát lỗi sai sửa lỗi chínhtả

-Tìm víêt từ láy có chứa âm x/s hỏ, ngã

II Đồ dùng dạy học:

1 Từ điển (nếu có) vài trang to Giấy khổ to bút

(109)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc từ ngữ cho HS viết -Nhận xét chữ viết HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Giờ tả hơm em viết lại câu truyện vui nói nhà văn Pháp tiếng Ban-dắc

b Hướng dẫn viết tả: * Tìm hiểu nội dung truyện:

-Gọi HS đọc truyện -Hỏi:

+Nhà văn Ban-dắc có tài gì?

+Trong sống ơng người nào?

* Hướng dẫn viết từ khó:

-u cầu HS tìm khó viết truyện -Yêu cầu HS đọc luyện viết từ vừa tìm

* Hướng dẫn trình bày:

-Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại

* Nghe-viết;

* Thu chấm, nhận xét bài:

c Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc đề

-Yêu cầu HS ghi lỗi chữa lỗi vào nháp tập (nếu có)

-Chấm số chữa HS -Nhận xét

Baøi 3:

a/ –Gọi HS đọc

-Hỏi: +từ láy có tiếng chứa âm s âm x từ nào?

-Phaùt giấy bút cho HS

-u cầu HS hoạt động nhóm (có thể dùng từ điển)

-Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có phiếu hồn chỉnh -Kết luận phiếu đầy đủ

3 Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS ghi nhớ lỗi tả, từ láy vừa

-Đọc viết từ

lẫn lộn, nồng nàn, lo lắng, lang ben, leng keng, léng phéng…

-Lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng

+Ơâng có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài

+Ông người thật thà, nói dối thẹn đỏ mặt ấp úng

-Hs viết bảng

-Các từ: ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn…

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu mẫu -Tự ghi lỗi chữa lỗi

-1 HS đọc yêu cầu mẫu

+Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x -Hoạt động nhóm

(110)

tìm chuẩn bị sau

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG

I Mục tiêu:

-Phân biệt danh từ chung danh từ riêng dựa khái niệm ý nghĩa khái quát chúng

-Biết cách viết hoa danh từ riêng thực tế

II Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sơng Cửu Long), tranh, ảnh vua Lê Lợi -Giấy khổ to kẻ sẵn cột danh từ chung danh từ riêng bút -Bài tập phần nhận xét viết sẵn bảng lớp

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Danh từ gì? Cho ví dụ

-Nhận xét, cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Gv viết câu ngắn có tên riêng, viết hoa VD: Bạn Hùng học sinh ngoan

-Hỏi : + Em có nhận xét cách viết danh từ vừa tìm câu trên?

-Tại có danh từ viết hoa, có danh từ lại không viết hoa? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

b Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội tìm từ -Nhận xét giới thiệu đồ tự nhiên Việt Nam (vừa nói vừa vào đồ số sông đặc biệt sông Cửu Long) giới thiệu vua Lê Lợi, người có cơng đánh đuổi giặc Minh, lập nhà Hậu Lê nước ta

Baøi 2:

-Yêu cầu HS đọc đề

-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi -Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

-1 HS lên bảng thực yêu cầu -2 HS tìm danh đặt câu

-Danh từ Hùng viết hoa, danh từ khác khơng viết hoa

-Lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng -Thảo luận, tìm từ

a/ sông b/ Cửu Long c/ vua d/ Lê Lợi

-1 HS đọc thành tiếng -Thảo luận cặp đôi -Trả lời:

(111)

-Những từ tên chung loại vật

sông, vua gọi danh từ chung

-Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội trả lời câu hỏi -Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

-Danh từ riêng người địa danh cụ thể luôn phải viết hoa

c Ghi nhớ:

-Hỏi : +Thế danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ

+Khi viết danh từ riêng, cần ý điều gì?

-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp

d Luyện tập:

Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung

-Phát giấy + bút cho nhóm Yêu cầu HS thảo luận nhóm viết vào giấy

-Yêu cầu nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét Bổ sung

-Kết luận để có phiếu

-Hỏi : +Tại em xếp từ dãy vào danh từ chung?

được

+Cửu Long: Tên riêng dịng sơng có chín nhánh đồng sơng Cửu Long

+Vua: Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến

+Lê Lợi: tên riêng vị vua mở đầu nhà Hậu Lê

-Laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng -Thảo luận cặp đôi

-Tên chung để dịng nước chảy tương đối lớn: sơng khơng viết hoa Tên riêng dịng sơng cụ thể Cửu Long viết hoa

-Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến: vua không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa

-Laéng nghe

+Danh từ chung tên loại vật: sông, núi, vua, chúa, quan, cô giáo, học sinh,…

+Danh từ riêng tên riêng vật: sông Hồng, sông Thu Bồn, núi Thái Sơn, cô Nga,…

+Danh từ riêng luôn viết hoa -3 HS đọc thành tiếng

-2 HS đọc thành tiếng Hoạt động nhóm

-Chữa

+Danh từ chung: Núi/ dịng/ sơng/ dãy / mặt/ sông/ ánh / nắng/ đường/ dây/ nhà/ trái/ phải/ giữa/ trước.

+Danh từ riêng: Chung/Lam/Thiên Nhẫn/ Trác/ Đại Huệ/ Bác Hồ.

(112)

+Vì từ Thiên Nhẫn xếp vào danh từ riêng? -Nhận xét, tuyên dương HS hiểu

Baøi 2:

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm

-Gọi HS nhận xét bạn bảng

-Hỏi: +Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?

-Nhắc HS viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa họ tên đệm

3 Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học viết vào vở: 10 danh từ chung đồ dùng, 10 danh từ riêng người địa danh

nhau

+Vì Thiên Nhẫn tên riêng dãy núi viết hoa

-1 HS đọc yêu cầu

-Viết tên bạn vào HS lên bảng viết +Họ tên người danh từ riêng người cụ thể nên phải viết hoa

-Lắng nghe

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu:

-Kể lại lời câu chuyện nghe, đọc có nội dung lịng tự trọng, kèm cử chỉ, điệu

-Hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện bạn kể -Đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu

-Có ý thức rèn luyện có lịng tự trọng thói quen ham đọc sách

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp viết sẵn đề

-GV HS chuẩn bị câu chuyện, tập truyện ngắn nói lịng tự trọng

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung thực nói ý nghĩa truyện

-Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Kiểm tra việc chuẩn bị truyện HS

-Những đức tính: trung thực, tự trong, không tham lam… người đáng quý Hôn lớp ta thi xem bạn kể chuyện lòng tự trọng lạ hấp dẫn

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:

-3 HS kể chuyện nêu ý nghóa

(113)

-Gọi HS đọc đề phân tích đề

-GV gạch chân từ ngữ quan trọng phấn màu: lòng tự trọng, nghe, đọc -Gọi HS tiếp nối đọc phần Gợi ý.

-Hỏi: +Thế lòng tự trọng?

+Em đọc câu truyện nói lịng tự trọng?

+Em đọc câu truyện đâu?

-Những câu chuyện em vừa nêu bổ ích Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành lòng tự trọng ngừơi

-Yêu cầu HS đọc kĩ phần

-GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng: +Nội dung câu truyện chủ đề: điểm +Câu chuyện SGK: điểm

+Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp cử chỉ, điệu bộ: điểm

+Nêu ý nghĩa chuyện: điểm

+Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn: điểm

b/ Kể chuyện nhóm:

-Chia nhóm HS

-GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS kể lại theo trình tự mục HS tham gia kể câu chuyện

-Gợi ý cho HS câu hỏi: *HS kể hỏi:

+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

+Chi tiết chuyện bạn cho hay nhất? +Câu chuyện tớ kể muốn nói với người điều gì?

* HS nghe kể hỏi:

+ Cậu thấy nhân vật có đức tính đáng

+ HS đọc đề

+1 HS phân tích đề cách nêu từ ngữ quan trọng đề

-4 HS nối tiếp đọc

+Tự trọng tự tơn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, khơng để coi thường

* Truyện kể danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói tiếng “Ta làm giặc nước Nam còn hớn làm vương xứ Bắc”

* Truyện kể cậu bé Nen-li câu truyện buổi học thể dục

* Truyện kể Mai An Tiêm truyện cổ tích Sự tích dưa hấu.

*Truyện kể anh Quốc truyện cổ tích Sự tích Cuốc.

+Em đọc truyện cổ tích Việt Nam, truyện đọc lớp 4, SGK tiếng Việt 4, xem ti vi, đọc báo…

-Laéng nghe

-2 HS đọc thành tiếng

(114)

quyù?

+Qua câu chuyện, cậu muốn nói với người điều gì?

* Thi kể chuyện:

-Tổ chức cho HS thi kể chuyện

Khi HS kể GV ghi cử HS ghi tên chuyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể trả lời/ đặt câu hỏi HS vào cột bảng

-Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

-Cho điểm HS -Bình chọn:

+Bạn có câu chuyện hay +Bạn kể chuyện hấp dẫn -Tuyên dương HS đoạt giải

3 Củng cố-dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Khuyết khích HS nêu đọc truyện

-Dặn HS nhà kể câu truyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị tiết sau

-HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn để tạo khơng khí hào hứng, sơi lớp

-Nhận xét bạn kể

TẬP ĐỌC

CHỊ EM TÔI

I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

-Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ, im phỗng,

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

-Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật

2 Đọc - hiểu:

-Hiểu từ ngữ khó bài: tặc lưỡi, im phỗng, yên vị, giả bộ, cuồng phong, ráng…

-Hiểu nội dung bài: Cơ chị hay nói dối, tỉnh ngộ nhờ giúp đỡ cô em Câu truyện khun khơng nên nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng người với

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 60 SGK -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(115)

-Gọi HS đọc lại truyện Nỗi dằn vặt An-đrây-ca trả lời câu hỏi nội dung truyện -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

+Ai nhớ truyện: “Nói dối hại thân” kể chuyện gì?

+Ai làm cho bé tỉnh ngộ ?

-Còn chị chuyện Chị em tơi có tật hay nói dối giúp tỉnh ngộ? Chúng ta học để hiểu điều

b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

-Yêu cầu HS mở SGK trang 59 HS tiếp nối đọc đoạn câu truyện (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Chú ý câu văn: Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên nhắc lại chuyện/ rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tỉnh ngộ

-Gọi HS đọc toàn

Đặt câu hỏi với từ để giúp em hiểu rõ nghĩa từ

-GV đọc mẫu, ý giọng đọc

* Tìm hiểu bài:

-u cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: +Cô chị xin phép ba đâu?

+Cơ bé có học thậy khơng? Em đốn xem đâu?

+Cơ chị nói dối ba nhiều lần chưa? Vì lại nói dối nhiều lần vậy?

+Thái độä cô sau lần nói dối ba nào?

+Vì lại cảm thấy ân hận? +Đoạn nói đến chuyện gì? -Tóm ý đoạn

-u cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi +Cô em làm để chị thơi nói dối?

-2 HS lên bảng thực yêu cầu

+Truyện bé chăn cứu thích nói dối, trêu đùa người Cuối Sói đến thật người ta tưởng nói dối nên khơng đến đàn cừu bị sói ăn thịt hết

+Đàn cừu bị ăn thịt hết mà không đến cứu giúp tỉnh ngộ

-Laéng nghe

-HS nối tiếp đọc theo trình tự

+Đoạn 1: Dắt xe cửa…đến tặc lưỡi cho qua.

+ Đoạn 2: Cho đến hôm… đến nên người +Đoạn 3: Từ đóù …đến tỉnh ngộ.

-1 HS đọc

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm +Cô xin phép ba học nhóm

+Cơ khơng học nhóm mà chơi với bạn bè, xem phim hay la cà ngồi đường

+Cơ chị nói dối ba nhiều lần, khơng nhớ lần thứ nói dối ba, ba tin nên nói dối

+Cô ân hận lại tặc lưỡi cho qua +Vì thương ba, ân hận nói dối , phụ lịng tin ba

+Nhiều lần chị nói dối ba HS đọc thành tiếng

*Cô bắt chước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim, lại lướt qua mặt chị với bạn, chị thấy em nói dối tập văn nghệ để xem phim tức giận bỏ

(116)

+Cô chị nghó ba làm biết hay nói dối?

+Thái độ người cha lúc nào? -GV cho HS xem tranh minh hoạ +Đoạn nói chuyện gì?

-Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:

+Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ?

-Cơ chị thấy em nói dối giống hệt Cơ lo em lười học, tự hiểu làm gương xấu cho em cô noi theo Ba biết chuyện, không tức giận mà buồn rầu khuyên hai chị em biết bảo ban Vẻ buồn rầu ba tác động đến cô khiến cô suy nghĩ việc làm

+Cơ chị thay đổi nào?

+Câu chuyện muốn nói với điều gì?

-Nói ghi ý bài: Câu chuyện khun chúng ta khơng nên nói dối Nói dối tính xấu, làm lịng tin người mình. * Đọc diễn cảm:

-Gọi HS tiếp nối đọc toàn để lớp đọc thầm theo

-Gọi HS đọc

-Tổ chức cho HS thi đọc phân vai -Nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố-dặn dò:

-Hỏi: +Vì không nên nói dối? +Em đặt tên khác cho truyện theo tính cách nhân vật

- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe

lại giả ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ bị bại lộ nói dối ba để xem phim +Cô nghĩ ba tức giận mắng mỏ chí đánh hai chị em

+ Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi

+Cơ em giúp chị tỉnh ngộ -1 HS đọc thành tiếng

+Vì em bắt chướt chị nói dối

Vì cô biết cô gương xấu cho em

Cơ sợ bê trễ việc học hành khiến ba buồn

- Laéng nghe

+Cơ khơng nói dối ba chơi Cô cười nhớ lại cách em gái giúp tỉnh ngộ

Chúng ta không nên nói dối Nói dối tính

xấu

Nói dối học để chơi có hại Nói dối làm lịng tin người

+ Anh chị mà nói dối ảnh hưởng đến em -1 HS đọc thành tiếng HS lớp theo dõi SGK

-Đọc bài, tìm cách đọc hướng dẫn -1 HS đọc toàn

-2 lượt HS tham gia

(117)

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ

I Mục tiêu:

-Hiểu lỗi mà thầy cô giáo

-Biết cách sửa lỗi GV ra: ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, tả -Hiểu biết lời hay, ý đẹp văn hay bạn

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp viết sẵn đề tập làm văn -Phiếu học tập nhóm có sẵn nội dung Lỗi tả/

sửa lỗi Lỗi dùng từ/sửa lỗi Lỗi câu/sửa lỗi Lỗi diễn đạt/sửa lỗi Lỗi ý/sửa lỗi

………… ………… ………… ………… …………

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Trả bài:

-Trả cho HS

-Yêu cầu HS đọc lại -Nhận xét kết làm HS +Ưu điểm:

Nêu tên HS viết tốt, số điểm cao Nhật xét chung lớp xác định

kiểu văn viết thư, bố cục thư, ý diễn đạt +Hạn chế: Nêu lỗi sai HS (không nên nêu tên HS )

*Chú ý: GV cần nhận xét rõ ưu điểm hay sai sót HS vào cụ thể Tránh lời nói làm HS xấu hổ, tự ti GV nên có lời động viên khích lệ em cố gắng sau Nếu HS không đạt yêu cầu, GV không nên cho điểm mà dặn dò em nhà viết lại để có kết tốt

2 Hướng dẫn HS chữa bài:

-Phát phiếu cho HS

*Lưu ý: GV dùng phiếu họăc cho HS chữa trực tiếp vào phần đề chữa tập làm văn

-Đến bàn hướng , dẫn nhắc nhở HS

-GV ghi số lỗi dùng từ, ý, lỗi tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau gọi HS lên bảng chữa

-Nhận đọc lại

-Nhận phiếu chữa vào +Đọc lời nhận xét củaGV

+Đọc lỗi sai bài, viết chữa vào phiếu gạch chân chữa vào

+Đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại

(118)

-Gọi HS bổ sung, nhận xét -Đọc đoạn văn hay

-GV gọi HS đọc đoạn văn hay bạn lớp hay GV sưu tầm năm trước

-Sau bài, gọi HS nhận xét

3 Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại nộp vào tiết sau

-Đọc

-Nhận xét, tìm ý hay

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG

I Mục tiêu:

-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm :Trung thực – Tự trọng

-Hiểu nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm:Trung thực – Tự trọng -Sử dụng từ thuộc chủ điểm để nói, viết

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp viết sẵn tập -Thẻ từ ghi:

-Từ điển -Giấy khổ to bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng thực yêu cầu 1.Viết danh từ chung

2 Viết danh từ riêng -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Trong luyện từ câu hôm nay, mở rộng hệ thống hoá từ ngữ thuộc chủ điểm

Trung thực – Tự trong. b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm

-Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ thích hợp -Nhận xét kết luận lời giải

Ai khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, con ngoan trò giỏi Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn học giờ, làm đầy đủ, chưa bao để phiền trách điều Cơ chủ nhiệm lớp

-2 HS lên bảng thực yêu cầu

-Laéng nghe

-2 HS đọc thành tiếng

-Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK

(119)

em thường bảo: “Minh học trò có lịng tự trọng” Là học sinh giỏi trường Minh không tự kiêu Minh giúp đỡ bạn học rất nhiệt tình có kết quả, khiến bạn hay mặc cảm, tự ti thấy tự tin học hành tiến Khi phê bình, nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý chân tình, nên không làm bạn tự Lớp 4A chúng em tự hào về bạn Minh.

-Gọi HS đọc hoàn chỉnh Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Tổ chức thi nhóm thảo luận xong trước hình thức

Nhóm 1: Đưa từ

Nhóm 2: tìm nghĩa từ

Sau đổi lại Nhóm đưa nghĩa từ để nhóm tìm từ

-Nếu nhóm nói sai từ, chơi dừng lại gọi nhóm

-Nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời

-Kết luận lời giải

+Một lịng gắn bó với lý tưởng, tổ chức hay người là: Trung thành.

+Trước sau khơng lây chuyển là: Trung kiên.

+Một lòng việc nghóa là:Trung nghóa.

+Ăn nhân hậu, thành thật trước sau là:

Trung haäu.

+Ngay thẳng, thật :trung thực.

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm

-Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Kết luận lời giải

-Gọi HS đọc lại nhóm từ Bài 4:

-1 HS đọc

- HS hoạt động nhóm -2 nhóm thi

-2 HS đọc lại lời giải

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm - nhận xét, bổ sung -Chữa (nếu sai)

+ Trung có nghĩa “ở giữa”: Trung thu, trung bình, trung tâm

+ Trung có nghóa “một lòng dạ”:

Trung thành,trung nghĩa, trung kiên, trung thực,trung hậu

(120)

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS đặt câu GV nhắc nhở, sửa chữa từ cho HS +Lớp em khơng có HS trung bình

+Đêm trung thu thật vui lí thú

-Nhận xét, tun dương HS đặt câu hay

3 Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại tập 1, tập vào chuẩn bị sau

TẬP LÀM VAÊN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu:

-Dựa vào tranh minh hoạ lời gợi ý, xây dựng cốt truyện Ba lưỡi rìu -Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật Đặc điểm vật

-Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện

-Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo miêu tả

-Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo tiêu chí nêu

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK (phóng to tranh ) -Bảng lớp kẻ sẵn cột:

Đoạn Hành động

nhân vật Lời nói củanhân vật Ngoại hình nhânvật Vàng, bạc, sắtLưỡi rìu

………… ………… ………… ………… …………

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ tiết trước (trang 54) -Gọi HS kể lại phần thân đoạn

-Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ bà tiên.

-Nhận xét cho điểm HS

2 Dạy- học mới: a Giới thiệu bài:

-Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có đoạn truyện hay gộp thành Bài học hôm giúp em xây dựng đoạn văn kể chuyện hay,

-4 HS lên bảng thực yêu cầu

(121)

hấp dẫn

b Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Yêu cầu HS đọc đề

-Dán tranh minh hoạ theo thứ tự SGK lên bảng Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời tranh trả lời câu hỏi:

+Truyện có nhân vật nào? +Câu truyện kể lại chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì?

-Câu chuyện kể lại việc chàng trai tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu

-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý tranh -Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.

-GV chữa cho HS , nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung

-Nhận xét, tuyên dương HS nhớ cốt truyện lờ kể có sáng tạo

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Để phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện, em cần quan sát kĩ tranh minh hoạ, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật nào, rìu tranh rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc Từ tìm từ ngữ để miêu tả cho thích hợp hấp dẫn người nghe

-1 HS đọc thành tiếng

-Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời Tiếp nối trả lời câu hỏi

+Truyện có nhân vật: chàng tiều phu cụ già (ông tiên)

+Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đốn củi ơng tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc rìu

+ Truyện khuyên trung thực, thật sống hưởng hạnh phúc -Lắng nghe

-5 HS tiếp nối đọc, HS đọc tranh

-3 HS kể cốt truyện Ví dụ lời kể:

Ngày xưa có chàng tiều phu sống bằng nghề chặt củi Cả gia tài anh một chiếc rìu sắt Một hơm, chàng đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sơng Chàng khơng biết làm cách để vớt lên cụ già hiện lên hứa giúp chàng Lần thứ nhất, cụ vớt lên lưỡi rìu vàng, chàng bảo khơng phải Lần thứ hai, cụ vớt lên lưỡi rìu bạc, chàng khơng nhận Lần thứ ba, cụ vớt lên bằng lưỡi rìu sắt, anh sung sướng nhận lưỡi rìu cám ơn cụ Cụ già khen chàng trai thật tặng chàng ba lưỡi rìu.

(122)

-GV làm maãu tranh

-Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý tranh trả lời câu hỏi GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng

+Anh chàng tiều phu làm gì? +Khi chành trai nói gì?

+Hình dáng chàng tiều phu nào? +Lưỡi rìu chàng trai nào?

-Gọi HS xây dựng đoạn chuyện dựa vào câu trả lời

-Gọi HS nhận xét Ví dụ:

Có chàng tiều phu nghèo đốn củi thì lưỡi rìu bị tuột khỏi cán, văng xuống sơng Chàng chán nản nói: “Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu này Nay rìu khơng biết làm để sống đây.”. Gần khu vực nọ, có chàng tiều phu nghèo, gia sản ngồi lưỡi rìu sắt chẳng có đáng giá Sáng ấy, chàng vào rừng đốn củi Vừa chặt được nhát lưỡi rìu gãy cán văng xuống sơng. Chàng tiều phu buồn rầu, than: “Ta có một lưỡi rìu để kiếm sống, rìu biết sống sao đây.”

-Yêu cầu HS hoạt động nhóm với tranh cịn lại Chia lớp thành 10 nhóm, nhóm nội dung

-Gọi nhóm có nội dung đọc phần câu hỏi GV nhận xét, ghi ý lên bảng lớp

-Quan sát, đọc thầm

+Chàng tiều phu đốn củi chẳng may lưỡi rìu văng xuống sơng

+Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu Nay rìu khơng biết làm để sống đây.”

+Chàng trai nghèo, trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn khăn màu nâu

+Lưỡi rìu sắt chàng bóng loáng -2 HS kể đoạn

-Nhận xét lời kể bạn

-Hoạt động nhóm: HS hỏi câu hỏi cho thành viên nhóm trả lời, thư kí ghi câu trả lời vào giấy Sau nhóm xây dựng đoạn văn theo yêu cầu giao -Đọc phần trả lời câu hỏi

Đoạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình nhân vật

Lưỡi rìu vàng, Bạc, sắt

1 Chàng tiều phu đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống sơng

“Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu Nay rìu khơng biết làm để sống đây.”

Chàng trần, đón khố, người nhễ nhại mồ

(123)

chàng trai Chàng chắp tay cảm ơn

bạc phơ, vẻ mặt hiền từ Cụ già vớt sống

lên lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng trai ngồi bờ xua tay

Cụ bảo: “Lưỡi rìu đây”, chàng trai nói: “Đây khơng phải rìu con.”

Chàng trai vẻ mặt thật

Lưỡi rìu vàng sáng lố

4 Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ hai Chàng trai xua tay

Cụ hỏi: “Lưỡi rìu chứ?” Chàng trai đáp: “Lưỡi rìu khơng phải con”

Lưỡi rìu bạc sáng lấp lánh

5 Cụ già vớy lên lưỡi rìu thứ ba, tay vào lưỡi rìu Chàng trai giơ hai tay lên trời

Cụ hỏi: “Lưỡi rìu có phải khơng?” chàng trai mừng rỡ : “ Đây rìu con”

Chàng trai vẻ mặt hớn hở

Lưỡi rìu sắt

6 Cụ già tặng chàng trai lưỡi rìu Chàng chắp tay tạ ơn

Cụ khen: “Con người trung thực, thật Ta tặng ba lưỡi rìu” Chàng trai mừng rỡ nói: “Cháu cảm ơn cụ”

Cụ già vẻ hài lòng Chàng trai vẻ mặt vui sướng

-Tổ chức cho HS thi kể đoạn

- GV tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian

-Nhận xét sau lượt HS kể -Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện -Nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố- dặn dò:

-Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại nội dung câu chuyện vào chuẩn bị sau

-Mỗi nhóm cử HS thi kể đoạn

-2 HS kể tồn chuyện

CHỦ ĐIỂM

TRÊN ĐƠI CÁNH ƯỚC MƠ

TẬP ĐỌC

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

-Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

(124)

man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa, trăng ngàn, vằng vặc,

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

-Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với đoạn

2 Đọc- hiểu:

-Hiểu từ ngữ khó bài: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường,vằng vặc

-Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm Trung thu độc lập đất nước

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 66, SGK phóng to

-HS sưu tầm số tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, khu công nghiệp lớn

-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS đọc phân vai chuyện Chị em tôi trả lời câu hỏi:

+Em thích chi tiết chuyện nhất? Vì sao? +Gọi 1HS đọc tồn nêu nội dung truyện

-Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Hỏi : +Chủ điểm tuần gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì?

-Chỉ vào tranh minh hoạ chủ điểm nói: Mơ ước quyền người, giúp cho người hình dung tương lai ln có ý thức vươn lên sống -Treo tranh minh hoạ tập đọc hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

-Điều đặc biệt đáng nhớ đêm trung thu năm 1945, đêm trung thu độc lập nước ta Anh đội mơ ước điều gì? Điều mơ ước anh so với sống thực nào? Các em học hơm để biết điều

b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt

-4 HS thực theo yêu cầu

+Tên chủ điểm tuần Trên đôi cánh ước mơ. Tên chủ điểm nói lên niềm mơ ước, khát vọng ngừơi

-Laéng nghe

-Bức tranh vẽ cảnh anh đội đứng gác đêm trăng trung thu Anh suy nghĩ mơ ước đất nước tươi đẹp cho trẻ em

-Laéng nghe

(125)

HS đọc) GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

Chú ý câu:

Đêm nay, anh đứng gác trại Trăng ngàn gió núi bao la/ khiến lịng anh man mác nghĩ tới trung thu/ nghĩ tới em

Anh mừng cho em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên/ anh mong ước ngày mai đây, Tết Trung thu tươi đẹp nữa/ đến với em

-Gọi HS đọc toàn

-GV đọc mẫu toàn bài, ý giọng đọc

+Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, thể niềm tự hào, mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi Đoạn 1,2 : giọng đọc ngân dài, chậm rãi Đoạn 3: giọng nhanh, vui +Nghỉ dài sau dấu chấm lửng cuối

+Nhấn giọng từ ngữ: man mác, độc lập, yêu quý, thân thiết, nhìn trăng, tươi đẹp, vơ cùng, phấp phới, chi chít, cao thẳm, to lớn, vui tươi, Trung thu độc lập, mơ ước, tươi đẹp…

* Tìm hiểu baøi:

-Gọi HS đọc đoạn

-Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi

-Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu em nhỏ có đặc biệt?

+Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có vui?

+Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?

-Trăng trung thu độc lập có đẹp?

-Đoạn nói lên điều gì? -Tóm ý đoạn

-Trung thu thật vui với thiếu nhi Nhưng Trung thu độc lập thật có ý nghĩa Anh chiến sĩ đứng gác nghĩ đến tương lai em nhỏ Trăng đêm trung thu thật đẹp Đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc lập Trong đêm trăng đầy ý nghĩa ấy, anh chiến sĩ mơ tưởng đến tương lai đất nước

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: +Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?

+Đoạn 1: Đêm nay…đến em +Đoạn 2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi +Đoạn 3: Trăng đêm … đến em

-1 HS đọc toàn

-1 HS đọc thành tiếng

-Đọc tầm tiếp nối trả lời

+Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập

+Trung thu Tết thiếu nhi, thiếu nhi nước rước đèn, phá cỗ

+Anh chiến sĩ nghĩ đến em nhỏ tương lai em

+Trăng ngàn gió núi bao la Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu qúy Trăng vằn vặt chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng

- Đoạn nói lên cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp trẻ em.

-Hs thaûo luận nhóm

-Đọc thầm tiếp nối trả lời

(126)

-Vẻ đẹp tưởng tượng có khác so với đêm trung thu độc lập?

-Đoạn nói lên điều gì? -Tóm ý đoạn

Ngày anh chiến sĩ mơ tưởng tương lai em, tương lai đất nước đến đất nước ta có nhiều đổi thay

+Theo em, sống có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa?

-Qua tranh ảnh em sưu tầm ta thấy ước mơ anh chiến sĩ trở thành thực Nhiều điều mà sống hôm vượt qua ước mơ anh chiến sĩ năm xưa

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: +Hình ảnh Trăng mai cịn sáng hơn nói lên điều gì? +Em mơ ước đất nước mai sau phát triển nào?

-Ý đoạn gì? -Tóm ý lên bảng

-Ý nghóa nói lên điều gì?

- Gv ghi bảng

* Đọc diễn cảm:

-Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm Anh nhìn trăng nghĩ tới ngày mai…??

biển rộng, cờ đỏ vàng bay phấp phới tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, vui tươi

+Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều

+Ứơc mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai.

-Giới thiệu tranh ảnh phát biểu

*Ước mơ anh chiến sĩ năm xưa tương lai trẻ em đất nước thành thực: có nhà máy thủy điện lớn: Hồ Bình, Y-a-li… tàu lớn chở hàng, cánh đồng lúa phì nhiêu, màu mỡ…

*Nhiều nhà máy, khu phố đại mọc lên, tàu lớn vận chuyển hàng hố xi ngược biển, điện sáng khắp miền… -HS trao đổi nhóm giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm

+Hình ảnh Trăng mai cịn sáng hơn nói lên tương lai trẻ em đất nước ta ngày tươi đẹp

+3 HS tiếp nối phát biểu

*Em mơ ước nước ta có nề cơng nghiệp phát triển ngang tầm giới

*Em mơ ước nước ta khơng cịn hộ nghèo trẻ em lang thang

-Đoạn niềm tin vào ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em đất nước.

-Bài văn nói lên tình thương u em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước.

-2 HS nhắc lại

(127)

Ngày mai, em có quyền mơ tưởng sống tươi đẹp vô Mươi mười lăm năm thôi, các em thấy ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn. Trăng em soi sáng ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đống lúa bát ngát vàng thơm, với nông trường to lớn, vui tươi.

-Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn -Nhận xét, cho điểm HS

-Tổ chức cho HS thi đọc toàn -Nhận xét, cho điểm HS

3 Cuûng cố – dặn dò:

-Gọi HS đọc lại tồn

-Hỏi: Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với em nhỏ nào?

-Dặn HS nhà học

CHÍNH TẢ (Nhớ-viết)

GÀ TRỐNG VÀ CÁO

I Mục tiêu:

-Nhớ viết xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm ai

trong truyện thơ gà trống Cáo.

-Tìm được, viết tiếng bắt đầu tr/ch có vần ươn/ ương, từ hợp với nghĩa cho

II Đồ dùng dạy học:

-Bài tập 2a viết sẵn bảng lớp

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết

sững sờ, sốt sắng, thỏa thuê, nghĩ ngợi, phỡn, …

-Nhận xét chữ viết HS bảng lỗi tả trước

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Hỏi : Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, em học truyện thơ nào?

-Trong tả hơm em nhớ viết đoạn văn cuối truyện thơ Gà trống Cáo, làm số tập tả

b Hướng dẫn viết tả:

-4 HS lên bảng thực yêu cầu

- Laéng nghe

(128)

* Trao đổi nội dung đoạn văn:

-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -Hỏi:

+Lời lẽ gà nói với cáo thể điều gì? +Gà tung tin cáo học +Đoạn thơ muốn nói với điều gì?

* Hướng dẫn viết từ khó:

-u cầu HS tìm từ khó viết luyện viết

* Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày

* Viết, chấm, chữa bài

c Hướng dẫn làm tập tả:

GV lựa chọn phần a

Baøi 2:

a/ Gọi HS đọc u cầu

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết bút chì vào SGK

-Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức bảng Nhóm điền từ, nhanh thắng -Gọi HS nhận xét, chữa

-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3:

a/ – Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ -Gọi HS đọc định nghĩa từ -Gọi HS nhận xét

-Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm -Nhận xét câu HS

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học, chữ viết HS

-Dặn HS nhà viết lại tập 2a ghi nhớ từ ngữ vừa tìm

-Lắng nghe

-4 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

+Thể Gà vật thơng minh +Gà tung tin có cặp chó săn chạy tới để đưa tin mừng Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy để lộ chân tướng

+Đoạn thơ muối nói với cảnh giác, đừng vội tin lời ngào

-Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khối chí, phường gian dối,…

-Viết hoa Gà, Cáo lời nói trực tiếp, nhân vật

-Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép

-2 HS đọc thành tiếng

-Thảo luận cặp đôi làm - Thi điền từ bảng

-HS chữa sai -2 HS đọc thành tiếng

-2 HS bàn thảo luận để tìm từ -1 HS đọc định nghĩa, HS đọc từ Lời giải: ý chí, trí tuệ.

-Đặt câu:

+Bạn Nam có ý chí vươn lên học tập +Phát triển trí tuệ mục tiêu giáo dục…

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM

I Mục tiêu:

(129)

II Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ hành địa phương -Giấy khổ to bút

-Phiếu kẻ sẵn cột : tên người, tên địa phương

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ tập -Gọi HS đọc lại BT điền từ

-Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Hỏi : Khi viết ta cần phải viết hoa trường hợp nào?

-Bài học hôm giúp em nắm vững vận dụng quy tắc viết hoa viết

b Tìm hiểu ví duï:

-Viết sẵn bảng lớp Yêu cầu HS quan sát nhận xét cách viết

+Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai

+Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây -Hỏi: +Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết nào?

+Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết nào?

c Ghi nhớ:

-Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.

-Phát phiếu kẻ sẵn cột cho nhóm

-Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Em viết tên người, tên địa lý vào bảng sau:

-HS lên bảng làm miệng theo yêu cầu -1 em viết câu

-Khi viết, ta cần viết hoa chữ đầu câu, tên riêng người, tên địa danh

-Laéng nghe

-Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết

+Tên người, tên địa lý viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

+Tên riêng thường gồm 1, tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ đầu tiếng

+Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

-3 HS đọc to trước lớp Cả lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc lớp

-Hs thảo luận nhóm

-Dán phiếu lên bảng nhận xét

Tên người Tên địa lý

(130)

thành phần nào? Khi viết ta cần ý điều gì? -Chú ý nhóm viết tên dân tộc: Ba-na, hay địa danh: Y-a-li,…GV nhận xét, HS viết đúng/ sai nói học kĩ tiết sau

d Luyện tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS nhận xét

-Yêu cầu HS viết bảng nói rõ phải viết hoa tiếng cho lớp theo dõi

-Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa viết địa

Ví dụ:

*Nguyễn Lê Hồng, xóm 10, xã Đơng Mỏ, huyện Đồng Hỉ, tỉnh Thái Nguyên

*Trần Hồng Minh, số nhà 119, đường Hồng Quốc Việt, phường Nghĩa Đơ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS nhận xét

-Yêu cầu HS viết bảng nói rõ phải viết hoa tiếng mà từ khác lại khơng viết hoa?

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-u cầu HS tự tìm nhóm ghi vào phiếu thành cột a b

-Treo đồ hành địa phương Gọi HS lên đọc tìm quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố

-Nhận xét, tuyên dương nhóm có hiểu biết địa phương

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm lại tập chuẩn bị đồ địa lý Việt Nam

(tên lót), tên riêng Khi viết, ta cần phải ý phải viết hoa chữa đầu tiếng phận tên người

-1 HS đọc thành tiếng

-3 HS lên bảng viết, HS lớp làm vào -Nhận xét bạn viết bảng

-Tên người, tên địa lý Việt Nam phải viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên Các từ: số nhà (xóm), phường (xã), quận (huyện), thành phố (tỉnh), khơng viết hoa danh từ chung

-1 HS đọc thành tiếng

-3 HS lên bảng viết HS lớp làm vào -Nhận xét bạn viết bảng

(131)

KỂ CHUYỆN

LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG

I Mục tiêu:

-Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ kể lại đoạn toàn câu chuyện theo lời kể cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu để câu chuyện thêm sinh động

-Biết nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

-Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Những điều ước tốt đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đoạn câu chuyện trang 69 -Bảng lớp ghi sẵn câu hỏi gợi ý cho đoạn -Giấy khổ to bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng kể câu truyện lòng tự trọng mà em nghe (được đọc)

-Gọi HS nhận xét lời kể bạn -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Trong học hôm em nghe-kể câu chuyện Lời ước trăng Nhân vật truyện ai? Người ước điều gì? Các em theo dõi

b GV keå chuyeän:

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời tranh thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện gì?

-Muốn biết chị Ngàn cầu mong điều em ý nghe cô kể

-GV kể tồn truyện lần 1, kể rõ chi tiết Toàn truyện kể với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, gây tình cảm cho HS Lời bé truyện: Tị mị, hồn nhiên Lời chị Ngàn: hiền hậu, dịu dàng -GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời tranh

c Hướng dẫn kể chuyện: * Kể nhóm:

-GV chia nhóm HS , nhóm kể nội dung tranh, sau kể toàn truyện

-HS lên bảng thực yêu cầu

-Câu truyện kể cô gái tên Ngàn bị mù Cô bạn cầu ước điều thiêng liêng cao đẹp

(132)

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.GV gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi bảng

lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn

Tranh 1: Q tác giả có phong tục gì? +Những lời nguyện ước có lạ?

Tranh 2: +Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này với ai?

+Đặc điểm hình dáng chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất?

+Tác giả có suy nghĩ chị Ngàn? +Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có đẹp?

Tranh 3: +Khơng khí hồ Hàm Nguyệt đêm rằm như nào?

+Chi Ngàn làm trước nói điều ước? +Chi Ngàn khẩn cầu điều gì?

+Thái độ tác nghe chị khẩn cầu?

Tranh 4: +Chị Ngàn nói với tác giả? +Tại tác giả lại nói: Chị Ngàn ơi, em đạ hiểu rồi?

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp -Gọi HS nhận xét bạn kể

-Nhận xét cho điểm từøng HS -Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện -Gọi HS nhận xét

-Nhận xét cho điểm HS

* Tìm hiểu nội dung ý nghóa truyện:

-Gọi HS đọc u cầu nội dung

-Phát giấy bút Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

-Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nêu ý kiến nhóm

-Nhận xét tun dương nhóm có ý tưởng hay -Bình chọn nhóm có kết cục chuyện hay bạn kể chuyện hấp dẫn

-4 HS tiếp nối kể với nội dung tranh (3 lượt HS thi kể)

-Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu -3 HS tham gia kể

-2 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm

+Cơ gái mù truyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh

+Hành động cô gái cho thấy cô gái người nhân hậu, sống người khác, có lòng nhân ái, bao la

+Mấy năm sau, bé trịn tuổi Đúng đêm rằm ấy, cô ước cho đôi mắt chị Ngàn sáng lại Điều ước thiêng liêng trở thành thực Năm sau, chị bác sĩ phẩu thuật đơi mắt sáng trở lại Chị có gia đình hạnh phúc với người chồng đứa ngoan

(133)

3 Củng cố – dặn dò:

+Qua câu truyện, em hiểu điều gì?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe tìm câu truyện kể ước mơ cao đẹp

+Trong sống, nên có lịng nhân ái bao la, biết thông cảm sẻ chia đau khổ của người khác Những việc làm cao đẹp cô sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta cho người.

-HS trả lời

TẬP ĐỌC

Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI

I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

-Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ vương quốc, Tin-tin, trường sinh, toả sáng,…

-Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

-Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với đoạn, phân vai

2 Đọc hiểu:

-Hiểu từ ngữ khó bài: sáng chế, thuốc trường sinh,…

-Hiểu nội dung bài: Ứơc mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 70,71 SGK phóng to -Bảng lớp ghi sẵn câu , đoạn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi nội dung

-Gọi HS đọc toàn trả lời câu hỏi: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào? -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

-Yêu cầu HS đọc thầm dòng mở đầu kịch

-4 HS lên bảng thực theo yêu cầu

-Bức tranh thứ vẽ bạn nhỏ nhà máy với cỗ máy kì lạ

-Bức tranh thứ vẽ bạn nhỏ vận chuyển to lạ

(134)

trả lời câu hỏi: Nội dung kịch gì?

-Câu truyện tiếp diễn nào? Các em đọc tìm hiểu

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

Maøn 1:

-GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc

*Toàn đọc với giọng hồn nhiên, thể tâm trạng hào hứng Tin-tin Mi-tin Lời em bé tự tin, tự hào Thay đổi giọng nhân vật

*Nhấn giọng từ ngữ: sáng chế, hạnh phúc, ăn ngon, ồn ào…

*Chú ý đoạn văn:

Tin-tin// -Cậu làm với đơi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất// -Mình dùng vào việc sáng chế trái đất.

Tin-tin// -Cậu sáng chế gì?

Em bé thứ nhất//- Khi đời, nình chế ra một vật làm cho ngừơi hạnh phúc.

Mi-tin// -Vật ăn ngon chức?// Nó có ồn ào khơng?

-Gọi HS tiếp nối đọc tồn (3 lượt) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có

-Gọi HS đọc tồn

* Tìm hiểu 1:

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ giới thiệu nhân vật có mặt

-Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi:

+Cân chuyện diễn đâu?

+Tin –tin Mi-tin đến đâu gặp ai?

-Nội dung kịch kể bạn nhỏ Tin-tin Mi-tin bà tiên giúp đỡ, vượt qua nhiều thứ thách, đến nhiều nơi để tìm chim xanh chữa bệnh cho người bạn hàng xóm

-HS tiếp nối đọc theo trình tự

+Đoạn 1: Lời thoại Tin-tin với em bé thứ

+Đoạn 2: Lời thoại Tin-tin Mi-ti với em bé thứ em bé tứ hai

+Đoạn 3: Lời thoại em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm

-3 HS đọc toàn

-Tin-tin bé trai, Mi-tin bé gái, em bé với cách nhận diện: em mang máy có đơi cánh xanh, em có ba mươi vị thuốc trường sinh, em mang tay thứ ánh sáng kì lạ, em có máy biết bay chim, em có máy biết dị tìm vật báu mặt trăng

-2 HS ngồi bàn luyện đọc, trao đổi trả lời câu hỏi

(135)

+Vì nơi có tên Vương quốc Tương Lai?

+Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì?

+Theo em Sáng chế có nghóa gì?

+Các phát minh thể ước mơ người?

+Màn nói lên điều gì? -Tóm ý

* Đọc diễn cảm:

-Tổ chức cho HS đọc phân vai (2 lượt HS đọc) -Nhận xét, cho điểm, động viên HS

-Tìm nhóm đọc hay

Màn 2: Trong khu vườn kì diệu * Luyện đọc:

-GV đọc mẫu Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật khác kịch Lời Tin-tin Mi-tin: trầm trồ, thán phục Lời em bé: tự tin, tự hào Nhấn giọng từ ngữ: đẹp quá, như này, chưa bao giờ, thế.

* Tìm hiểu bài:

-u cầu HS quan sát tranh minh hoạ rõ nhân vật to, lạ tranh -Yêu cầu HS ngồi bàn đọc thầm, thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:

+Câu chuyện diễn đâu?

+Những trái mà Tin-tin Mi-tin thấy khu vườn kì diệu có khác thường?

-Vì bạn nhỏ sống chưa đời , bạn chưa sống giới

+Vì bạn nhỏ chưa đời, nên bạn mơ ước làm điều kì lạ cho sống

+Các bạn sáng chế ra:

 Vật làm cho người hạnh phúc  Ba mươi vị thuốc trường sinh  Một loại ánh sáng kì lạ  Một máy biết bay chim

 Một máy biết dò tìm kho báu

còn giấu kín mặt trăng

+Là tự phát minh mà người chưa biết đến

+Các phát minh thể ước mơ người: sống hạnh phúc sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng chinh phục mặt trăng

-Màn nói đến phát minh bạn thể ước mơ người

-2 HS nhắc lại

-8 HS đọc theo vai: Tin-tin, Mi-tin, em bé, người dẫn truyện (đọc tên nhân vật)

-Quan sát HS giới thiệu

-Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi

-Câu chuyện diễn khu vườn kì diệu

+Những trái to lạ:

*Chùm nho to đến Tin-tin tưởng chùm lê

(136)

+Em thích Vướng quốc Tương Lai ? Vì sao?

-Màn cho em biết điều gì? -Tóm ý

- Ý nghĩa đoạn kịch gì? -Ghi ý nghĩa lên bảng

-Các bạn nhỏ vương quốc Tương Lai giống đầu mơ ước có cuốc sống đầy đủ hạnh phúc Ngày nay, người chinh phục vũ trụ, lên tới mặt trăng, nghiên cứu, lai tạo để tạo loại hoa trái to hơn, thơm ngon trước Các em thiếu nhi ngày dành thứ hạng cao thi học sinh giỏi, sáng tạo phần mềm máy tính… Điều có nghĩa mơ ước thực có quYết tâm lịng hăng say lao động

* Thi đọc diễn cảm:

-GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

3.Củng cố – dặn dò:

-Gọi HS thuộc lời thoại tham gia trò chơi, đóng vai nhân vật đoạn

-Nhận xét, tuyên dương em -Hỏi: +Vở kịch nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc lời thoại

*Những dưa to đến Tin-tin tưởng bí đỏ

-HS trả lời theo ý mình:

*Em thích lọ thuốc trường sinh làm cho người sống lâu

*Em thích bạn nhỏ bạn thơng minh nhân Các bạn sáng chế thứ kì lạ để phục vụ người

*Em thích thứ lạ mà sống chưa có

*Em thích máy dị tìm kho báu có làm giàu cho đất nước

-Màn giới thiệu trái kì lạ của Vương quốc Tương Lai.

-Đoạn trích nói lên mong muốn tốt đẹp của bạn nhỏ Vương quốc Tương Lai.

-2 HS nhắc lại

TẬP LÀMVĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu:

(137)

- Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động -Biết nhận xét, đánh giá văn

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết trước.

-Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK.

-Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lê bảng HS kể trang truyện

Ba lưỡi rìu.

-Gọi HS kể toàn truyện -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

-Mọi cơng việc việc nhỏ nhất, thiên tài trẻ em Cơ bé Vi-li-a đVi-li-ã lVi-li-àm để đVi-li-ạt ước mơ củVi-li-a mình? Hơm nay, em dựa vào cốt truyện để viết đoạn văn kể chuyện

b Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc cốt truyện

-Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc đoạn Mỗi đoạn lần xuống dòng GV ghi nhanh lên bảng

-Gọi HS đọc lại việc Bài 2:

-Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh chuyện

-Phát phiếu bút cho nhóm u cầu HS trao đổi hồn chỉnh đoạn văn

-HS lên bảng thực theo yêu cầu

-Bức tranh vẽ cảnh em bé dọn vệ sinh chuồng ngựa chuyện trò, âu yếm ngựa trước chứng kiến ông giám đốc rạp xiếc -Lắng nghe

-3 HS đọc thành tiếng

-Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi

+Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.

+Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.

+Đoạn 3: Va-li-a giữ chuồng ngựa sẽ và làm quen với ngựa diễn.

+Đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi như em mong ước.

- HS đọc thành tiếng

(138)

Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu diễn biến kết thúc đoạn để viết nội dung cho hợp lý

-Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm

-Yêu cầu nhóm đọc đoạn văn hồn chỉnh

-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu nhóm

-Theo dõi, sửa chữa -4 HS tiếp nối đọc VD: Đoạn 1:

-Mở đầu -Diễn biến

-Keát thúc

Đoạn 2: -Mở đầu -Diễn biến

-Kết thuùc

Đoạn 3:

-Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc

Đoạn 4: -Mở đầu -Diễn biến

Nô-en ngày ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc

Chương trình xiếc hơm tiết mục hay, Va-li-a thích tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn Cô gái phi ngựa thật dũng cảm

Cô không nắm cương ngựa mà tay ôm đàn măng-đô-lin, tay gãy lên âm rộn rã Tiếng đàn hấp dẫn lịng người Va-li-a vô ngưỡng mộ cô gái tài ba

Từ đó, lúc trí óc non nớt Va-li-a lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn Em mơ ước ngày cơ- phi ngựa chơi nhạc rộn rã

Rồi hôm, rạp xiếc thông báo tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề

Sáng hôm ấy, em bé đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác dẫn em đến chuồng ngựa Ở có ngựa bạch tuyệt đẹp, bác ngựa bảo: “Công việc cháu chăm sóc ngựa bạch này, cho ngựa ăn uống quét dọn chuồng ngựa thật sẽ” Va-li-a ngạc nhiên diễn viên xiếc mà phải quét chuồng ngựa Nhưng em cầm lấy chổi

Bác giám độc gật đầu cười bảo em; “Công việc diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu cháu Cái tháp cao phải bắt đầu xây từ mặt đất lên”

Thế từ hơm Va-li-a đến làm việc chuồng ngựa Những ngày đầu, Va-li-a bỡ ngỡ Có lúc em nản chí, nhớ đến hình ảnh diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên

Cuối cùng, em quen việc trở nên thân thiết với ngựa, bạn diễn tương lai em

(139)

-Keát thúc giả

Va-li-a kết thúc tiết mục với gương mặt rạng ngời hạnh phúc Thế ước mơ thuở nhỏ Va-li-a trở thành thật

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị sau

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI,

TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM

I Mục tiêu:

-Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam

-Viết tên người, tên địa lý Việt nam văn

II Đồ dùng dạy học:

-Phiếu in sẵn ca dao, phiếu dịng, có để dịng … phía -Bản đồ địa lý Việt Nam

-Giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+Em nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ?

-Gọi HS lên bảng viết tên địa gia đình em, HS viết tên danh lam thắng cảnh mà em biết?

-Gọi HS đọc đoạn văn giao nhà cho biết em viết hoa danh từ đoạn văn? Vì lại viết hoa?

-Nhận xét cho điểm HS

Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc nội dung yêu cầu phần giải -Chia nhóm HS phát phiếu bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân tên riêng viết sai sửa lại

-Gọi nhóm dán phiếu lên bảng để hồn chỉnh ca dao

-Gọi HS nhận xét, chữa

-1 HS lên bảng -2 HS lên bảng viết -2 HS đọc trả lời

-2 HS đọc thành tiếng

-Hoạt động nhóm theo hướng dẫn -Dán phiếu

-Nhận xét, chữa

(140)

-Gọi HS đọc lại ca dao hoàn chỉnh -Cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi: +Bài ca dao cho em biết điều gì?

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng

-Các em du lịch khắp miền đất nước ta Đi đến đâu em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà thăm

Chúng ta tìm xem nhóm, nhóm nhóm Những nhà du lịch giỏi nhất, nhiều nơi

-Phát phiếu bút dạ, đồ cho nhóm -Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm

-Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Nhận xét, bổ sung để tìm nhóm nhiều nơi

Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.

-1 HS đọc thành tiếng -Quan sát:

Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ Hà Nội

-1 HS đọc thành tiếng -Quan sát

-Laéng nghe

-Nhận đồ dùng học tập làm việc nhóm -Dán phiếu, nhận xét phiếu nhóm -Viết tên địa danh vào

3 Củng cố – dặn dò:

-Hỏi : Tên người tên địa lý Việt Nam cần viết nào? -Nhật xét tiết học

-Dặn HS nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm tìm hiểu tên, thủ số nước giới

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I Mục tiêu:

-Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước -Biết xếp việc theo trình tự thời gian

-Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt -Biết nhận xét, đánh giá văn bạn

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

(141)

chỉnh truyện Vào nghề.

-Nhận xét, cho ñieåm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Tiết trước em xây dựng câu truyện dựa vào cốt chuyện, hôm nay, với đề cho trước, lớp thi xem người có óc tưởng tượng phong phú để nghĩ câu chuyện hay

b Hướng dẫn làm tập:

-Gọi HS đọc đề

-GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.

-Yêu cầu HS đọc gợi ý

-Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý

1 Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước?

2 Em thực điều ước nào?

3 Em nghĩ thức giấc?

-Yêu cầu HS tự làm Sau HS ngồi bàn kể cho nghe

-Tổ chức cho HS thi kể

-Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện cách thể GV sửa lỗi câu cho HS

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS có câu

-Laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối trả lời

1 Mẹ em công tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngoài học, em vào viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em ngủ say Em mệt ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắm tay em Bà cầm tay em, khen em đứa hiếu thảo cho em điều ước…

2 Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh tiếp tục làm Điều thứ em mong cho người thoát khỏi bệnh tật Điều thứ ba em mong ước em trai học giỏi để sau lớn lên trở thành kĩ sư giỏi…

3 Em tỉnh giấc thật tiếc giấc mơ Nhưng em tự nhủ cố gắng để thực điều ước

-Em biết giấc mơ sống có nhiều lịng nhân đến với người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn

-Em vui nghĩ đến giấc mơ Em nghĩ làm tất mong ước em học thật giỏi…

-HS viết ý nháp Sau kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho chuyện bạn

-HS thi kể trước lớp

(142)

chuyện hay, lời kể sinh động, hấp dẫn

-Dặn HS nhà viết lại câu chuyện theo GV sửa kể cho người thân nghe

CHỦ ĐIỂM

TRÊN ĐƠI CÁNH ƯỚC MƠ

TẬP ĐỌC

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

*Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn :

lặn xuống, ruột, hạt giống nảy mầm, mãi,…

*Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ theo ý thơ

*Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung thơ

2 Đọc - hiểu:

-Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói ước mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 76, SGK phóng to -Bảng phụ viết sẵn khổ thơ khổ thơ

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở Vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung + Nếu sống vương quốc Tương Lai em làm gì?

+Nêu ý nghĩa chuyện

-Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẻ cảnh

-Màn 1: HS đọc -Màn 2: HS đọc

-2 HS lên bảng thực yêu cầu

-HS đọc lại 1, trả lời câu hỏi

-Bức tranh vẽ cảnh bạn nhỏ múa

(143)

gì?

+Những ước mơ thể khát vọng gì?

-Vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai những cậu bé mơ ước sống đầy đủ, hạnh phúc Bài thơ hôm em tìm hiểu xem thiếu nhi ước mơ gì?

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ (3 lượt HS đọc)

+Lần 1: GV ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho HS

+Lần 2: Giải nghĩa số từ khó +lần 3: Sửa sai cho Hs

-GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc

+Toàn đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể niềm vui, niềm khác khao thiếu nhi mơ ước giới tốt đẹp

+Nhấn giọng từ ngữ thể ước mơ, niềm vui thích trẻ em: Phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn , hái, triệu sao, mặt trời mới, mãi, trái bom, trái , tồn kẹo, bi trịn,…

* Tóm tắt nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói ước mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp hơn.

* Tìm hiểu bài:

-Gọi HS đọc toàn thơ -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

+Câu thơ lặp lại nhiều lần bài? +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì? +Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?

+Các bạn nhỏ mong ước điều qua khổ thơ ?

-Gọi HS nhắc lại ước mơ thiếu nhi qua khổ thơ

+Em hiểu câu thơ “Mãi mùa đông”

ý nói gì?

hát mơ đến cánh chim hồ bình, trai thơm ngon, kẹo ngào

-Laéng nghe

-4 HS tiếp nối đọc khổ thơ theo trình tự

-1 HS đọc thành tiếng

+Câu thơ: Nếu có phép lạ lặp lại đầu khổ thơ lần trước hết +Nói lên ước muốn bạn nhỏ tha thiết, mong mỏi giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em sống đầy đủ hạnh phúc

+Mỗi khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ

+Khổ 1: Ước mau lớn +Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc +Khổ 3: Ước mơ khơng cịn mùa đơng giá rét +Khổ 4: Ước khơng có chiến tranh

(144)

+Câu thơ: Hố trái bom thành trái ngon có nghĩa mong ước điều gì?

+Em thích ước mơ bạn thiếu nhi thơ? Vì sao?

-Ví dụ:

*Em thích ước mơ hái triệu sai xuống đúc thành ông mặt trời để trái đất khơng cịn mùa đơng em u mùa hè Em mong ước khơng có mùa đơng để bạn nhỏ nhà nghèo khơng cịn sợ khơng có áo ấm mặc

*Em thích ước mơ biến trái bom thành trái ngon bên chứa tồn kẹo trẻ em thích ăn kẹo vui chơi…

-Bài thơ nói lên điều gì? -Ghi ý thơ

* Đọc diễn cảm thuộc lịng:

-GV đưa bảng phụ để giúp HS định hướng đọc

Nếu có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/ thành đầy quả Tha hồ/ hái chén ngọy lành Nếu có phép lạ Hố trái bom/ thành trái ngon Trong ruột khơng có thuốc nổ Chỉ tồn keo với bi trịn

- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc diễn cảm toàn

-Nhận xét giọng đọc cho điểm HS -Yêu cầu HS học thuộc lòng theo cặp

-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ GV định theo hàng dọc hàng ngang dãy bàn

-Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng tồn -Bình chọn bạn đọc hay thuộc -Nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò:

-Hỏi : Nếu có phép lạ, em ước điều gì? Vì

bão lũ, hay tai hoạ đe doạ người +Các bạn thiếu nhi mong ước khơng có chiến tranh, người ln sống hồ bình, khơng cịn bom đạn

+HS phát biểu tự

*Em thích hạt giống vừa gieo chớp mắt thành đầy ăn em thích ăn hoa lớn nhanh để bố mẹ, ông bà không nhiều công sức chăm bón

*Em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn để chinh phục đại dương, bầu trời em thích khám phá giới làm việc để giúp đỡ bố mẹ

+Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói ước mơ của bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp hơn.

-2 HS nhắc lại ý

- em đọc – Hs nhận xét -2 HS nồi bàn luyện đọc -2 HS đọc diễn cảm toàn

-2 HS ngồi bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho

-Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, HS đọc khổ thơ

(145)

sao?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ

CHÍNH TẢ

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I Mục tiêu:

-Nghe- viết xác, đẹp Đoạn từ: Ngày mai em có quyền…đến to lớn, vui tưới trong Trung thu độc lập.

-Tìm viết tiếng bắt đầu r/d/gi có vần iên/ iêng/ yên để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa cho

II Đồ dùng dạy học:

-Giấy khổ to viết sẵn nội dung tập 2a (theo nhóm) -Bảng lớp viết sẵn nội dung tập 3a

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết từ:

khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượn, rướn cổ,…

-Nhận xét chữ viết HS bảng tả trước

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Giới tả hơm nay, bạn nghe viết đoạn bà văn trung thu độc lập làm tập tả phân biệt r/ d/ gi hoặc iên/ yên/ iêng.

b Hứơng dẫn tiến tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn:

-Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK - Hỏi : +Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp nào?

+Đất nước ta thực ước mơ cách 60 năm anh chiến sĩ chưa?

* Hướng dẫn viết từ khó:

-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết

-3 em lên viết

-Lắng nghe

-Lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng

+Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện Ơû biển rộng, cờ đỏ vàng bay phấp phới tàu lớn, nhà máy chi chít, cao thẳm, cánh đồng lúa bát ngát, nông trường to lớn, vui tươi

(146)

luyện viết

* Nghe – viết tả:

* Chấm – nhận xét viết HS : c Hướng dẫn làm tập:

Baøi 2:

a –Gọi HS đọc yêu cầu

-Chia nhóm HS , phát phiếu bút cho từ nhóm u cầu HS trao đổi, tìm từ hồn thành phiếu Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

-Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Gọi HS đọc lại truyện vui Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi:

+Câu truyện đáng cười điểm nào?

+Theo em phải làm để mò lại kiếm?

Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu- kiếm rơi -đánh dấu.

Baøi 3a:

–Gọi HS đọc yêu cầu

-u cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm từ cho hợp nghĩa

-Gọi HS làm

-Gọi HS nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải

3 Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đọc lại chuyện vui đoạn văn ghi nhớ từ vừa tìm cách đặt câu

lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường.

-1 HS đọc thành tiếng

-Nhận phiếu làm việc nhóm

-Nhận xét, bổ sung, chữa -2 HS đọc thành tiếng

+Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm mò kiếm

+Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm vào mạn thuyền

-rơi kiếm- làm gì- đánh dấu.

-2 HS đọc thành tiếng -Làm việc theo cặp

-Từng cặp HS thực HS đọc nghĩa từ HS đọc từ hợp với nghĩa

-Từng cặp HS thực HS đọc nghĩa từ, HS đọc từ hợp với nghĩa

-Nhận xét, bổ sung bạn -Chữa (nếu sai)

Rẻ-danh nhân-giường.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI,

TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOAØI

I Mục tiêu:

-Biết tên người, tên địa lý nước

-Viết tên người, tên địa lý nước viết

(147)

-Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, bên ghi tên thủ đô, tên nước bỏ trống bút (Nội dung không trùng nhau)

-Bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn bảng lớp

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gv đọc cho HS viết câu sau:

+Đồng Đăng có phố Kì Lừa

Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh -Gv treo bảng

+Muối Thái Bình ngược hà giang

Cày bừa đơng xuất, mía đường tỉnh Thanh.

-Nhận xét cách viết hoa tên riêng cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Viết lên bảng: An-đéc-xen Oa-sinh-tơn

-Hỏi: +Đây tên người tên địa danh nào? Ơû đâu?

-Cách viết tên người tên địa lý nước nào? Hơm chung 1ta tìm hiểu qua “Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi

b Tìm hiểu ví dụ:

* Nhận xét 1: (Sgk)

-GV đọc mẫu tên người tên địa lí bảng -Hướng dẫn HS đọc tên người tên địa lí bảng

* Nhận xét 2: -Gọi HS đọc yêu cầu SGK -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: +Mỗi tên riêng nói gồm phận, phận gồm tiếng?

Tên người:

Lép Tôn-xtôi gồm phận: Lép Tôn-xtôi Bộ phận gồm tiếng Lép

Bộ phận gồm tiếng Tôn-xtôi

Mô-rít-xơ Mát-téc-lích gồm phận Mô-rít-xơ và Mát-téc-lích

Bộ phận gồm tiếng: Mô-rít-xơ

Bộ phận gồm tiếng : Mát-téc-lích

Tô –mát Ê-đi-xơn gồm phận: Tô –mát Ê-đi-xơn.

Bộ phận gồm tiếng: Tô –mát

Bộ phận gồm tiếng : Ê-đi-xơn.

-1 HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp viết vào

-1 em lên gạch chân sửa lại từ viết sai Hà Giang

Đông Xuất

-Đây tên nhà văn An-đéc-xen người Đan Mạch tên thủ đô nước Mĩ

-Laéng nghe

-Laéng nghe

-HS đọc cá nhân, đọc nhóm đơi, đọc đồng tên người tên địa lí bảng -2 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi

-Trả lời

Tên địa lí:

Hi-ma-la-a có phận gồm tiếng:

Hi/ma/la/a

Đa- nuýp có phận gồm tiếng Đa/ nuýp

Lốt Ăng-giơ-lét có phận Bộ phận gồm tiếng: Lốt

Bộ phận gồm tiếng : Ăng-giơ-lét Niu Di-lân có phận Niu Di-lân Bộ phận gồm tiếng :Niu

Bộ phận gồm tiếng Di/ laân

(148)

+Chữ đầu phận viết nào? +Cách viết tiếng phận nào?

* Nhận xét 3: -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: cách viết số tên người, tên địa lí nước ngồi cho(ở nhận xét 3) có đặc biệt?

-Những tên người, tên địa lí nước NX3 tên riêng phiên âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc) Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn tên núi phiên âm theo âm Hán Việt, Hi-ma-lay-a tên quốc tế, phiên âm từ tiếng Tây Tạng

c Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.

-Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung

-Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngồi bạn viết bảng

d Luyện tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Phát phiếu bút cho nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi làm tập Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Kết luận lời giải

-Gọi HS đọc lại đoạn văn Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+Đoạn văn viết ai?

+Em biết nhà bác học Lu-i Pa-xtơ qua phương tiện nào?

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS lên bảng viết HS lớp viết vào GV chỉnh sửa cho em

-Gọi HS nhận xét, bổ sung làm bảng -Kết luận lời giải

-GV dựa vào thơng tin sau để giới thiệu cho HS

Coâng/ goâ

-Chữ đầu phận viết hoa -Giữa tiếng phận có dấu gạch nối

-2 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn thảo luận trả lời câu hỏi: Một số tên ngườ, tên địa lí nước ngồi viế giống tên người, tên địa lí Việt Nam: tất tiếng viết hoa

-Laéng nghe

-3 HS đọc thành tiếng

-4 HS lên bảng viết tên người, tên địa lí nước ngồi theo nội dung

Ví dụ: Mi-tin, Tin-tin, Lô-mô-nô-xốp, Xin-ga-po, Ma-ni-la

-Nhận xét

-2 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm -Nhật xét, sửa chữa

Aùc-boa, Lu-I, Pa-xtơ, Aùc-boa, Quy-dăng-xơ -1 HS đọc thành tiếng

-Đoạn văn viết gia đình Lu-i Pa-xtơ sống, thời ông nhỏ Lu-i Pa-xtơ (1822-1895) nhà bác học tiếng giới- người chế loại vắc-xin trị bệnh cho bệnh than, bệnh dại +Em biết đến Pa-xtơ qua sách Tiếng Việt 3, qua truyện nhà bác học tiếng…

-2 HS đọc thành tiếng

-HS thực viết tên người, tên địa lí nước

(149)

Tên người An-be Anh-xtanh Crít-xti-an An-đéc-xen I-u-ri Ga-ga-rin

Nhà vật lí học tiếng giới, người Đức (1879-1955)

Nhà văn tiếng giới, chuyên viết truyện cổ tích, người Đan Mạch (1805-1875)

Nhà du hành vũ trụ người Nga, người bay vào vũ trụ (1934-1968)

Teân địa lí Xanh Pê-téc-bua Tô-ki-ô

A-ma-dôn Ni-a-ga-ra

Kinh đô cũ Nga Thủ đô Nhật Bản

Tên dịng sơng lớn chảy qua Bra-xin Tên thác nước lớn Ca-na-đa Mĩ

Baøi 3:

-Yêu cầu HS đọc đề quan sát tranh để đốn thử cách chơi trị chơi du lịch

-Dán phiếu lên bảng Yêu cầu nhóm thi tiếp sức

-Gọi HS đọc phiếu nhóm

-Bình chọn nhóm du lịch tới nhiều nước

-Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ nước tên thủ đô phù hợp với tên nước

-Thi điền tên nước tên thủ đô tiếp sức -2 đại diện nhóm đọc: HS đọc tên nước, HS đọc tên thủ nước

* Tên nước tên thủ GV dùng để viết vào phiếu cho không trùng hoàn toàn

Số thứ tự Tên nước Tên thủ đơ

1 Nga Mát-xcơ-va

2 Ấn Độ Niu-đê-li

3 Nhật Bản Tô-ki-ô

4 Thái Lan Băng Cốc

5 Mó Oa-sinh-tơn

6 Anh Luân Đôn

7 Làm Viêng Chăn

8 Cam-pu-chia Phnôm Pênh

9 Đức Béc-lin

10 Ma-lai-xi-a Cu-a-la Lăm-pơ

11 In-đô-nê-xi-a Gia-các-ta

12 Phi-lip-pin Ma-ni-la

13 Trung Quốc Bắc Kinh

3 Củng cố- dặn dò:

-Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi, cần viết nào?

+ Một số tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm theo âm Hán Việt viết nào?

(150)

-Dặn HS nhà học thuộc lòng tên nước, tên thủ đô nước viết tập

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu:

-Kể câu chuyện lời ước mơ đẹp ước mơ viễn vơng, phi lí mà nghe, đọc

-Lời kể sinh động, hấp dẫn, phối hợp với cử , điệu -Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể

-Nhận xét, đánh giá câu truyện, lời kể bạn

II Đồ dùng dạy học:

1 Bảng lớp viết sẵn đề

2 HS sưu tầm truyện có nội dung đề

3 Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước trăng. III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng tiếp nối kể đoạn theo tranh truyện Lời ước trăng.

-Gọi HS kể toàn truyện

-Gọi HS nêu ý nghĩa truyện -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Hỏi : +Theo em, ước mơ đẹp?

+Những ước mơ bị coi viễn vơng, phi lí?

-Chúng ta ln ln có ước mơ ước riêng Những câu truyện em đọc nghe kể ước mơ cao đẹp, chắp cánh cho người bay xa, vươn tới sống hạnh phúc có ước mơ viển vơng, phi lí, chẳng mang lại kết Tiết kể chuyện hơm nay, em kể cho nghe câu truyện nội dung

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:

-Gọi HS đọc đề

-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân

-HS lên bảng thực theo yêu cầu

+Ước mơ đẹp ước mơ sống, người, chinh phục tự nhiên Người ước khơng mơ ước hạnh phúc cho riêng +Những ước mơ thể lịng tham, ích kỉ, hẹp hịi, nghĩ đến thân

-Lắng nghe

(151)

dưới từ: được nghe, đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vơng, phi lí.

-Yêu cầu HS giới thiệu truyện, tên truyện mà sưu tầm có nội dung

-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý:

-Hỏi: + Những câu truyện kể ước mơ có loại nào? Lấy vídụ

+Khi kể chuyện cầu lưu ý đến phần nào? +Câu truyện em định kể có tên gì? Em muốn kể ước mơ nào?

* Kể truyện nhóm:

-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp

* Kể truyện trước lớp:

-Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện theo câu hỏi hướng dẫn tiết trước

-Gọi HS nhận xét nội dung câu chuyện bạn, lời bạn kể

-Nhận xét cho điểm HS -Cho điểm HS kể tốt

3 Củng cố-dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe câu truyện nghe bạn kể chuẩn bị câu chuyện ước mơ đẹp em bạn bè, người thân

-HS giới thiệu truyện -3 HS tiếp nối đọc phần gợi ý.

+Những câu truyện kể ước mơ có loại ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí Truyện thể ước mơ đẹp như: Đơi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm.

Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi-đat thích vàng, Ơng lão đánh cá cá vàng

+Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện +5 HS phát biểu theo phần chuẩn bị *Em kể chuyện Cô bé bán diêm, Truyện kể ước mơ sống no đủ, hạnh phúc cô bé mồ côi mẹ tội nghiệp

*Em kể chuyện lịng tham vua Mi-đát khiến ơng ta rước họa vào thân Đó câu chuyện Vua Mi-đát thích vàng.

*Em kể chuyện Hai bướu Truyện kể lão hàng xóm tham lam vừa muốn có nhiều cải, vừa muốn bướu mặt…

-2 HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện , nhận xét, bổ sung cho -Nhiều HS tham gia kể Các HS khác theo dõi để trao đổi nội dung, yêu cầu tiết trước

-Nhận xét theo tiêu chí nêu

TẬP ĐỌC

(152)

I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

*Đọc tiếng, từ khó

run run, ngọ nguậy, mấp máy.

*Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

*Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn

2 Đọc- hiểu:

1 Hiểu từ ngữ: ba ta, vận động, cột

2 Hiểu nội dung bài: Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách quan tâm đến ước mơ cậu, khiến cậu xúc động, vui sướng thưởng đơi giày buổi đến lớp

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh ảnh minh hoạ tập đọc trang 81 SGK phóng to -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc thuộc thơ Nếu chúng mình có phép lạ trả lời câu hỏi:

+Nêu ý thơ

+Nếu có phép lạ, em ước điều gì? Vì sao? -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Bức tranh minh hoạ tập đọc gợi cho em điều gì?

-Bài tập đọc “Đôi giày ba ta màu xanh” cho em biết ước mơ, tình cảm người dành cho thật yêu thương gần gũi Mỗi người có ước mơ thật hạnh phúc ước mơ trở thành thực

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc :

-Gọi HS đọc toàn

+ Lần 1: Rèn đọc từ khó: run run, ngọ nguậy, mấp máy.

+ Lần 2: Giải nghĩa từ khó:ba ta, vận động

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

- Bức tranh minh hoạ gợi cho em thấy khơng khí vui tươi lớp học cảm giác sung sướng bạn nhỏ đơi giày mong ước

-Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi -Bài văn chia làm đoạn:

+Đoạn 1: Ngày cịn bé… đến bạn tơi. +Đoạn 2: Sau … đến nhảy tưng tưng.

(153)

+ Lần 3: Sửa sai cho Hs -Gv đọc mẫu

-Yêu cầu HS đọc đoạn GV sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho HS , ý câu cảm câu dài:

*Chao ôi ! Đội giày đẹp !

*Tôi tưởng tượng / mang vào/ bước đi sẽ nhẹ nhanh hơn, chạy đường đất mịn làng / trước nhìn thèm muốn các bạn tôi…

-GV đọc mẫu đoạn

* Toàn đoạn đọc với giọng kể tả chậm rãi, nhẹ nhàng, thể niềm ao ước ngày nhỏ chị phụ trách nhìn thấy đơi giày ba ta màu xanh

*Nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp đôi giày: Chao ôi, đẹp làm sao, ôm sát chân, dáng thon thả, màu da trời, hàng khuy dập… tưởng tượng cô bé mang giày: nhẹ, nhanh hơn, thèm muốn.

-Yêu cầu HS đọc đoạn lớp theo dõi, trao đổi trả lời câu hỏi

+Nhân vật Tôi đoạn văn ai? +Ngày bé, chị mơ ước điều gì?

+Những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta?

+Ước mơ chị phụ trách Đội có trở thành thực khơng? Vì em biết?

+Đoạn cho em biết điều gì? -Tóm ý đoạn

*Tìm hiểu đoạn 2:

+Khi làm công tác Đội, chị phụ trách phân cơng làm nhiệm vụ gì?

Lang thang có nghóa gì?

+Vì chị biết ước mơ cậu bé lang thang?

+Chị làm để động viên cậu bé Lái ngày đầu tới lớp?

-1 HS đọc thành tiếng

+Nhân vật đoạn văn chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong

+Chị mơ ước có đơi giày ba ta màu xanh nước biển anh họ chị

+Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm vải cứng dáng thon thả, màu vải như màu da trời ngày thu Phần thân ơm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trắng nhỏ vắt qua.

+Ứơc mơ chị phụ trách Đội không trở trách thực tưởng tượng cảnh mang giày vào chân bước nhẹ nhàng trước mắt thèm muốn bạn chị

+Vẻ đẹp đôi giày ba ta màu xanh.

+1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, tìm hiểu

+Chị giao nhiệm vụ phải vận động Lái, cậu bé lang thang học

+Lang thang có nghĩa khơng có nhà ở, người ni dưỡng, sống tạm bợ đường phố

+Vì chị theo Lái khắp đường phố +Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh buổi đầu cậu đến lớp

(154)

+Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?

+Những chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày?

+Đoạn nói lên điều gì? -Tóm ý đoạn

-Hỏi: Nội dung văn gì? -Ghi ý

+Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc -Gv hướng dẫn đọc

+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp +Tổ chức thi đọc diễn cảm

Đoạn văn:

Chao ôi! Đôi giày đẹp làm sao! Cổ giày ôm sát chân Thân giày làm vải cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân giày gần sát cổ có hàng khuy dập luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang Tôi tưởng tượng/ nếu máng vào / bước nhẹ nhàng và nhanh hơn, chạy đường dất mịn làng / trước nhìn thèm muốn các bạn tôi…

-Nhận xét giọng đọc cho điểm HS

3 Cuûng cố- dặn dò:

-Hỏi : +Qua văn, em thấy chi phụ trách người nào?

+Em rút điều bổ ích qua nhân vật chị phụ trách ?

-Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học

Lái học

*Vì chị nghĩ Lái chị sung sướng ước mơ thành thật

*Vì Lái có ước mơ giống hệt chị ngày nhỏ: ao ước có đơi giày ba ta màu xanh +Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày lại nhìn xuống đơi bàn chân ngọ nguậy đất Lúc khỏi lớp, Lái cột giày vào nhau, đeo vào cổ , nhảy tưng tưng,…

+Niềm vui xúc động Lái tặng giày.

+Niềm vui xúc động Lái chi phụ trách tặng đôi giày ngày đầu tiên đến lớp.

-2 em nhắc lại

-1 em đọc -Lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng

+2 HS ngồi bàn luyện đọc diễn cảm, chỉnh sử cho

+4 HS thi đọc đoạn văn

-1 HS đọc thành tiếng

+Niềm vui xúc động Lái chi phụ trách tặng đôi giày ngày đến lớp

TẬP LÀM VĂN

(155)

I Mục tieâu:

-Biết cách phát triển câu truyện theo thời gian

-Biết cách xếp đọc văn kể truyện theo trình tự thời gian,

-Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết đoạn văn theo trình tự thời gian -Có ý thức dùng từ hay, viết ngữ pháp tả

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK..

-Giấy khổ to bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước

-Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

+Nếu kể chuyện không theo trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến có tác hại gì?

-Trong tiết học này, em luyện phát triển câu truyện theo trình tự thời gian thi xem có cách mở đoạn hay

b Hướng dẫn làm tập:

-Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại tóm tắt nội dung truyện

-Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Phát phiếu cho HS Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết câu mở đầu cho đoạn, nhóm làm xong

-3 HS lên bảng kể chuyện

+Khi kể chuyện mà khơng kể theo trình tự hợp lí làm cho người nghe không hiểu câu chuyện khơng cịn hấp dẫn

+Lắng nghe

-Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào nghề.

Câu truyện kể ước mơ đẹp bé Va-li-a

Một lần Va-li-a bố mẹ cho xem xiếc. Em thích tiết mục “Cơ gái phi ngựa đánh đàn” ước mơ trở thành diễn viên biểu diễn tiết mục Em xin vào học nghề rạp xiếc Ông giám đốc giao cho em việc quét dọn chuồng ngựa Em ngạc nhiên rồi cũng nhận lời Em giữ chuồng ngựa sạch sẽ làm quen với ngựa diễn suốt thời gian học Về sau, Va-li-a trở thành một diễn viên em mong ước.

(156)

trước mang nộp phiếu

-Yêu cầu HS lên xếp phiếu hồn thành theo trình tự thời gian

-Gọi HS nhận xét, phát biểu ý niến

-GV ghi nhanh cách mở đoạn khác HS vào bên cạnh

-Kết luận câu mở đoạn hay

-1 HS lên bảng dán phiếu

-Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn

-Đọc tồn đoạn văn HS tiếp nối đọc

Đoạn 1:

-Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc

Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc Chương trình xiếc hơm hay tuyệt, Va-li-a thích tiết mục

cô gái xinh đẹp vừ phi ngựa vừa đánh đàn…

Từ đó, lúc Va-li-a mơ ước ngày trở thành diễn viên xiếc phi ngựa đánh đàn

Đoạn 2:

-Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc

Rồi hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ ghi tên học nghề./ Một hôm, tình cờ Va-li-a đọc thơng báo tuyển diễn viên xiếc Em mừng quýnh xin bố mẹ cho ghi tên học

Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác dẫn em đến chuồng ngựa, vào ngựa bảo…

Bác giám độc cười bảo em…

Đoạn 3:

-Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc

Thế từ hơm đó, Va-li-a đến làm việc chuồng ngựa./ Từ đó, hơm Va-li-a làm việc chuồng ngựa

Những ngày đầu Va-lia- bỡ ngỡ Có lúc em nản chí , nhưng…

Cuối em quen việc trở nên thân thiết với ngựa, bạn diễn tương lai em…

Đoạn 4:

-Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc

Thế đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên thực thụ./ Chẳng bao lâu, Va-li-a trở thành diễn viên, biểu diễn sân khấu

Mỗi lần Va-li-a bước sàn diễn, tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên…

Thế ước mơ thuở nhỏ Va-li-a trở thành thật

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS đọc toàn truyện thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

+Các đoạn văn xếp theo trình tự nào? +Các câu mở đoạn đóng vai trị việc thể trình tự ấy?

Bài 3:

-1 HS đọc thành tiếng

-1 HS đọc toàn truyện, HS ngồi bàn thảo luận trả lời câu hỏi

+Các đoạn văn sếp theo trình tự thời gian (sự việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau)

(157)

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Em chọn câu truyện đọc để kể?

-Yêu cầu HS kể chuyện nhóm

-Gọi HS tham gia thi kể chuyện HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể trình tự thời gian chưa?

-Nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố-dặn dò:

-Hỏi: Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa nào?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại câu truyện theo trình tự thời gian vào tập chuẩn bị sau

-1 HS đọc thành tiếng -Em kể câu chuyện:

+Dế mèn bênh vực kẻ yếu +Lời ước trăng

+Ba lưỡi rìu +Sự tích hồ Ba Bể +Người ăn xin

-4 HS ngồi bàn thành nhóm Khi HS kể em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn

-5 HS tham gia kể chuyện

+Các đoạn văn sếp theo trình tự thời gian (sự việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

DẤU NGOẶC KÉP

I Mục tiêu:

-Hiểu tác dụng dấu ngoặc kép, tác dụng dấu ngoặc kép -Biết dùng dấu ngoặc kép viết

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ SGKtrang 84 , tập truyện Trạng Quỳnh -Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 3.

-Bảng lớp viết sẵn nội dung tập phần Nhận xét. III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết tên người, tên địa lí nước ngồi HS lớp viết vào

VD: Lu-i Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po,…

-Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi ta viết nào? cho ví dụ?

-Nhận xét câu trả lời, ví dụ HS

-Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi HS

-4 HS lên bảng thực yêu cầu

(158)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Viết câu văn: Cô hỏi: “Sao trò không chịu làm baøi?”

-Hỏi : + Những dấu câu em học lớp +Những dấu câu dùng để làm gì?

-Các em học tác dụng, cách dùng dấu chấm Bài học hôm tìm hiểu tác dụng, cách dùng dấu ngoặc kép

b Tìm hiểu ví dụ:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

+Những từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép?

-GV dùng phấn màu gạch chân từ ngữ câu văn

+ Những từ ngữ câu văn ai?

+Những dấu ngoặc kép dùng đoạn văn có tác dụng gì?

-Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Lời nói từ hay cụm từ như: “người lính lệnh quốc gia”… hay trọn vẹn câu “Tôi có một…” đoạn văn

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: dấu ngoặc kép dùng độc lập Khi dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu chấm?

-Gv: Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trực tiếp từ hay cụm từ Nó dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Đọc câu văn

-Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm hỏi +Dấu hai chấm dấu chấm hỏi

-Laéng nghe

-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu nội dung -2 HS ngồi bàn đọc đoạn văn trao đổi nối tiếp trả lời câu hỏi

+Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành nhân dân”. Câu: “Tơi có ham muốn, ham muốn tột bậc cho nước ta, hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn , áo mặc, học hành.”

+Những từ ngữ câu lời Bác Hồ +Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp Bác Hồ

-Laéng nghe

-2 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn thảo luận trả lời câu hỏi

+Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trực tiếp cụm từ như: “Người lính tuân lệnh quốc dân mặt trận”

+Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn lời nói Bác Hồ: “Tơi có ham muốn học hành.”

-Laéng nghe

(159)

-Tắc kè lồi bị sát giống thằn lằn, sống to Nó thường kêu tắc…kè Người ta hay dùng để làm thuốc

-Hỏi: +Từ “lầu”chỉ gì?

+tắc kè hoa có xây “lầu” theo nghĩa không?

+Từ “lầu” khổ thơ dùng với nghĩa gì? +Dấu ngoặc kép trường hợp dùng làm gì?

-Tác giả gọi tổ tắc kè từ “lầu” để đề cao giá trị tổ Dấu ngoặc kép trung trường hợp dùng để đánh dấu từ ‘lầu” từ dùng với ý nghĩa đặc biệt

c Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc ghi nhớ

-u cầu HS tìm ví dụ cụ thể tác dụng dấu ngoặc kép

-Nhận xét tuyên dương HS hiểu lớp

d Luyện tập:

-Gọi HS đọc u cầu nội dung

-Yêu cầu HS trao đổi tìm lời nói trực tiếp -Gọi HS làm

-Gọi HS nhận xét, chữa

Baøi 2:

-Yêu cầu HS đọc đề

-Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi -Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung

-Đề cô giáo câu văn HS dạng đối thoại trực tiếp nên khơng thể viết xuống dịng, đặt sau dấu gạch đầu dòng Đây điểm mà thường hay nhầm lẫn viết Bài 3:

a Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Gọi HS làm

-Laéng nghe

+”lầu làm thuốc” nhà tầng cao, to, đẹp đẽ

+Tắc kè xây tổ cây, tổ tắt kè bé, “lầu” theo nghóa

+từ “lầu” nói tổ tắt kè đẹp quý +Đánh dấu từ “lầu” dùng không nghĩa với tổ tắt kè

-Laéng nghe

-3 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo để thuộc lớp

-HS tiếp nối đọc ví dụ

+Cơ giáo bảo: “Lớp cố gắng lên nhé!”

+Bạn Minh “cây” văn nghệ lớp em

-2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo -2 HS bàn trao đổi thao luận

-1 HS đọc làm

-Nhận xét, chữa (dùng bút chì gạch chân lời nói trực tiếp)

* “Em làm để giúp đỡ mẹ?”

* “Em nhiều lần giúp đỡ mẹ Em quét nhà và rửa bát đĩa Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa.”

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi

-Những lời nói trực tiếp đoạn văn khơng thể viết xuống dịng đặt sau dấu gạch đầu dịng Vì khơng phải lời nói trực tiếp hai nhân vật nói chuyện

-Laéng nghe

(160)

-Gọi HS nhận xét, chữa -Kết luận lời giải

+ Con tiết kiệm “vôi vữa” -Hỏi: từ “vôi vữa” đặt dấu ngoặc kép?

b Yêu cầu Hs làm

3 Củng cố dặn dò:

-Hãy nêu tác dụng dấu ngoặc kép -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại tập vào chuẩn bị sau

-1 HS lên bảng làm, HS lớp trao đổi, đánh dấu chì vào SGK

-Nhận xét bạn bảng, chữa -Vì từ “Vơi vữa” khơng phải có nghĩa vơi vữa người dùng Nó có ý nghĩa đặc biệt

-Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I Mục tiêu:

-Củng cố kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian -Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian

-Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ truyện Ở Vương quốc Tương Lai trang 70, 71 SGK

-Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể lời thoại văn kịch thành lời kể

Văn kịch Chuyển thành lời kể

-TIN-TIN:Cậu làm với đơi cánh xanh ấy? -EM BÉ THỨ NHẤT:

Mình dùng vào việc sáng chế trái đất.

-Cách 1: Tin-tin Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Thấy một em bé manh cổ máy có đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé làm với đơi cánh Em bé nói dùng đơi cánh vào việc sáng chế trái đất.

Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ đến thăm cơng xửơng xanh Nhìn thấy em bé mang máy có đơi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi:

-Cậu làm với đơi cánh xanh ấy? Em bé nói:

- Mình dùng đơi cánh vào việc sáng chế trái đất.

* Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh cách kể chuyện

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện mà em thích

-Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể trình tự thời gian chưa? Lời kể bạn nào?

(161)

-Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Tiết học hơm nay, ngồi việc củng cố cách phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian, em biết cách phát triển đoạn văn theo trình tự khơng gian

-Hỏi “Em hiểu không gian nghóa gì?”

b Hướng dẫn HS làm bài:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Hỏi :+Câu chuyện công xưởng xanh lời thoại trực tiếp hay lời kể?

-Gọi HS giỏi kể mẫu lời thoại Tin-tin em bé thứ

-Nhận xét, tuyên dương HS

-Treo bảng phụ ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể

-Treo tranh minh hoạ truyện Ở Vương quốc Tương Lai u cầu HS kể chuyện nhóm theo trình tự thời gian

-Tổ chức cho HS thi kể

-Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí nêu -Nhận xét, cho điểm HS

- “không gian” nghĩa nơi diễn việc truyện

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK +Câu chuyện công xưởng xanh lời thoại trực tiếp nhân vật với

Một hôm, Tin-tin Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Hai bạn thấy em bé mang một cỗ máy có đơi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi:

-Cậu làm với đơi cánh xanh ấy?

Em bé trả lời: -Mình dùng việc sáng chế trái đất.

-2 HS nối tiếp đọc cách Cả lớp đọc thầm

-Quan sát tranh, HS ngồi bàn kể chuyện, sữa chữa cho

-4 HS thi kể

Ví dụ lời kể:

Màn 1: Trong công xưởng xanh

Trước hết hai bạn rủ đến thăm công xưởng xanh Thấy em mang cổ máy có mang đơi cánh xanh, Tin-tin hỏi em làm Em có đời sẽ dùng đơi cánh để chế vật làm cho người hạnh phúc, Mi-tin háu ăn nghe liền hỏi vật ăn có ngon khơng, có ồn khơng? Em bé đáp:

-Khơng đâu, chẳng ồn Mình chế xong rồi, cậu có muốn xem khơng? Tin-tin háu hức bảo:

- Có ! Nó đâu?

Vừa lúc ấy, em bé thứ hai tới khoe vật sáng chế ba mươi lọ thuốc trường sinh nằm lọ xanh Em bé thứ ba từ đám đông bước ra nói mang đến thứ ánh sáng lạ thường Em bé thứ tư kéo tay Tin-tin khoe một máy biết bay không chim Còn em thứ năm khoe chiếc máy biết dò tìm kho báu mặt trăng.

(162)

Rời công xưởng xanh, Tin-tin Mi-tin đến khu vườn kì diệu Thấy em mang chùm đầu gậy, Tin-tin khen: “Chùm lê đẹp q!” Nhưng em bé nói khơng phải lê mà nho Em nghĩ cách trồng chăm bón nho Em bé thứ hai bê sọt to dưa, Mi-tin tưởng dưa đỏ, hố qủa táo, mà chưa phải loại to em thứ ba khoe xe mà Tin-tin tưởng bí đỏ Nhưng lại dưa Em bé nói đời trồng dưa to

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Hỏi: + Trong truyện Ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin Mi-tin có thăm khơng? +Hai bạn thăm nơi trước, nơi sau?

-Vừa em kể lại câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa việc xảy trước kể trước , việc xảy sau kể sau Bây em tưởng tượng hai bạn Tin-tin Mi-tin không thăm Mi-tin thăm cơng xưởng xanh Tin-tin thăm khu vườn kì diệu ngược lại Tin-tin thăm công xưởng xanh cịn Mi-tin thăm khu vường kì diệu

-u cầu HS kể chuyện nhóm GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

-Tổ chức cho HS thi kể nhân vật

-Gọi HS nhận xét nội dung truyện theo trình tự khơng gian chưa? Bạn kể hấp dẫn, sáng tạo chưa?

-Nhận xét cho điểm HS Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi trả lời câu hỏi

-1 HS đọc thành tiếng

+Tin-tin Mi-tin thăm khu xưởng xanh khu vườn kì diệu

+Hai bạn thăm cơng xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau

-Lắng nghe

-2 HS ngồi bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho Mỗi HS kể nhân vật Tin-tin hay Mi-Tin-tin

-4 HS tham gia thi keå

-Nhận xét câu truyện lời bạn kể -1 HS đọc thành tiếng

-Đọc trao đổi trả lời câu hỏi

Kể theo trình tự thời gian Kể theo trình tự khơng gian

-Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ đến thăm công xưởng xanh

-Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin-tin Mi-Tin-tin đến khu vườn kì diệu

- Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu

-Mở đầu đoạn 2: Trong Mi-tin khu vườn kì diệu Tin-tin đến cơng xưởng xanh +Về trình tự xếp +Có thể kể đoạn Trong cơng xưởng xanh trước

(163)

+Về ngôn ngữ nối hai đoạn?

3 Củng cố- dặn dò:

-Hỏi: +Có cách để phát triển câu chuyện

+ Những cách có khác nhau? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại màn theo cách vừa học

địa điểm

CHỦ ĐIỂM

TRÊN ĐƠI CÁNH ƯỚC MƠ

TẬP ĐỌC

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

-Đọc tiếng, từ khó

mồn một, quan sang, cúc cắc, nhễ nhại, bễ thổi thào

-Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

-Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật

2 Đọc - hiểu:

-Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu đồng cảm với em: nghề thợ rèn nghề hèn Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp đáng quý

-Hiểu nghĩa từ ngữ: bất giác, kiếm sống, đầy tớ

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 85, SGK phóng to -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

-Tranh đốt pháo hoa

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn Đôi giày ba ta màu xanh trả lời câu hỏi nội dung

+Tìm câu văn tả vẻ đẹp đơi giày ba ta +Tìm chi tiết nói lên cảm động niềm vui

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

(164)

của Lái nhận đôi giày

-Gọi HS đọc toàn nêu nội dung

-Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ gọi HS lên bảng mô tả lại nét vẽ tranh

-Cậu bé tranh nói chuyện với mẹ? Bài học hôn cho em hiểu rõ điều

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc :

-Gọi HS đọc toàn

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

-GV đọc mẫu, ý giọng đọc

+Toàn đọc với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng Lời Cương đọc với giọng lễ phép, khẩn khoản thiết tha xin mẹ cho em học nghề rèn giúp em thuyết phục cha Giọng mẹ Cương ngạc nhiện nói: “Con vừa bảo gì? Ai xui con thế?”, cảm động dịu dàng hiểu lòng con: “Con muốn giúp mẹ…anh thợ rèn” dòng cuối đọc chậm chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên thể hồi tưởng Cương cảnh lao động hấp dẫn lò rèn

+Nhấn giọng từ ngữ thể tình cảm, cảm xúc: Mồn một, xin thầy, vất vả, kiếm sống, cảm động, nghèo, quan sang, nghèn nghẹn, thiết tha, đáng trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, phì phào, cúc cắc, bắn toé…

* Tóm tắt nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu đồng cảm với em: nghề thợ rèn là nghề hèn kém.

* Tìm hiểu bài:

-Gọi HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi: +Từ “thưa” có nghĩa gì?

-1 HS lên bảng mơ tả: Bức tranh vẽ cảnh cậu bé nói chuyện với mẹ Sau lưng cậu hình ảnh lị rèn, có người thợ miệt mài làm việc

-Laéng nghe

-HS đọc tiếp nối theo trình tự

+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến phải kiếm sống.

+Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt bông.

-1 HS đọc thành tiếng

-Cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi

+ “thưa” có nghĩa trình bày với người vấn đề với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn

+Cương xin mẹ học nghề thợ rèn

(165)

+Cương xin mẹ học nghề gì? +Cương xin học nghề rèn để làm gì? + “Kiếm sống” có nghĩa gì?

-Tóm ý đoạn

-Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

+Mẹ Cương phản ứng em trình bày ước mơ mình?

+Mẹ Cương nêu lí phản đối nào?

+Cương thuyết phục mẹ cách nào?

-Tóm ý đoạn

-Gọi HS đọc Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 4, SGK

+Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ con: a) Cách xưng hô

b) Cử lúc nói chuyện -Gọi HS trả lời bổ sung +Nội dung gì? - Ghi nội dung

* Luyện đọc:

-Gọi HS đọc phân vai Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay phù hợp nhân vật

-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau:

Cương thấy nghèn nghẹn cổ Em nắm lấy tay mẹ thiết tha:

-Mẹ ! Người ta phải có nghề Làm

Cương thương mẹ vất vả Cương muốn tự kiếm sống

+ “kiếm sống” tìm cách làm việc để tự ni

* Nói lên ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.

-1 HS đọc thành tiếng +Bà ngạc nhiên phản đối

+Mẹ cho Cương bị xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang Bố Cương không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ thể diện gia đình

+Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Em nói với mẹ lời thiết tha: nghề đáng trọng, có trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường

*Cương thuyết phục để mẹ hiểu đồng ý với em.

-1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi trả lời câu hỏi

+Cách xưng hô: thứ bậc trên, gia đình, Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dịu dàng, âu yếm Qua cách xưng hơ em thấy tình cảm mẹ thắm thiết, thân

+Cử lúc trị chuyện: thân mật, tình cảm Mẹ xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha mẹ nêu lí phản đối

*Cương ước mơ trở thành thợ rèn em cho rằng nghề đáng quý cậu thuyết phục mẹ.

-2 HS nhắc lại nội dung -3 HS đọc phân vai

(166)

ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đáng trọng Chỉ trộm cắp, hay ăn bám mới đáng bị coi thường.

Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào” tiếng búa con, búa lớn theo đập “cúc cắc” tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên đất bông.

-Yêu cầu HS đọc nhóm -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét tuyên dương

3 Củng cố- dặn dò:

-Hỏi: +Câu truyện Cương có ý nghóa gì?

-Dặn nhà học bài, ln có ý thức trị chuyện thân mật, tình cảm người tình xem Điều ước vua Mi-đát.

- Nhận xét tiết hoïc

-2 HS ngồi bàn luyện đọc -4 HS tham gia thi đọc

+Nghề nghiệp đáng q

CHÍNH TẢ (Nghe-viết)

THỢ RÈN

I Mục tiêu:

-Nghe viết tả “Người thợ rèn”

-Làm tập tả phân biệt l/n n/ng

II Đồ dùng dạy học:

-Bài tập 2a viết vào giấy khổ to bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp

rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, giẻ, bay liệng, biêng biếc.

-Nhận xét chữ viết HS bảng tả

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

-Ở tập đọc Thưa chuyện với mẹ , Cương mơ ước làm nghề gì?

-Mỗi nghề có nét hay nét đẹp riêng Bài tả hơm em biết thêm hay, vui nhộn nghề thợ rèn làm tập tả phân biệt l/n

b Hướng dẫn viết tả: * Tìm hiểu thơ:

-Gọi HS đọc thơ

-HS thực theo yêu cầu

-Cương mơ ước làm nghề thợ rèn -Lắng nghe

(167)

-Gọi HS đọc phần giải

-Hỏi: +Những từ ngữ cho em biết nghề thợ rèn vất vả?

+Nghề thợ rèn có điểm vui nhộn? +Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn?

* Hướng dẫn viết từ khó:

-u cầu HS tìm, luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả

* Viết tả:

* Thu, chấm bài, nhận xét:

c Hướng dẫn làm tập tả:

Bài 2a:

– Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu bút cho nhóm Yêu vầu HS làm nhóm Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Nhận xét, kết luận lời giải

-Gọi HS đọc lại thơ

-Hỏi: +Đây cảnh vật đâu? Vào thời gian nào? -Bài thơ Thu ẩm nằm chùm thơ thu tiếng nhà thơ Nguyễn Khuyến Ông mệnh danh nhà thơ làng quê Việt Nam Các em tìm đọc để thấy nét đẹp miền nơng thơn

3 Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét chữ viết HS

-Dặn HS nhà học thuộc thơ câu ca dao ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra

-Nhận xét tiết học

+Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai.

+Nghề thợ rèn vui diễn kịch, già trẻ nhau, nụ cười không tắt

+ Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả có nhiều niềm vui lao động

-Các từ: trăm nghề, quay trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,

-1 HS đọc thành tiếng

-Nhận đồ dùng hoạt động nhóm -Chữa

Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ chịm khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.

-2 HS đọc thành tiếng

-Đây cảnh vật nông thôn vào đêm trăng

-Lắng nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ

I Mục tiêu:

-Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ

-Hiểu giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ ngữ kết hợp với từ Ứớc mơ.

(168)

II Đồ dùng dạy học:

-HS chuẩn bị từ điển GV phô tô vài trang cho nhóm -Giấy khổ to bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

-Gọi HS lên bảng đặt câu Mỗi HS tìm ví dụ tác dụng dấu ngoặc kép

-Nhật xét làm, cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Tiết luyện từ câu hôm giúp em củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Ước mơ

b Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc đề

-yêu cầu HS đọc lại Trung thu độc lập, ghi vào nháp từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ.

-Gọi HS trả lời

-Mong ước có nghĩa gì? -Đặt câu với từ mong ước.

-Mơ tưởng nghĩa gì?

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Phát phiếu bút cho nhóm HS Yêu cầu HS sử dụng từ điển để tìm từ Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành phiếu đầy đủ

-Kết luận từ

-2 HS trả lời

-2 HS làm bảng

-Laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm tìm từ

-Các từ: mơ tưởng, mong ước.

-Mong ước : nghĩa mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai

Em mong ước có đồ chơi đẹp

trong dịp Tết Trung thu

Em mong ước cho bà em không bị đau lưng

nuõa

Nếu cố gắng, mong ước bạn thành

hiện thực

+“Mơ tưởng” nghĩa mong mỏi tưởng tượng điều muốn đạt tương lai

-1 HS đọc thành tiếng

-Nhận đồ dùng học tập thực theo yêu cầu

-Viết vào tập

Bắt đầu Bắt đầu bằng tiếng ước tiếng mơ

(169)

Lưu ý: Nếu HS tìm từ : ước hẹn, ước đốn, ước ngưyện, mơ màng…GV giải nghĩa từ để HS phát không đồng nghĩa cho HS đặt câu với từ

Ước hẹn: hẹn với

Ước đóan:đốn trước điều

Ước nguyện: mong muốn

Mơ màng: thấy phản phất, không rõ ràng, trạng thái mơ ngủ hay tựa mơ,

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ thích thích hợp

-Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải

Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ lớn, ước mơ đáng.

Đánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ.

Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.

Baøi 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm ví dụ minh hoạ cho ước mơ

-Gọi HS phát biểu ý kiến Sau HS nói GV nhận xét xem em tìm ví dụ phù hợp với nội dung chưa?

ước vọng mơ mộng

-1 HS đọc thành tiếng

-Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi, ghép từ

-Viết vào

-1 HS đọc thành tiếng

- HS làm việc nhóm viết ý kiến bạn vào nháp

-4 HS phát biểu ý kiến Ví dụ minh hoạ: +Ước mơ đánh giá cao

Đó ước mơ vươn lên làm việc có ích cho người như:

-Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao/ trở thành bác sĩ/ kĩ sư/ phi công/ bác học/ trở thành nhà phát minh , sáng chế/ người có khả ngăn chặn lũ lụt/ tìm loại thuốc chữa chứng bệnh hiểm nghèo.

-Ước mơ sống no đủ, hạnh phúc, khơng có chiến tranh… -Ước mơ chinh phục vũ trụ…

Đó ước mơ giản dị, thiết thực thực , khơng cần nổ lực lớn: ước mơ muốn có chuyện đọc/ có xe đạp Có đồ chơi/ đơi giày Chiếc cặp mới/ ăn một quả đào tiên/ muốn có gậy ý Tơn Hành Giả…

Đó ướn mơ phi lí, khơng thể thực được; ước mơ ích kỉ, có lợi cho bản thân có hại cho người khác…

Ước mơ viển vơng chàng Rít truyện Ba điều ước

-Ước mơ thể lịng tham khơng đáy vợ ơng lão đánh cá : Ơng lão đánh cá cá vàng.

(170)

Baøi 5:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa câu thành ngữ em dùng thành ngữ trường hợp nào? -Gọi HS trình bày GV kết luận nghĩa chưa đủ tình sử dụng

+Cầu ước thấy: đạt điều mơ ước, +Ước vậy: đồng nghĩa với cầu ước thấy. +Ước trái mùa: muốn điều trái với lẽ thường

+Đứng núi trơng núi nọ: khơng lịng với có, lại mơ tưởng đến khác chưa phải

Tình sử dụng:

+Em tặng thứ đồ chơi mà hình dáng mơ ước Em nói: thật cầu ước thấy.

+Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học sinh giỏi Em nói với bạn: Chúc cậu ước vậy.

+Cậu toàn ước trái mùa , làm có loại rau

+Cậu yên tâm học võ đi, đừng đứng núi trông núi nọ kẻo hỏng hết

-Yêu cầu HS đọc thuộc thành ngữ

3 Củng cố- dặn doø:

-Dặn HS ghi nhớ từ thuộc chủ điểm ước mơ học thuộc câu thành ngữ

-Nhận xét tiết học

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi thảo luận

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN

HOẶC THAM GIA

I Mục tiêu:

-Chọn câu chuyện có nội dung kể ước mơ đẹp em bạn bè, người thân

-Biết cách xếp câu truyện thành trình tự hợp lí -Hiểu ý nghĩa câu truyện mà bạn kể

-Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn sáng tạo

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp ghi sẵn đề

-Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý.

-Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện

+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp +Những cố gắng để đạt ước mơ

(171)

+Mở đầu : Giới thiệu ước mơ em bạn bè, người thân Vì em lại kể ước mơ

+Diễn biến +Kết thúc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng kể câu chuyện nghe, đọc ước mơ

-Hỏi HS lớp ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Kiểm tra việc HS chuẩn bị

-Nhận xét, tun dương em chuẩn bị tốt

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu bài:

-Gọi HS đọc đề

-GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân.

-Hỏi : +Yêu cầu đề ước mơ gì? +Nhân vật truyện ai?

-Gọi HS đọc gợi ý -Treo bảng phụ

+Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe

* Keå nhóm:

-Chia nhóm HS , u cầu em kể câu chuyện nhóm Cùng trao đổi, thảo luận với bạn nội dung, ý nghĩa cách đặt tên cho chuyện -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Các em cần

-3 HS lên bảng kể

-Tổ chức báo cáo việc chuẩn bị bạn

-2 HS đọc thành tiếng đề

+Đề yêu cầu ước mơ phải có thật

+Nhân vật chuyện em bạn bè, người thân

-2 HS đọc thành tiếng

-1 HS đọc nội dung bảng phụ

*Em kể nội dung em trờ thành giáo vì q em miền núi giáo viên nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ.

*Em chứng kiến cô y tá đến tận nhà để tiêm cho em Cô thật dịu dàng và giỏi Em ước mơ trở thành y tá. *Em ước mơ trở thành kĩ sư tin học giỏi vì em thích làm việc hay chơi trị chơi điện tử.

*Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyết tật đã cố gắng học bạn ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật.

(172)

phải mở đầu câu chuyện thứ nhất, dùng đại từ em

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

-Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS , tên truyện, ước mơ truyện

-Sau HS kể, GV yêu cầu HS lớp hỏi bạn nội dung, ý nghĩa, cách thức thực ước mơ để tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng lớp học

-Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu tiết trước

-Nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố –dặn dò:

-Dặn HS nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể mà em cho hay chuẩn bị kể chuyện

Bàn chân kì diệu.

-Nhận xét tiết học

-7 HS tham gia kể chuyện

-Hỏi trả lời câu hỏi

-Nhận xét nội dung truyện lời kể bạn

TẬP ĐỌC

ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT

I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn

- Mi-đát, Đi-ơ-ni-dốt, Pác-tơn, rửa sạch, khủng khiếp

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

-Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật

2 Đọc- hiểu:

-Hiểu nghĩa từ ngữ: phép màu, nhiên, khủng khiếp, phán

-Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 90, SGK phóng to -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC

-Gọi HS tiếp nối đọc đọan Thưa chuyện với mẹ trả lời câu hỏi SGK

+Cương xin học nghề rèn để làm gì?

+Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? -Gọi HS đọc toàn nêu ý nghĩa -Nhận xét, cho điểm HS

(173)

2 Bài mới: a.Giới thiệu bài:

-Gọi HS quan sát tranh cho biết tranh thể gì?

-Tại vua lại khiếp sợ nhìn thấy thức ăn vậy? Câu chuyện Điều ước vua Mi- đát cho em hiểu điều

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

-Yêu cầu HS đọc toàn

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đọc (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Lưu ý câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tôi ! Xin người lấy lại điều ước cho sống +Giải nghĩa số từ khó: phép màu, nhiên, khủng khiếp, phán

-GV đọc mẫu, ý giọng đọc

*Toàn đọc với giọng khoan thai Lời vua Mi- đát chuyển từ phấn khởi, thoả mãn sang hốt hoảng, cầu khẩn, hối hận Lời phán thần Đi-ô-ni-dốt đọc với giọng điềm tĩnh, oai vệ

*Nhấn giọng từ ngữ: tham lam, hoá, ưng thuận, biến thành, sung sướng, khủng khiếp, cồn cào, cầu khẩn, tha tội, phán, khỏi.

-Tóm tắt nội dung: Những ước muốn tham lam không bao mang lại hạnh phúc cho người.

* Tìm hiểu bài:

-u cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi +Thần Đi-ơ-ni-dốt cho vua Mi-đát gì?

+Vua Mi-đát xin thần điều gì?

+Theo em, vua Mi-đát lại ước vậy?

+Thoạt đầu diều ước thực tốt đẹp nào?

-Tóm ý đoạn

-u cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

+Khuûng khiếp nghóa nào?

-Bức tranh vẻ cảnh cung điện nguy nga, tráng lệ Trước mắt ông vua đầy đủ thức ăn đủ loại Tất loé lên ánh sáng đủ loại vàng Nhưng nét mặt nhà vua hoảng sợ

-Laéng nghe

-HS đọc thành tiếng

-HS nối tiếp đọc theo trình tự

+Đoạn 1: Có lần thần Đi-ơ-ni-dốt…đến sung sướng nữa.

+Đoạn 2: Bọn đầy tớ … đến cho sống. +Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt… đến tham lam.

-1 HS đọc toàn

- HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi:

+Thần Đi-ô-ni-dốt cho Mi-đát điều ước +Vua Mi-đat xin thần làm cho mọl vật ông chạm vào biến thành vàng

+Vì ơng ta người tham lam

+Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử táo, chúng biến thành vàng Nhà vua tưởng người sung sướng đời

* Điều ước vua Mi-đát thực hiện -1 HS đọc thành tiếng, trao đổi trả lời câu hỏi:

(174)

+Tại vua Mi-đát lại xin thần Đi-ơ-ni-dơt lấy lại điều ước?

-Tóm ý đoạn

-Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi trả lời câu hỏi +Vua Mi-đát có điều nhúng vào dịng nước sơng Pác-tơn?

+Vua Mi-đát hiểu điều gì? -Tóm ý đoạn

+ Câu chuyện nêu lên ý nghóa gì?

* Luyện đọc diễn cảm:

-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn -Gọi HS đọc, lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp

-Yêu cầu HS đọc nhóm -Tổ chức cho HS đọc phân vai -Bình chọn nhóm đọc hay

Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu khơng nổi, liền chắp tay cầu khẩn,.

- Xin thần tha tội cho tôi! Xin người lấy lại điều ước để cho tơi sống

Thần Đi-ô-ni-dốt liền phán:

-Nhà đến sơng Pác-tơn, nhúng vào dịng nước, phép màu biến nhà rửa sạch lòng tham.

Mi-đát làm theo lời dạy thần, nhiên thốt khỏi q tặng mà trước ơng mong ước. Lúc nhà vua hiểu hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam.

3 Củng cố – dặn dò:

-Gọi HS đọc toàn theo phân vai -Hỏi: câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe ôn tập tuần 10

-Nhận xét tiết học

mức độ

+Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước: vua ăn, uống thứ Vì tất thứ ơng chạm vào biến thành vàng Mà người ăn vàng

* Vua Mi-đát nhận khủng khiếp điều ước.

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi (hoạt động nhóm 4) +Ơng phép màu rửa lòng tham

+Vua Mi-đát hiểu hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam

* Vua Mi-đát rút học quý

* Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho người.

-1 HS đọc thành tiếng HS phát biểu để tìm giọng đọc (như hướng dẫn)

-2 HS ngồi bàn luyện đọc, sửa cho -3 nhóm HS tham gia

+Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

TAÄP LÀM VĂN

(175)

-Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện -Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian -Biết dùng từ ngữ xác, sáng tạo, lời kể sinh động

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ SGK tranh minh hoạ Yùết Kiêu lặn sông, đục thủng thuyền giặc

-Ý đoạn viết sẵn bảng lớp -Giấy khổ to bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS kể lại chuyện ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian thời gian

-Gọi HS nêu khác hai cách kể chuyện theo trình tự không gian thời gian

-Nhận xét cách kể, câu trả lời cho điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ nêu hiểu biết em câu chuyện Yết Kiêu

-Câu chuyện kể tài trí lịng dũng cảm Yết kiêu, danh tướng thời Trần, có tài bơi, lặn, làm đắm nhiều thuyền chiến giặc Nguyên (một triều đại phong kiến Trung hoa ba lần mang quân xâm lược nước ta vào thời nhà Trần) Trong tiết học hôm nay, em phát triển câu chuyện từ trích đoạn theo trình tự khơng gian

b Hướng dẫn làm tập:

Bài 1:

-Gọi HS đọc đoạn trích phân vai, GV người dẫn chuyện

-Nhắc HS : Giọng Yết Kiêu khải khái, rắn rỏi, giọng người cha hiền từ, động viên, giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai

-Hỏi: +Cảnh có nhân vật nào? +Cảnh có nhân vật nào? +Yết Kiêu xin cha điều gì? +Yết Kiêu người nào?

+Cha Yết Kiêu có đức tính đáng q?

-2 HS kể chuyện -2 HS nêu nhận xét

-Truyện kể Yết Kiêu, chàng trai khoẻ mạnh, yêu nước, tâm giết giặc cứu nước

-Laéng nghe

-3 HS đọc theo vai

+Cảnh có nhân vật người cha Yết Kiêu

+Cảnh có nhân vật Yết Kiêu nhà vua +Yết Kiêu xin cha giết giặc

+Yết Kiêu người có lịng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc

(176)

+Những việc hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào?

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Câu chuyện Yết kiêu kể gợi ý SGK kể theo trình tự nào?

-Khi kể chuyện theo trình tự khơng gian đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn

+Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào?

+Theo em nên giữ lại lời đối thoại kể chuyện này?

-Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn kịch sang lời kể chuyện

-GV chuyển mẫu , câu đoạn

đánh giặc

+Những việc hai cảnh truỵên diễn theo trình tự thời gian

Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta , Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc Sau cha đồng ý, Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông

-2 HS đọc thành tiếng

-Câu chuyện kể theo trình tự không gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trước việc diễn quê Yết Kiêu cha

+Đặt lời đối thoại sau dấu chấm, dấu ngoặc kép

+Giữ lại lời đối thoại

 Con giết giặc đây, cha ạ!  Cha ơi, nước nhà tan…

 Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc

vì thần lặn hàng giời nước

 Vì căm thù giặc noi gương người xưa

mà ông thần tự học lấy

 Ví dụ câu Yết Kiêu nói với cha: - Con đi giết giặc đây, cha ạ!

Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang xâm lượt nước ta Yết Kiêu căm giận chàng định xin cha giết giặc.

Giặc Nguyên sang xâm lượt nước ta Căm thù giặc Yết Kiêu định nói với cha; “Con giết giặc đây, cha ạ!”

-HS laéng nghe

Văn kịch Chuyển thành lời kể

-Nhà vua: Trẫm cho nhận lấy loại binh khí

-Cách (có lời dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đánh giặc, nhà vua mừng, bảo chàng nhận loại binh khí mà chàng ưa thích

(177)

-Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện

+Phát phiếu bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm nhóm GV giúp đỡ nhóm

Nhắc nhóm dùng câu mở đầu cảnh để làm câu mở đoạn Khi kể chuyện dùng từ ngữ để miêu tả hình dáng, nội dung nhân vật

-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp +Gọi HS kể đoanï truyện +Nhận xét cho điểm HS +Gọi HS kể toàn chuyện

+Nhận xét, bình chọn HS kể nội dung hay cho điểm HS

3 Củng cố- dặn doø:

-Dặn HS vềà nhà kể lại câu chuyện chuyển thể vào chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học

+ Hoạt động nhóm Ghi nội dung vào phiếu thực hành kể nhóm

-Mỗi HS kể đoạn chuyện -2 HS kể tồn truyện

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ĐỘNG TỪ

I Mục tiêu:

-Hiểu ý nghĩa động từ

-Tìm động từ câu văn, đoạn văn

-Dùng động từ hay, có ý nghĩa nói viết

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn BT1 phần nhận xét -Tranh minh hoạ trang 94, SGK phóng to

-Giấy khổ to bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS đọc tập giao từ tiết trước

-Gọi HS đọc thuộc lịng nêu tình sử dụng câu tục ngữ

-Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Viết câu văn lên bảng: Vua Mi-đát thử bẻ cành sối, cành liền biến thành vàng.

-Yêu cầu HS phân tích câu

-Những từ loại câu mà em biết?

-2 HS đọc

-3 HS đọc thuộc lịng nêu tình sử dụng

-HS đọc câu văn bảng -Phân tích câu:

Vua/ Mi-đát /thử /bẻ/ /cành/ sồ/thì, cành Đó/ liền/ biến thành/ vàng.

(178)

-Gv: Vậy từ loại bẻ, biến thành gì?

Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi

b Tìm hiểu ví dụ:

-Gọi HS đọc phần nhận xét

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm từ theo u cầu

-Gọi HS phát biểu ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung

-Kết luận lời giải

-Các từ nêu hoạt động, trạng thái người, vật Đó động từ, động từ gì?

c Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.

-Vật từ bẻ, biến thành có động từ khơng? Vì sao? -u cầu HS lấy ví dụ động từ hoạt động, động từ trạng thái

d Luyện tập: Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

-Phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu HS thảo luận tìm từ Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng để nhóm khác bổ sung

-Kết luận từ Tuyên dương nhóm tìm nhiều động từ

Các hoạt động nhà: Đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nươc, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà ăn, cho mèo ăn, nhặt rau, vo gạo, đun nước, pha trà, nấu cơm, gấp quần áo, làm tập, xem ti vi, đọc truyện, chơi điện tử…

Baøi 2:

-Gọi HS đọc u cầu nội dung

sồi, vàng.

-Danh từ riêng; Mi-đát

-Laéng nghe

-2 HS nối tiếp đọc thành tiếng tập

-2 HS ngồi bàn thảo luận, viết từ tìm vào nháp

-Phát biểu, nhận xét, bổ sung + Các từ:

-Chỉ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy.

-Chỉ trạng thái vật +Của dòng thác: đổ (đổ xuống) +Của cờ: bay

-Động từ từ hoạt động trạng thái vật

-3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm để thuộc lớp

-Bẻ, biến thành động từ Vì bẻ từ hoạt động người, biến thành từ hoạt động vật

-Ví dụ:

Từ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, múa hát, chơi, thăm ông bà, đi xe đạp, chơi điện tử…

*Từ trạng thái: bay là, lượn vòng. Yên lặng…

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm

-Viết vào tập:

Các hoạt động trường: Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới cây, tập thể dục, sinh hoạt sao, chào cờ, hát, múa, kể chuyện, tập văn nghệ, diễn kịch…

(179)

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Dùng bút ghi vào nháp

-Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung -Kết luận lời giải

Baøi 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Treo tranh minh hoạ gọi HS lên bảng vào tranh để mơ tả trị chơi

-Hỏi HS hiểu cách chơi chưa?

-Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm +Hoạt động nhóm

GV gợi ý hoạt động cho nhóm Ví dụ:

* Động tác học tập :mượn sách (bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài, mở cặp, cất sách vở, viết, phát biểu ý kiến.

Động tác vệ sinh thân thể môi truờng: đánh răng, rửa mặt, rửa dép, chải tóc, quét lớp, lau bảng, kê bàn ghế, tưới cây, nhổ cỏ, hốt rác…

* Động tác vui chơi, giải trí: Chơi cờ, nhảy dây, kéo co, đá cầu, bơi, tập thể dục, chơi điện tử, đọc chuyện…

-Tổ chức cho đợt HS thi: nhóm thi, nhóm HS -Nhận xét tuyên dương nhóm diễn nhiều động tác khó đốn động từ hoạt động nhóm bạn

3 Củng cố- dặn doø:

-Hỏi: +Thế động từ? +Động từ dùng đâu?

-Dặn HS nhà viết số từ động tác chơi trò chơi kịch câm

-Nhận xét tiết học

-2 HS ngồi bàn trao đổi làm -HS trình bày nhận xét bổ sung -Chữa

a đến- yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn.

b mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- có.

-1 HS đọc thành tiếng -2 HS lên bảng mô tả

*Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống Bạn nữ đoán động tác :Cúi

+Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại Bạn nam đốn hoạt động Ngủ

+Từng nhóm HS biểu diễn hoạt động nhóm bạn làm cử chỉ, động tác

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

I Mục tiêu:

-Xác định mục đích trao đổi

(180)

-Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt mục đích đề

-Ln có khả trao đổi với người khác để đạt mục đích

II Đồ dùng dạy học:

Bảng lớp ghi sẵn đề

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS kể câu chuyện Yết Kiêu chuyển thể từ kịch

-Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Đưa tình huống: Ti-vi có phim hoạt hình rất hay anh em lại giục em học bài, em phải làm gì?

-Khi khéo léo thuyết phục người khác em hiểu đồng tình với nguyện vọng đáng Như cậu bé Cương Thưa chuyện với mẹ khéo léo dùng lời lẽ, việc làm nắm tay mẹ để mẹ đồng tình với nguyện vọng Tiết học lớp thi xem người ứng xử khéo léo để đạt mục đích trao đổi

b Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề:

-Gọi HS đọc đề bảng

-GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, bạn đóng vai.

-Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi

+Nội dung cần trao đổi gì?

+Đối tượng trao đổi với ai? +Mục đích trao đổi để làm gì?

-3 HS lên bảng kể chuyện

-Lắng nghe, trao đổi với nhau, trả lời câu hỏi tình

*Em không xem ti vi mà học

*Em nói với anh em xem nốt phim hoạt hình em học xong ngủ

-Laéng nghe

-2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe

-3 HS nối tiếp đọc phần Trao đổi thảo luận cặp đôi để trả lời +Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em

+Đối tượng trao đổi em trao đổi với anh (chị ) em

(181)

+Hình thức thực trao đổi nào? +Em chonï nguyện vọng để trao đổi với anh (chị)?

* Trao đổi nhóm:

-Chia nhóm HS Yêu cầu HS đóng vai anh (chị) bạn tiến hành trao đổi HS lại trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn

* Trao đổi trước lớp:

-Tổ chức cho cặp HS trao đổi

Yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo tiêu chí sau:

+Nội dung trao đổi bạn có đề yêu cầu không?

+Cuộc trao đổi có đạt mục đích mong muốn chưa?

+Lời lẽ, cử hai bạn phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa?

+Bạn thể tài khéo léo chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn trao đổi khơng?

-Bình chọn cặp khéo léo lớp

Ví dụ trao đổi hay, tiêu chuẩn (GV cho HS diễn mẫu)

vọng

+Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em

*Em muốn học múa vào buổi chiều tối. *Em muốn học vẽ vào buổi sang thứ bảy chủ nhật.

*Em muốn học võ câu lạc võ thuật.

-HS hoạt động nhóm Dùng giấy khổ to để ghi ý kiến thống

-Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau cặp

Em gái -Anh ơi, tới trường em có mở lớp dạy trường quyền Em muốn học Anh ủng hộ em nhé!

Anh trai

(kêu lên) -Trời ơi! Con gái lại học võ? Em phải học nấu ăn học đàn.Học võ việc trai, anh không ủng hộ em đâu! Em gái

(tha thiết) -Anh lúc lo em bị bắt nạt Em học võ tự bảo vệ mình,anh khơng phải lo Mới lại anh em điều muốn lớn lên thi vào trường cảnh sát để theo nghề bố Muốn học trường cảnh sát phải biết võ từ anh !

Anh trai

(gãi đầu vẻ lúng túng)

-Nhưng anh thấy gái mà học võ ấy, chã cịn gái Thế khơng học đàn Bố mẹ mua đàn cho em mà?

Em gái -Thầy dạy nhạc bảo tay em cứng, em khơng có khiếu học đàn Mà anh lại nghĩ học võ không gái? Anh thấy chị Thuý Hiền biểu diễn đẹp chưa? Như múa ấy, thật mê li

(182)

Em gái -Anh yên tâm Thời khoá biểu trường em hợp lí nên em đảm bảo khơng ảnh hưởng đến việc học tập việc giúp mẹ đâu

Anh trai -Thế được, nữ võ sĩ Anh ủng hộ em, em thuyết phục bố mẹ đồng ý cho em học

Em gái (vui mừng)

-Có Em cám ơn anh

3 Củng cố – dặn dò:

-Hỏi : +Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần ý điều gì?

-Dặn HS nhà viết lại trao đổi vào tìm đọc truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống

-Nhận xét tiết học

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

TIẾT 1

I Mục tieâu:

1 Kiểm tra đọc lấy điểm:

-Nội dung: tập đọc từ tuần đến tuần

-Kĩ đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đội tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, đọc diễn cảm thể nội dung bài, cảm xúc nhân vật

-Kĩ đọc hiểu: Trả lời đến câu hỏi nội dung đọc, hiểu ý nghĩa đọc

-Viết điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể từ tuần đến tuần

-Tìm đoạn thơ có giọng đọc yêu cầu Đọc diễn cảm đoạn văn

II Đồ dùng dạy học:

-Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần

-Phiếu kẻ sẵn bảng BT2 (đủ dùng theo nhóm HS ) bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài:

-Nêu mục dích tiết học cách bốc thăm đọc

2 Kiểm tra tập đọc:

(183)

-Cho HS lên bảng bốc thăm đọc

-Gọi HS đọc trả lời 1,2 câu hỏi nội dung đọc

-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc trả lời câu hỏi -Cho điểm trực tiếp HS

Chú ý: Những HS chuẩn bị chưa tốt GV đưa lời động viên để lần sau kiểm tra tốt GV không nên cho điểm xấu Tuỳ theo số lượng chất lượng HS lớp mà GV định số lượng HS kiểm tra đọc Nội dung tiến hành tiết 1,3,5 tuần 10

3 Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu Hs trao đổi trả lời câu hỏi

+Những tập đọc truyện kể?

+Hãy tìm kể tên tập đọc chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân

(nói rõ số trang)

-GV ghi nhanh lên bảng

-Phát phiếu cho nhóm u cầu HS trao đổi, thảo luận hoàn thành phiếu, nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)

-Kết luận lời giải

-Lần lượt HS bốc thăm (5 HS ) chỗ chuẩn bị: cử HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên bốc thăm đọc

-Đọc trả lời câu hỏi -Theo dõi nhận xét

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -2 HS ngồi bàn trao đổi

+Những tập đọc truyện kể có chuỗi việc liên quan đến hay số nhân vật, truyện điều nói lên điều có ý nghĩa

+Các truyện kể

Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần trang 4,5 , phần trang 15

Người ăn xin trang 30, 31

-Hoạt động nhóm

-Sửa

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật

Dế mèn bênh vực

kẻ yếu Tơ Hồi Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếuđuối bị bọn nhện ức hiếp tay bênh vực

Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện

Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép Sự thông cảm sâu sắc cậu bé qua đường ông lão ăn xin

Tôi (chú bé), ông lão ăn xin

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tìm đoạn văn có giọng đọc u cầu

-1 HS đọc thành tiếng

(184)

-Gọi HS phát biểu ý kiến

-Nhận xét, kết luận đọc văn

-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn -Nhận xét khen thưởng HS đọc tốt

-Đọc đoạn văn tìm -Chữa

-Mỗi đoạn HS thi đọc

a Đoạn văn có giọng đọc thiết tha: Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin:

Từ chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia… đến ấy, chợt hiểu rằng: nữa, vừa nhận được chút ơng lão.

b Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn nhà Trị (truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 1) kể nỗi khổ mình:

Từ năm trước , gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn bọn nhện… đến

Hôm bọn chúng tơ ngang đường đe bắt em , vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.

a Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò Trò (truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 2):

Từ thét:

-Các người có ăn để, béo múp, béo míp… đến có phá hết vịng vây khơng? 4 Củng cố – dặn dị:

-Dặn HS nhà ôn lại quy tắc viết hoa

-Nhận xét tiết học Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt nhà luyện đọc

TIẾT 2

I Mục tiêu:

-Nghe- viết tả bài, trình bày đẹp Lời hứa -Hiểu nội dung

-Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng

II Đồ dùng dạy học:

-Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT3 bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu tiết học

2 Viết tả:

-GV đọc Lời hứa Sau HS đọc lại -Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.

(185)

-Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn viết tả luyện viết

-Hỏi HS cách trình bày viết: dấu hai chấm, xuống dịng gạch đầu dịng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép

-Đọc tả cho HS viết -Sốt lỗi, thu bài, chấm tả

Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi phát biểu ý kiến -GV nhận xét kết luận câu trả lời

-Đọc phần Chú giải SGK -Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.

-2 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi thảo luận a Em bé giao nhiệm vụ

trị chơi đánh trận giả?

Em giao nhiệm vụ gác kho đạn

b.Vì trời tối, em khơng về? Em khơng hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay

c Các dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

Các dấu ngoặc kép dùng để báo trước phận sau lời nói bạn em bé hay em bé

d Có thể đưa phận đặt dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng? Vì sao?

-Khơng được, mẫu truyện có đối thoại-cuộc đối thoại em bé với người khách công viên đối thoại em bé với bạn chơi trận giả em bé thuật lại với người khách, phải đặt dấu ngoặc kép để phân biệt với lời đối thoại em bé với người khách vốn đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng

 GV viết câu chuyển hình thức thể phận đặt ngoặc

kép để thấy rõ tính khơng hợp lí cách viết (nhân vật hỏi):

-Sao lại lính gác? (Em bé trả lời) :

-Có bạn rủ em đánh trận giả Một bạn lớn bảo:

-Cậu trung só

Và giao cho em đứng gác kho đạn Bạn lại bảo:

-Cậu hứa đứng gác có người đến thay Em trả lời:

-Xin hứa Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Phát phiếu cho nhóm HS Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung

(186)

-Kết luận lời giải -Sửa

Các loại tên riêng Quy tắt viết Ví dụ

1 Tên riêng, tên địa lí Việt Nam

Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

-Hồ Chí Minh -Điện Biên Phủ -Trường Sơn …

2 Tên riêng, tên địa lí nước

-Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng tiếng có gạch nối

Lu-I Pa-xtơ Xanh Bê-téc-bua Tuốc-ghê-nhép Luân Đôn Bạch Cư Dị…

4 Củng cố – dặn dò:

-Dặn HS nhà đọc tập đọc HTL để chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

TIẾT 3

I Mục tiêu:

-Kiểm tra đọc (lấy điểm) (yêu cầu tiết 1)

-Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.

II Đồ dùng dạy học:

-Giaáy khổ to kể sẵn bảng BT2 bút

-Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, HTL từ tuần đến tuần

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu tiết học

2 Kiểm tra đọc:

-Tiến hành tương tự tiết

3 Hướng dẫn làm tập:

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS đọc tên tập đọc truyện kể tuần 4,5,6 đọc số trang GV ghi nhanh lên bảng

-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hồn thành phiếu Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Kết luận lời giải

-Gọi HS đọc phiếu hoàn chỉnh

-1 HS đọc thành tiếng -Các tập đọc:

+Một người trực trang36. +Những hạt thóc giống trang 46. +Nỗi dằn vặt An-đrây-ca trang 55. +Chị em trang 59

-HS hoạt động nhóm HS

(187)

-Tổ chức cho HS thi đọc đoạn theo giọng đọc em tìm

-Nhận xét tuyên dương em đọc tốt

-4 HS tiếp nối đọc (mỗi HS đọc truyện)

Phiếu đúng:

Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc

1 Một người

trực

Ca ngợi lịng thẳng, trực, đặt việc nước lên tình riêng Tơ Hiến Thành

-Tô Hiến Thành -Đỗ thái hậu

Thong thả, rõ ràng Nhấn giọng từ ngữ thể tính cách kiên định, khảng khái Tơ Hiến Thành

2 Những hạt thóc

giống Nhờ dũng cảm, trungthực, cậu bé Chôm vua tin yêu, truyền cho ngơi vua

-Cậu bé Chôm

-Nhà vua Khoan thai, chậm rãi,cảm hứng ca ngợi Lời Chôm ngây thơ, lo lắng Lời nhà vua ôn tồn, dõng dạc

3 Nỗi dằn vặt An-đrây-ca

Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Thể u thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với thân

- An-đrây-ca -Mẹ An-đrây-ca

Trầm buồn, xúc động

4 Chị em tơi Một bé hay nói dối ba để chơi em gái làm cho tỉnh ngộ

-Cô chị -Cô em -Người cha

Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể tính cách, cảm xúc nhân vật Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn Lời cô chị lễ phép, tức bực Lời cô em lúc hồn nhiên, lúc giả ngây thơ

4 Củng cố – dặn dò:

-Hoûi:

+Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em chủ điểm gì?

+ Những truyện kể em vừa đọc khuyên điều gì?

-Dặn HS chưa có điểm đọc phải chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra xem trước tiết

-Nhận xét tiết học

TIẾT 4

I Mục tieâu:

(188)

-Hiểu tác dụng cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép

II Đồ dùng dạy học:

-Phiếu kẻ sẵn nội dung bút

-Phiếu ghi sẵn câu tục ngữ thành ngữ

Thương người thể Thương thân

Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

Từ nghĩa: nhân hậu… Từ nghĩa: Trung thực Từ trái nghĩa: Độc ác… Từ trái nghĩa: gian dối…

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài:

-Hỏi từ tuần đến tuần em học chủ điểm nào?

-Nêâu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS nhắc lại mở rộng vốn từ GV ghi nhanh lên bảng

-GV phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm

-Gọi nhóm dán phiếu lên bảng đọc từ nhóm vừa tìm

-Gọi nhóm lên chấm

-Nhật xét tun dương nhóm tìm nhiều nhóm tìm từ khơng có sách giáo khoa

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ -Dán phiếu ghi câu tục ngữ thành ngữ

-Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu tìm tình sử dụng

-Hs trả lời chủ điểm:

+Thương người thể thương thân. +măng mọc thẳng.

+Trên đôi cánh ước mơ.

-1 HS đọc yêu cầu SGK -Các mở rộng vốn từ:

+Nhân hậu đoàn kết trang 17 33. +Trung thực tự trọng trang 48 62. +Ước mơ trang 87.

-HS hoạt động nhóm, HS tìm từ chủ điểm, sau tổng kết nhóm ghi vào phiếu GV phát

-Dán phiếu lên bảng, HS đại diện cho nhóm trình bày

-Chấm nhóm bạn cách: +Gạch từ sai (không thuộc chủ điểm) +Ghi tổng số từ chủ điểm mà bạn tìm

(189)

Thương người thể thương thân

Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

-Ở hiền gặp lành

-Một làm chẳng nên non … núi cao

-Hiền bụt -Lành đất

-Thương chị em ruột -Môi hở lạnh

-Máu chảy ruột mềm -Nhường cơm sẻ áo -Lá lành đùm rách -Trâu buột ghét trâu ăn -Dữ cọp

Trung thực:

-Thẳng ruột ngựa -thuốc đắng dã tật

Tự trọng:

-Giấy rách phải giữ lấy lề -Đói cho sạch, rách cho thơm

-Cầu ước thấy -Ước -Ước trái mùa

-Đứng núi trông núi

-Nhận xét sửa câu cho HS

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm lấy ví dụ tác dụng chúng

-Kết luận tác dụng dấu ngoặc kép dấu hai chấm

Lớp em thể tốt tinh thần lá lành đùm rách.

Cơ giáo lớp em tính thẳng thắn như ruột ngựa

Bà em dặn cháu phải biết giữ

phẩm chất đói cho sạch, rách cho thơm.

-1 HS đọc thành tiếng

-Trao đổi thảo luận ghi ví dụ nháp

Dấu câu Tác dụng

a Dấu hai chấm -Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật Lúc đó, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng

b Dấu ngoặc kép -dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người, câu văn nhắc đến

Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép cần phối hợp thêm dấu hai chấm

-Đánh dấu với từ dùng với nghĩa đặc biệt -Gọi HS lên bảng viết ví dụ:

1 Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?” Mẹ em hỏi:

-Con học xong chưa?

(190)

2 Mẹ em thường gọi em “cún con”

3 Cơ giáo em thường nói: “Các em cố gắng học thật giỏi để làm vui lịng ơng bà cha mẹ”

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

TIẾT 5

I Mục tiêu:

-Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu tiết 1)

-Hệ thống điều cần ghi nhớ thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.

II Đồ dùng dạy học:

-Phiếu kẻ sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần -Phiếu kẻ sẵn BT2 bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu tiết học

2 Kiểm tra đọc:

-Tiến hành tương tự tiết

3 Hướng dẫn làm tập: Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS đọc tên tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Trênđôi cánh ước mơ.

-GV ghi nhanh lên bảng

-Phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, làm việc nhóm Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm nhận xét, bổ sung -Kết luận phiếu

-Gọi HS đọc lại phiếu

-Đọc yêu cầu SGK -Các tập đọc

+Trung thu độc lập trang 66

+Ở Vương quốc Tương Lai trang 70 +Nếu có phép lạ trang 76 +Đôi giày ba ta màu xanh trang 81 +Thưa chuyện với meï trang 85 +Điều ước vua Mi-đát trang 90 -Hoạt động nhóm

-Chữa

-6 HS nối tiếp đọc

Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc

1 Trung thu

độc lập Văn xuôi Mơ ước anh chiến sĩ đêmTrung thu độc lập tương lai đất nước thiếu nhi

(191)

2 Ở Vương quốc Tương Lai

Kịch Mơ ước bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh, góp sức phục vụ sống

Hồn nhiên (lời Tin-tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục, lời em bé: tự tin, tự hào.) Nếu chúng

mình có phép lạ

Thơ Mơ ước bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp

Hồn nhiên, vui tươi Đôi giày

ba ta màu xanh

Văn xi Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách làm cho cậu xúc động, vui sướng thưởng cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước

Chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn – hồi tưởng): vui, nhanh (đoạn 2- niềm xúc động vui sướng cậu bé lúc nhận quà) Thưa

chuyện với mẹ

Văn xuôi Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên thuyết phục mẹ đồng tình với em, khơng xem nghề hèn

Giọng Cương : Lễ phép, nài nỉ, thiết tha Giọng mẹ: lúc ngạc nhiên Lúc cảm động, dịu dàng Điều ước

của vua Mi-đát

Văn xi Vua Mi-đát muốn vật chạm vào biến thành vàng, cuối hiểu: ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

Khoan thai

Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi vua: từ phấn khởi, thoả mãn sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận Lời Đi-ơ-ni-dốt phán : Oai vệ

Bài 3:

-Tiến hành tương tự 2:

Nhân vật Tên bài Tính cách

-Nhân vật “tôi”- chị phụ trách

-Lái

Đơi giày ba ta màu xanh -Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang Quan tâm thông cảm với ước muốn trẻ

-Hồn nhiên, tình cảm, thích mang giày đẹp

-Cương -Mẹ Cương

Thưa chuyện với mẹ -Hiếu thảo, thương mẹ Muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ

-Dịu dàng, thương -Vua Mi-đát

-Thần Đi-ô-ni-dốt

Điều ước vua Mi-đát -Tham lam biết hối hận -Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát học

3 Củng cố – dặn dò:

(192)

* GDTT: Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ làm cho sống thêm vui tươi, hạnh phúc Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, mang lại bất hạnh cho người

-Dặn HS nhà ôn tập bài: Cấu tạo tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép từ láy, Danh từ, Động từ.

-Nhận xét tiết học

TIẾT 6

I Mục tiêu:

-Xác định tiếng đoạn văn theo mơ hình âm tiết học

-Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, câu văn, đoạn văn

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp viết sẵn đoạn văn -Phiếu kẻ sẵn bút

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

a Tiếng có vần b Tiếng có đủ âm đầu, vần

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài:

Nêu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc đoạn văn

-Hỏi: + Cảnh đẹp đất nước quan sát vị trí nào?

+Những cảnh đất nước cho em biết điều đất nước ta?

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Phát phiếu cho HS Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Nhận xét, kết luận phiếu

-2 HS đọc thành tiếng

+Cảnh đẹp đất nước quan sát từ cao xuống

+Những cảnh đẹp cho thấy đất nước ta bình, đẹp hiền hồ

-2 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi hoàn thành phiếu

-Chữa

(193)

a Tiếng có vần

ao ao Ngang

b Tiếng có đủ âm đầu, vần

dưới tầm cánh chuồn bay … d t c ch ch b gi l … ươi âm anh u uôn ay a… sắc huyền sắc sắc huyền ngang huyền huyền … Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Hỏi:+Thế từ đơn, cho ví dụ +Thế từ ghép? Cho ví dụ +Thế từ láy? Cho ví dụ

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ -Gọi HS lên bảng viết từ tìm -Gọi HS bổ sung từ thiếu

-Kết luận lời giải

-1 HS trình bày yêu cầu SGK

+Từ đơn từ gồm tiếng có nghĩa Ví dụ: ăn…

+Từ ghép từ ghép tiếng có nghĩa lại với Ví dụ: Dãy núi, nhà… +Từ láy từ phối hợp tiếng có âm hay vần giống Ví dụ: Long lanh, lao xao,…

-2 HS ngồi bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp

- HS lên bảng viết, HS viết loại từ

-Viết vào tập

Từ đơn Từ ghép Từ láy

Dưới, tầm, cánh , chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng…

Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút

Chuồn chuồn, rì rào, thung thăng, rung rinh

Baøi 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Hỏi:+Thế danh từ? Cho ví dụ? +Thế động từ? Cho ví dụ -Tiến hành tương tự

-1 HS đọc thành tiếng

+Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị) Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức

+Động từ từ hoạt động, trạng thái vật Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh,…

Danh từ Động từ

Tầm, cánh, chú, chuồn, tre, gió, bờ ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dịng, sơng, đồn, thuyền, mây …

(194)

3 Củng cố – dặn dò:

-Dặn HS nhà chuẩn bị tiết 7,8 chuẩn bị kiểm tra -Nhận xét tiết học

TIẾT 7

1 Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ câu

2 GV thực theo hướng dẫn kiểm tra nhà trường

TIEÁT 8

Kiểm tra tả, tập làm văn

(195)

CHỦ ĐIỂM

CÓ CHÍ THÌ NÊN

TẬP ĐỌC

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

-Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn

-Làm lấy diều, nghe giảng, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng,…

-Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm, tính cách, thơng minh, tính cần cù,

tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền…

-Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung

2 Đọc- hiểu:

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ trạng nguyên 13 tuổi

-Hiểu nghĩa từ ngữ: trạng, kinh ngạc,…

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 104, SGK phóng to -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Mở bài:

-Hỏi: +Chủ điểm hôm học có tên gì? -Tên chủ điểm nói lên điều gì?

-Hãy mơ tả em nhìn thấy tranh minh hoạ

-Chủ điểm Có chí nên sẽ giới thiệu em người có nghị lực vươn lên sống

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? -Câu chuyện ơng trạng thả diều học hơm nói ý chí cậu bé đứng cửa nghe thầy đồ giảng tranh

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

-Chủ điểm: Có chí nên

+Tên chủ điểm nói lên người có nghị lực, ý chí thành cơng

+Tranh minh hoạ vẽ em bé có ý chí cố gắng học tập: em chăm nghe thầy giảng bài, em bé mặc áo mưa học, em bé chăm học tập, nghiên cứu thành người tài giỏi, có ích cho xã hội -Lắng nghe

-Bức tranh vẽ cảnh cậu bé đứng cửa nghe thầy đồ giảng

-Laéng nghe

(196)

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc)

-GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS -Tìm hiểu từ khó hiểu

-GV đọc mẫu, ý giọng đọc

*Toàn đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Đoạn cuối đọc với giọng sảng khoái

*Nhấn giọng từ ngữ: ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, thuộc bài, ai, lưng trâu , ngón tay, mảnh gạch, vỏ trứng, cánh diều, tiếng sáo, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ nhất… * Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 trả lời câu hỏi:

+Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hồn cảnh gia đình cậu nào?

+Cậu bé ham thích trò chơi gì?

+Những chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền?

- Tóm ý đoạn 1,2

-u cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi: +Nguyễn Hiền ham học chịu khó nào?

- Tóm ý đoạn

-Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi: +Vì bé Hiền gọi “Ông trạng thả diều”?

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi trả lời câu hỏi

- em đọc toàn

-HS nối tiếp đọc theo trình tự

+Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để chơi.

+Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều. +Đoạn 3: Sau … đến học trị thầy. +Đoạn 4: Thế rồi… đến nước Nam ta.

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

+Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tơng, gia đình cậu nghèo

+Cậu bé ham thích chơi diều

+Những chi tiết Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường, cậu thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều

+ Nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền.

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu Cậu đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, đất, bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ

- Nói lên đức tính ham học chịu khó của Nguyễn Hiền.

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

+Vì cậu đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc cậu thích chơi diều

-1 HS đọc thành tiếng, HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi

*HS phát biểu theo suy nghó nhóm

(197)

+Câu chuyện khuyên ta điều gì?

-Cả ba câu tục ngữ, thành ngữ có nét nghĩa với nội dung truyện Nguyễn Hiền người tuổi trẻ, tài cao, người công thành danh toại Những điều mà câu chuyện muốn khun có chí nên Câu tục ngữ có chí nên nói ý nghĩa câu chuyện

- Tóm ý đoạn

-Yêu cầu HS trao đổi tìm nội dung -Ghi nội dung

* Đọc diễn cảm:

-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn

Thầy phải kinh ngạc học đến đâu hiểu ngay đến / có trí nhớ lạ thường Có hơm, thuộc cả hai mươi trang sách mà có thời chơi diều. Sau nhà nghèo qúa, phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu, dù mưa gió nào, đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc bài mượn học Đã học phải đèn sách / sách lưng trâu, nền cát, bút ngón tay mảnh gạch vỡ; cịn đèn / vỏ trứng thả đom đóm vào trong.

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -Nhận xét theo giọng đọc cho điểm HS -Tổ chức cho HS đọc toàn

-Nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò:

+Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? +Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?

-Dặn HS phải chăm học tập, làm việc theo gương

*Câu có chí nên nói lên Nguyễn Hiền cịn nhỏ mà có chí hướng, ơng tâm học gặp nhiều khó khăn

*Câu cơng thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, vinh quang đạt +Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, tâm làm điều mong muốn -Lắng nghe

-Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên

+Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi.

- HS nhắc lại nội dung - HS đọc

-2 HS ngồi bàn luyện đọc

- HS thi đọc - HS đọc toàn

+Câu truyện ca ngợi Trạng nguyên Nguyễn Hiền Ôâng người ham học, chịu khó nên thành tài

+Truyện giúp em hiểu muốn làm việc phải chăm chỉ, chịu khó

+Nguyễn Hiền gương sáng cho chúng em noi theo

(198)

trạng nguyên Nguyễn Hiền -Nhận xét tiết học

CHÍNH TẢ (Nhớ-viết)

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I Mục tiêu:

-Nhớ – viết xác, đẹp khổ thơ đầu thơ Nếu có phép lạ.

-Làm tập tả phân biệt x/s phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã

II Đồ dùng dạy học:

-Bài tập ăc5 tập viết vào bảng phụ

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBêt1

sn sẻ, bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa, hỉ hả,…

-Nhận xét chữ viết HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Tiết tả hơm em nhớ- viết khổ thơ đầu thơ Nếu có phép lạ làm tập tả

b Hướng dẫn nhớ- viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn thơ:

-Gọi HS mở SGK đọc khổ thơ đầu thơ Nếu có phép lạ

-Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ

-Hỏi: + bạn nhỏ đọan thơ có mơ ước gì?

+GV tóm tắt : Các bạn nhỏ mong ước giới trở nên tốt đẹp

* Hướng dẫn viết tả:

-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết luyện viết

-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ

* HS nhớ- viết tả:

* Soát lỗi, chấm bài, nhận xét: c Hướng dẫn làm tập tả:

Bài 2a:

– Gọi HS đọc yêu cầu

-HS lên bảng viết

-Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo -3 HS đọc thành tiếng

+Các bạn nhỏ mong ước có phép lạ mau hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích để làm cho giới khơng cịn mùa đơng giá rét, để khơng cịn chiến tranh, trẻ em ln sống hồ bình hạnh phúc

- Hs viết bảng

-Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, ruột,…

-Chữ đầu dòng lùi vào ô Giữa khổ thơ để cách dòng

-1 HS đọc thành tiếng

(199)

-Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS nhận xét, chữa -Kết luận lời giải -Gọi HS đọc thơ

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS nhận xét, chữa -Gọi HS đọc lại câu

-Mời HS giải nghĩa câu GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa câu,

3 Củng cố – dặn dò:

-Gọi HS đọc thuộc lòng câu -Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau

vaøo PBT

-Nhận xét, chữa bạn bảng

Lối sang- nhỏ xíu- sức nóng – sứng sống-trong sáng,

-2 HS đọc lại thơ

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -2 HS làm bảng Cả lớp làm vào PBT

-Nhận xét, bổ sung bạn bảng -1 HS đọc thành tiếng

a Tốt gỗ tốt nước sơn. b Xấu người đẹp nết.

c Mùa hè cá sơng, mùa đơng cá bễ. d Trăng mờ cịn tỏ sao

Dẫu núi lỡ cao đồi.

-Nói ý nghĩa câu theo ý hiểu

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I Mục tiêu:

-Hiểu số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ -Biết sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ

II Đồ dùng dạy học:

-Baøi tập 2a viết vào giấy khổ to bút

-Bảng lớp viết sẵn câu văn BT đoạn văn kiểm tra cũ

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng gạch chân động từ có đoạn văn sau:

Những mảnh mướp to cúp uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài ong bị đen bóng, bay rập rờn bụi cây chanh.

-Hỏi: +Động từ gì? Cho ví dụ

-Gọi HS nhận xét bạn làm bảng -Nhận xét chung cho điểm HS

-2 HS lên bảng làm, HS lớp viết vào nháp

(200)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Trong tiết luyện từ câu hôm em luyện tập từ bổ sung ý nghĩa cho động từ biết cách dùng từ

b Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS gạch chân động từ bổ sung ý nghĩa câu

-Hỏi: +Từ sắp bổ sung cho ý nghĩa cho động từ đến? Nó cho biết điều gì?

+Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì?

-Kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ quan trọng Nó cho biết việc diễn hay hoàn thành

-Yêu cầu HS đặt câu từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ

-Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài, đặt câu hay,

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS trao đổi làm GV giúp đỡ nhóm khác Mỗi chỗ chấm điền từ lưu ý đến nghĩa việc từ

-Gọi HS nhận xét, chữa -Kết luận lời giải

a Mới dạo ngơ non cịn lấm mạ non Thế mà lâu sau, ngơ biến thành rung rung trước gió nắng.

b Sao cháu không với bà

Chào mào hót vườn na chiều Sốt ruột, bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi với nhiều hạt na

Hết hè, cháu xa Chào mào hót, mùa na tàn.

-Hỏi HS : Tại chỗ trống em điền từ (đã, sắp,

-Laéng nghe

-1 HS đọc yêu cầu nội dung

-2 HS làm bảng lớp HS lớp làm vào PBT

+Trời ấm lại pha lành lạnh Tết đến. +Rặng đào lại trút hết lá.

+Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ

đến Nó cho biết việc gần diễn

+Từ đaõ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ

trút Nó gợi cho em đến việc hoàn thành

-Lắng nghe - Hs phát biểu

+Vậy bố em công tác về. +Sắp tới sinh nhật em. +Em làm xong tập tốn. +Mẹ em nấu cơm.

+Bé Bi ngủ ngon lành.

-2 HS nối tiếp đọc phần

-HS trao đổi, thảo luận nhóm HS Sau hồn thành HS lên bảng làm phiếu HS lớp viết bút chì vào nháp

-Nhận xét, sửa chữa cho bạn

Ngày đăng: 01/05/2021, 08:31

w