- Cuûng coá vaø khaéc saâu caùc kieán thöùc veà coäng, tröø, nhaân, chia, luõy thöøa vaø thöù töï thöïc hieän caùc pheùp tính. - Kó naêng aùp duïng, tính toaùn, bieán ñoåi nhanh chính x[r]
(1)Ngày dạy :06/09/2010 Tuần :5
Tiết ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu :
- Học sinh biết vận dụng kiến thức tập hợp tập, hợp con, số phần tử tập hợp, tập hợp vận dụng vào tập
- Củng cố tính chất phép cộng phép nhân thông qua tập - Củng cố khắc sâu kiến thức phép cộng phép nhân - Củng cố kiến thức phép trừ phép chia
- Rèn luyện kĩ tính tốn, biến đổi vận dụng kiến thức vào tập - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực
II Phương tiện :
- GV : Bảng phụ, thước máy tính, thước - HS : Bảng nhóm, máy tính
III Phương pháp: IV Tiến trình:
1/ n định lớp: Sĩ số: lớp: 6A3 2/ Kiểm tra cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động : Bài cũ
Cho hai học sinh làm 17, 19 /13 Sgk
Bài 18 Sgk/13 Cho tập hợp A = { 0} ta viết nói A = ?
Thực phép tính 12 – ; 12 - 13
* Vậy phép “- “ a – b thực phép chia a : b thực nghiên cứu học hôm
Bài 24 Theo ta có kết luận quan hệ tập hợp với tập hợp N ?
Khơng A có phần tử
12 – = 9; 12 – 13 không thực
a- b = x
Đều tập N
Baøi 24 Sgk / 14
Ta có
(2)Bài 31
Cho học sinh thực
Cho hoïc sinh lên làm
Câu c: Từ 20 đến 30 có số?
Nếu ta nhóm thành cặp số đầu với số cuối lại số ?
Baøi 47
Yêu cầu ba học sinh thực Cho số HS khác nhận xét bổ sung vào làm bạn cần
GV chốt lại
Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp luyện tập
Ba học sinh lên thực
11 soá Soá 25
Học sinh lên thực hiện, nhận xét, bổ sung
HS nhận xét
A Ì N B Ì N N* Ì N
Bài 31 Sgk/17
a 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 600
b 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + ( 318 + 22) = 600 + 340 = 940
c 20 + 21 + 22 + …………+ 29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) +(22 + 28) + (23 + 27) + ( 24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 +50 + 25 = 275
Baøi 47 Sgk/24
a ( x – 35 ) – 120 = x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 135 b 124 + ( 118 – x)= 217
118 – x = 217 – 124 118 – x = 93
x = 118 – 93 x = 25 c 156 – (x + 61 ) = 82
x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13
4/ Củng cố: Kết hợp học
5/ Dặn dò :
- Về học kó lý thyết tập - BTVN : 18/5;27/7;43/8/sbt
Rút kinh nghieäm :
(3)Ngày soạn :11/09/2010 Ngày dạy :13/09/2010 Tuần :6
Tiết ÔN CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu
Củng cố cho Hs lũy thừa với số mũ tự nhiên HS thực phép nhân , chia hai lũy thừa số Thực phép tính theo thứ tự
Rèn luyện cho Hs kỹ tính nhanh cách áp dụng tính chất mà em học Rèn luyện cho HS tính cẩn thận
II Chuẩn bị : GV :
HS :
III Tiến trình :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động :
Lũy thừa bậc n a ?
Ta thấy lũy thừa thực toán ?
Phép nhân nhiều thừa số bàng gọi phép nâng lên lũy thừa
Hoạt động :
Ta thấy nhân hai lũy thừa số số số mũ ?
Cho học sinh lên thực
Cho hoïc sinh thảo luận nhóm
Vậy chia hai lũy thừa số ta làm ?
VD: 58 : 56
?2 Học sinh thảo luận nhóm
Học sinh phát biểu nhắc lại Nhân nhiều thừa số bàng
Cơ số giữ nguyên, số mũ tổng hai số mũ
Học sinh thực hiện, nhận xét, bổ sung
Hoïc sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét
Giữ ngun số, trừ hai số mũ
= 52
Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét
Lũy thừa với số mũ tự nhiên Định nghĩa:< Sgk / 26> Hay :
Trong đó:
an lũy thừa a số
n số mũ Tổng quát:
Bài 61 Sgk/28
8 = 23; 16 = 42 = 24
27 = 33 ; 64 = 82 = 43 = 26
81 = 92 = 34 ; 100 = 102 Bai2 64Sgk/29
a 22 23 24 = 22+3+4 = 29
b 102 10 3 105 = 102+3+5 = 1010|
c x x5 = x6
d a2 a3 a5 = a10 Công thức tổng quát
Quy ước : a0 = 1
VD: 58 : 56 = 58 – 6 = 52
?2 a 712 : 74 = 712 – 4 = 7
b x6 : x3 = x6 – 3 = x3 ( x# 0)
c a4 : a4 = a4 – 4 = a0 = 1 an = a a a ………a n thừa số Với n #
am an = am + n
(4)Hoạt động :
Cho ba học sinh lên thực
GV treo bảng phụ cho học sinh lên điền
Trong tốn đâu số bị trừ?
Đâu thừa số chưa biết? => Kết quả?
Trước tiên ta phải làm phép tính nào?
Đâu số hạng chưa biết? Đâu thừa số chưa biết?
Học sinh thực
Học sinh lên điền
3.(x+1) x + x = 32.33
12x x
( a# 0)
3 Bài tập Bài 67Sgk/30
a 38 : 34 = 34
b 108 : 102 = 106
c a6 : a = a5 Bài 69 Sgk/30
a 37 Đ
b 54 Đ
c 27 Đ
Bài 74sgk/32
c 96 – 3(x +1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42 3(x + 1) = 54 x + = 54 : x + = x = – x = d 12x – 33 = 32 33
12x – 33 = 27 12x – 33 = 243 12x = 243 + 33 12x = 276 x = 276 : 12
x = 23
Hoạt động :Dặn dò
Học biểu thức tổng quát lũy thừa , nhân chia lũy thừa số BTVN : 90;92;96 / SBT
Rút kinh nghiệm :
(5)Ngày soạn :29/10/2007 Ngày dạy :31/10/2007 Tuần :9
Tiết ƠN CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu
- Học sinh biết vận dụng kiến thức tập hợp tập, hợp con, số phần tử tập hợp, tập hợp
baèng vận dụng vào tập
- rèn luyện kĩ sử dụng kí hiệu ,,Ì, nhận dạng, xác định - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực
II Phương tiện
- GV : Bảng phụ, thước - HS : Bảng nhóm
III Tiến trình
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động : Bài cũ
Cho hai hoïc sinh laøm baøi 17, 19 /13 Sgk
Bài 18 Sgk/13 Cho tập hợp A = { 0} ta viết nói A = ?
Hoạt động : Luyện tập Bài 20 GV ghi bảng phụ cho học sinh lên thực Bài 21 Yêu cầu học sinh thực ghi công thức tổng quát Bài 22 GV ghi bảng phụ cho học sinh trả lời chỗ Bài 23 cho học sinh thảo luận nhóm
Khơng A có phần tử
Học sinh thực
C = { 0, 2, 4, 6, } L = { 11, 13, 15, 17, 19 } A = { 18, 20, 22 }
B = { 25, 27, 29, 31 }
Baøi Sgk/13
A = { x N | x 20 } B =
Baøi 19 Sgk/13
A= { 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} B = 0, 1, 2, 3, }
Ta cvoù B Ì A
a 15 A; b { 15} Ì A b c { 15, 24 } Ì A
Baøi 21 Sgk/13
(6)Bài 24 Theo ta có kết luận quan hệ tập hợp với tập hợp N ?
Hoạt động : Củng cố : Kết hợp luyện tập Bài 25 Sgk/14 Cho học sinh nghiên cức SGK Và trả lời
- Bốn nước có diện
tích lớn ?
- Ba nước có diện tích
nhỏ ?
Đều tập N
- Indônêxia, Mianma, Thái lan, Việt nam
- Xigapo, Bru-nây, Camphuchia
Baøi 23 Sgk/14
D = { 21, 23, 99 } có ( 99 – 21 ) : = 40 phần tử E = { 32, 34, ,96 } có (96 – 32 ) : = 33 Phần tử
Baøi 24 Sgk / 14
Ta coù
A = { 0, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, } B = { 0, 2, 4, 6, 8, } N* = { 1, 2, 3, 4, 5, 6, }
A Ì N B Ì N N* Ì N
Hoạt động $ : Dặn dò
- Về xem kĩ lý thuyết dđ· học tập dđ·làm - Chuẩn bị ttrước tiết sau học
?1 Tổng, tích hai sốtự nhiên số ?
?2 Phép cộng phép nhân số tự nhiên có tính chất ? BTVN : Bài 29 – 38 Sbt/ 5,6
(7)Ngày soạn :29/10/2007 Ngày dạy :31/10/2007 Tuần :10
Tiết 10 ƠN CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I Mục tiêu học
- Củng cố khắc sâu kiến thức phép cộng phép nhân - Rèn kĩ áp dụng, tính tốn linh hoạt xác
- Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực
II Phương tiện dạy học
- GV : Bảng phụ, thước - Máy tính
III.Tiến trình
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động : Luyện tập Bài 35
6 = ? ? 15 = ? =? Baøi 36 a
= 15 ? ? = ? = 25 ? = ? ; =125 ? = ? b
= 25 ( 10 + ?) = ? = 47 ( 100 + ? ) = ?
Bài 37
19 = ? – => cách tính ? 99 = ? - ? => cách tính 98 = 100 - ? => cách tính
Học sinh lên thực
= 15 = 24
= 125 Học sinh thực Cho học sinh thực
= 210– 100 – 100 –
35 Sgk/ 19
15 = 15 = 12 = = 18
Baøi 36 Sgk/19
a 15 = 15 = 30 = 60 25 12 = 25 = 100 = 300 125.16 = 125 =1000.2 =2000
b 25 12 = 25 (10 + ) = 25 10 + 25 = 250 + 50 = 300 34 11 = 34 ( 10 + 1) = 34 10 + 34 11 = 340 + 34 = 374 47 101 = 47 ( 100 + ) = 47 100 + 47 = 4700 + 47 = 4747
Baøi 37 Sgk/ 20
(8)Bài 38 Gv giới thiệu cho học nút nhân cho học sinh thực hành Trên máy tính so sánh kết
Bài 40
Tổng số ngày hai tuần ngày ?
=> ab = ? Maø cd = ? => abcd = ?
Hoạt động : Củng cố Kết hợp luyện tập
14 28 1428
= 3500 – 70 = 3430
Baøi 38 Sgk / 20
a 375 376 = 141000 b 624 625 = 390000 c 13 81 125= 226395
Bài 40 Sgk / 20
Tổng số ngày hai tuần = 14
=> ab = 14 Maø cd = ab => cd = 28 Vaäy abcd = 1428
Hoạt động : Dặn dò
- Về xem lại lý thuyết va dạng tập làm - Chuẩn bị trước tiết sau học
? Khi phép trừ a – b thực dược? ? Khi phép chia a : b thực ? - BTVN : Bài 50 đến 57 Sbt/9, 10
(9)Ngày soạn :29/10/2007 Ngày dạy :31/10/2007 Tuần :11
Tiết 11 ƠN CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I Mục tiêu học
- Củng cố khắc sâu kiến thức phép toán
- Rèn luyện kĩ áp dụng tính chất vào tập Kĩ sử dụng máy tính - Xây dụng ý thức học tập tự giác, tích cực, tinh thần hợp tác học tập
II Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ, máy tính - HS: Bảng nhóm, máy tính
III.Tiến trình
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1:KT15’
GV cho HS laøm baøi 52 a,b,c
Hoạt động 2: Chữa tập
Hướng dẫn HS làm tập 53 Làm để tìm số loại I mà bạn Tâm mua được?
Vậy bạn Tâm mua loại II ?
Mỗi toa chở khách?
HS làm
Lấy 21000 : 2000 10
14
12 = 96 khách
Bài 52 Sgk/25
a 14 50 = ( 14 : ) (50 2) = 100 = 700 16 25 = ( 16 : 4) (25 4) = 100 = 400 b 2100 : 50 = (2100 2) : (50 4) = 4200 : 100 = 42 1400 : 25 = (1400 4) : (25 4) = 5600 : 100 = 56 c 132 : 12 = ( 120 + 12 ) :12 =120 : 12 + 12 :12 = 10 + = 11 96 : = ( 80 + 16) : = 80 : + 16 :8 = 10 + = 12
Baøi 53 Sgk/ 25
Tóm tắt: Có 21000 đồng Vở loại I: 2000 đồng/ Vở loại II: 1500 đồng/ a Ta có 21000 : 2000 = 10 dư 1000
Vậy bạn Tâm mua nhiều số loại I là: 10 b Ta có 21000 : 1500 = 14 Vậy bạn Tâm mua 14 loại II
Baøi 54 Sgk/25
(10)Tổng cộng có khách ? Vậy làm để tìm số toa cần phải có ?
Vậy cần toa ? Cho học sinh thực
Diện tích = ? ?
=>chiều dài tính ?
Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp luyện tập
laáy 1000 : 96 11 toa
Học sinh thực
Dài x rộng
Diện tích : chiều rộng
Vì 1000 : 96 = 10 dư 40( Khách) nên cần có 11 toa để trở hết số khách
Baøi 55 Sgk/ 25
a.Vận tốc Ô tô 288 : = 48( km/h)
b Chiều dài hình chữ nhật : 1530 : 34 = 45 (m)
Hoạt động 4: Dặn dò :
- Về học kĩ lý thyết tập - chuẩn bị trước tiết sau học
? Lũy thừa bậc n a gì?
? Nhân hai lũy thừa số ta làm ? BTVN : 62,63,64,65,66,76,78 Sbt/10,11,12
(11)Ngày soạn :29/10/2007 Ngày dạy :31/10/2007 Tuần :12
Tiết 12 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN
I Mục tiêu :
-Học sinh nắm thứ tự thực phép toán
-Học sinh biết vận dụng quy ước để tính giá trị biểu thức -Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tích cực, tự giác học tập
II Phương tiện :
-GV:Bảng phụ -HS: Bảng nhóm
III Tiến trình:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1:Bài cũ
-Viết hai cơng thức tích, thương hai lũy thừa số
-Chúng ta biết thứ tự thực phép toán nào? -Để nghiên cứu kĩ thứ tự thực phép tóan thầy em nghiên cứu học hôm
Hoạt động 2:Nhắc lại kiến thức -Cho học sinh lấy số VD biểu thức
=> Một số có coi biểu thức?
-Trong biểu thức ngồi phép tốn cịn có dấu nào?
Hoạt động 3: thứ tự thực phép toán
Thực theo thứ tự nào?
Thực từ phép toán đến phép toán nào?
am an= am + n
am : an = am - n
thực theo thứ tự từ trái sang phải
Thực phép tính nâng lên lũy thừa trước đến nhân chia cuối đến cộng trừ
1.Nhắc lại kiến thức
VD: 5+2 -3; 12 :4 +5 ; 32 … gọi là
các biểu thức Chú ý:< Sgk/31 >
2 Thứ tự thực phép tính biểu thức
a Đối với biểu thức khơng có ngoặc:
* Chỉ có phép cộng phép trừ có phép nhân phép chia
VD: 52 -23 + 12 = 29 + 12 = 41 45 :15 = = 15 * Gồm phép toán + , -, , : lũy thừa
VD: 32 -15 :5 23
(12)Yêu cầu học sinh thực chỗ
Cho học sinh thực chỗ Cho học sinh thảo luận nhóm trình bày
Cho học sinh thực nhóm trình bày
Vậy thứ tự thực phép tốn khơng có ngoặc ta thực nào?
Còn với tốn có ngoặc?
Hoạt động 4: Củng cố 73 sgk/32
Thực phép toán trước? 74 sgk/32
218 – x = ?
Yêu cầu học sinh lên thực
a 62 : + 52
= 36 : + 25
= + 50 = 27 + 50 = 77 b (5 42 – 18)
= (5 16 – 18)
= (80 – 18) = 62 = 124 Học sinh nhận xét, bổ sung
Lũy thừa đến nhân chia đến Từ ngoài, từ (…) đến […] đến {…}
12 –
= b Đối với biểu thức có dấu ngoặc
VD: 100 :{2 [52 – (35 – 8)]} = 100 :{2 [52 – 27]} = 100 :{2 25} = 100 : 50 = ?1
?2
a (6x – 39) : = 201 6x – 39 = 201 6x – 39 = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : x = 107 b 23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53
23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : x = 34
Tổng quát:< sgk /32 >
Bài tập: 73 sgk/32
d 80 – [ 130 – (12 – 4)2 ]
= 80 – [ 130 – ( 8)2 ]
= 80 – [ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 74 sgk/ 32
a 541 +(218 – x ) = 735
218 – x = 735 – 541 218 – x = 194
x = 218 – 194 x = 24
Hoạt động 5: Dặn dò
-Về coi lại kiến thức học dạng tập học tiết sau luyện tập -BTVN:73 – 77 sgk/32
(13)Ngày soạn :04/12/ 2007 Ngày dạy :06/12 /2007 Tuần :13
Tiết 13 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
- Củng cố khắc sâu kiến thức cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa thứ tự thực phép tính
- Kĩ áp dụng, tính tốn, biến đổi nhanh xác, logíc - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực
II Phương tiện :
-GV: Bảng phụ, htước -HS :
III.Tiến trình
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Tập hợp tập hợp tập hợp nào?
Cho học sinh thực
Ta nhóm số để thực cho dễ
Cho học sinh thực
Nhóm cặp số để nhân dễ?
Thừa số chưa biết ? Số bị trừ?
Mọi phần tử tập hợp phải thuộc tập hợp
168 với 132
25.4 5.16 học sinh thực
X –
Bài 1: Cho tập hợp A = {1,2,a,b,c}
Trong tập hợp sau tập hợp tập hợp tập hợp A B = { 1,2,3,c} ; C = {1,2}
D = {2,b,c} ; H = { ỵ} Giaỷi
Tp hp D, C, H tập hợp tập hợp A
Bài 2: Thực phép tính a 168 + 79+132
= (168 + 132) +79 = 300 + 79 = 379 b 25 16 = (25.4) (5.16) = 100.80 = 8000 c 32.46 + 32.54 = 32(46 +54) = 32 100 = 3200 d 15( + 20) = 15 + 15 20 = 60 + 300
= 3600
(14)Số trừ?
Cho học sinh thực
74 : 72 = ?
23.22 =?
42 =?
Cho học sinh thực
Ta thực phép tính trước?
Cho học simh thực
Hoạt động : Củng cố Kết hợp luyện tập
3.x
87 + x
72 = 49
8 16
( ), [ ] , { }
x = b x – 15 = 3.x = + 15 3x = 15 x =
c 315 – ( 87 + x ) = 150
87 + x = 315 – 150 87 + x = 165
x = 165 -87 x = 78
Bài 4: Tính giá trị lũy thừa sau:
a 74 : 72 = 72 = 49
b 23 22 : 42 = : 16
= 32 : 16 = Bài : Thực phép tính sau
a 20 – {35 – [ 100 : ( – 51)]}
= 20 – {35 – [ 100 : ( 56 – 51) ]} = 20 – {35 – [ 100 : 5]}
= 20 – { 35 - 20} = 20 – 15
=15
b 150 : { 25 [ 12 – ( 20 : + 6)]} = 150 : { 25 [ 12 – ( + 6)]} = 150 : { 25 [ 12 – 10]} = 150 : { 25 2}
= 150 : 50 =
Hoạt động 3: Dặn dị
Về xem kó lý thuyết, tập dạng chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết
(15)Ngày soạn :13/12/2007 Ngày dạy : 15/12/2007
Tuần 14
Tiết 14 LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu:
- Học sinh tính thành thạo giá trị tuyệt đối số nguyên,biết so sánh số nguyên.Tìm số đối số nguyên
- Biết biểu diễn số nguyên trục số
- Có thái độ đắn việc sử dụng kí hiệu, có tinh thần hợp tác học tập
II/ Chuẩn bị :
GV:Bảng phụ ghi 1618 Sgk/73 HS:Bảng nhóm
III/ Tiến trình:
1/ n định : Kiểm tra só số
2/ Kiểm tra cũ :
So sánh số sau:5 8 ; 7 0; 8 20.Hãy tính giá trị tuyệt đối số
5>8;7<0; 8>20 |5|=5;|8|=8;|0|=0; |7|= 7;
|20|=20
GV nhận xét đánh giá 3/ Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ2:Sửa tập:
Gv chữa số 13/73
Gv cho hs trình bày cách giải 14/73
HĐ3:Luyện tập
Gv treo bảng phụ ghi 16/73 cho hs lên bảng điền
Gv cho hs đứng trả lời 17/73 Chú ý số
Gv cho hs đứng chỗ trình
x=4;3;2;1 x=2;1;0;1;2 | 2000 | = 2000; | 3011 | =3011 | 10 |=10 Hai hs giải
cho hs trả lời Khơng
Vì số số nguyên âm số nguyên dương Nhưng số nguyên
Bài 13 Sgk/73
a Vì –5 < x < => x = -4, -3, -2, -1 b Vì –3 < x < => x = -2, -1, 0, 1,
Bài 16/73
Đ,Đ,Đ,Đ,Đ,S,S
Baøi 17/73
(16)baøy baøi 18/73
Gv treo bảng phụ 19/73
Gv cho hs lên bảng làm 20/73
Cho học sinh nhân xeùt
Bài 22 cho học sinh đọc đề Cho học sinh trả lời chỗ Mỗi câu cho học sinh trả lời chỗ
Qua kết luận câu a b ta suy a = ?
4 hs trình bày
Cho hs lên bảng
điền -; -; - – – +; + + – +
Cho hs lên bảng làm Học sinh nhận xét
Học sinh trả lời là: 3; -7; 1;
Học sinh trả lời là: -5; -1; 0; -26
a =
Bài 18/73.
a/ a >2 a số nguyên dương
b/Không có số số nguyên dương
c/Không số d/Có
Bài 20:
a/ | 8||4| =8 – = b/ |-7| |-3| = = 21 c/ |18| : |-6| =18 : = d/ |153| + |-53|
= 153 + 53 = 206 Bài 22 Sgk/74
a/ Số liền sau Số liền sau –8 -7 Số liền sau Số liền sau –1 b/
Số liền trước -4 -5 Số liền trước -1 Số liền trước Số liền trước -25 -26
c/ a =
4/ Củng cố : Kết hợp luyện tập
5/ Hướng dẫn nhà :
- Về xem kĩ lại lý thuyết chuẩn bị trước tiết sau học + Cộng hai số nguyên dương ta làm ?
+ Cộng hai số nguyên am ta làm ? BTVN 21/73; 25;27/58 sách tập
Xem lại so sánh biểu diễn số nguyên trục số
Rút kinh nghieäm
(17)Ngày soạn :19/12/2007 Ngày dạy :21/12/2007
Tuaàn 15
Tiết 15 §4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I/ Mục tiêu:
Kiến thức : Học sinh biết cộng hai số nguyên dấu
Kỹ : Bước đầu hiểu dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng
Thái độ :Bước đầu có ý thức liên hệ thực tiễn, có ý thức tự giác, tích cực tinh thần hợp tác học tập
II/ Chuaån bị :
Gv:Mô hình trục số, bảng phụ ghi ?.1; ?.2; 23 Sgk/75 Hs:Bảng nhóm
III/ Tiến trình:
1/ n định : Kiểm tra só số
2/ Kiểm tra cũ :
Tìm giá trị tuyệt đối 56; 90; Hs tính: |56|=56; |90|=90; |0|=0 GV nhận xét đánh giá
3/ Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ2:Cộng hai số nguyên dương
Cho hs thực mơ hình ?Hãy biểu diễn số trục số ?Để cộng thêm ta làm ntn ?thực chất phép cộng hai số nguyên dương phép tốn cộng tập hợp nào?
HĐ3:Cộng hai số nguyên âm: Gv nêu ví dụ Sgk.Cho hs nhận xét
Cho hs lên bảng biểu diễn nhiệt độ thay đổi
Trên trục số nhiệt độ buổi chiều ngày bao nhiêu?
-1 +42 4+25
| | | | | | | |
Hs lên bảng trình bày | | | | | | | | | |
-1
84
Từ điểm ta cộng thêm đoạn
Thực chất cộng số tập hợp N
Nhận xét:tăng thêm 0
là phép toán (3)+(2)
1/Cộng hai số nguyên dương. Để cộng hai số nguyên dương ta cộng cộng hai số tự nhiên.
Vd (+5)+(+7)= 5+7=12
(18)Vaäy (-3) + (-2) = ?
Cho hs làm bài: Tính nhận xét: (-4) + (-5) –(|-4|+|-5|) ?Em nêu cách cộng hai số nguyên âm?
Gv nêu thêm vài VD: (6)+ (12); (56)+(90)
?2 Cho hai hs lên bảng giải (Nếu hs nhầm lẫn gợi ý xem hai số thuộc loại nguyên âm hay nguyên dương)
Hs bieåu dieãn: | | | | | | | | |
-6 -5 -4 -3 -2 -1 -2
-5 -3
Laø – 50C
-5
Ta coù(-4)+(-5) = -9 -(|-4|+|-5|) = -(4+5) = -9 Toång
(-4) + (-5)= –(|-4|+|-5|)
Hs nêu ta cộng hai giá trị tuyệt đối đặt trước kết dấu “” Hs giải – 12
Hs giải – 146
hai học sinh làm lại làm nháp
Ta coù:
(-3) + (-2) = -5
Vậy nhiệt độ buổi chiều ngày là: -50C
b/Ghi nhớ:
Để công hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối lại đặt trước dấu trừ.
?.2
a (+37)+(+81) =37+81 = 118 b (-23) +(-17)
= - (23+17) = -40
4/ Củng cố :
Cho HS làm tập 23/75/sgk theo nhóm HS làm a 2763 + 152 = 2915 b (-7)+(-14) =-(7+14) = - 21 c (-35)+(-9) =-(35+9) = - 44 Đại diện nhóm lên bảng trình bày Một số HS nhóm khác nhận xét
GV chốt lại
5/ Hướng dẫn nhà :
- Về học kĩ lý thuyết Chuẩn bị trước tiết sau học
Cách biểu diễn phép cộng hai số nguyên khác dấu trực số? Cộng hai số nguyên khác dấu ta làm ?
- Học kỹ qui tắc cộng số nguyên dấu
- BTVN: Baøi 24, 25, 26 Sgk/75 Baøi 42;43;44;45/59 Sbt
Rút kinh nghiệm
(19)Ngày soạn :24/12/2007 Ngày dạy :26/12/2007
Tuần 16
Tiết 16 §5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu
- Hiểu dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng - Có ý thức liên hệ điều dã học với thực tiễn.Bước đầu biết cách diễn dạt tình thực tiễn ngơn ngữ tốn học
II/ Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn trục số, ghi nội dung ?.1, ?.2, ?.3
HS:Bảng nhóm
III/Tiến trình:
1/ n định : Kiểm tra só số 2/ Kiểm tra cũ :
Tính:5+(9);86+(87);0+(5)
Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm Một hs lên bảng giải,còn lại nháp
Kết quả: -14, -173, -5 GV nhận xét
3/ Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ2:Đặt vấn đề:Ta biết
cộng hai số nguyên dấu.Vậy có6+(+12) ta thưc hiên nào?Bài hôm ta tìm hiểu
HĐ3:Ví dụ:
Cho hs đọc ví dụ sgk ?Nhiệt độ giảm 50 nghĩa gì?
Gv sử dụng trục số để biểu diễn
-3 -2 -1 1+32
| | | | | | | | | | | -2 -5
Hai học sinh đọc ví dụ sgk
Giảm 50 nghóa tăng thêm 50
Nhiệt độ phịng lạnh 2
1/Ví dụ:
(20)?Vậy nhiệt độ phòng lạnh bao nhiêu?
Cho hs trình bày lại lời giải ?1 Cho học sinh lên bảng thực trục số
Vậy hai số đối có tổng ?
?2 Cho hs giải từ rút qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
HÑ4:Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
Hai số đối có tổng bao nhiêu?
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm ? Như em tính (6)+ (+12)
Và toán ban đầu đặt ta giải xong ?3 Cho hs vận dụng qui tắc để làm tập
38 ? 27 => daáu kết ? 273 ? 123 ? => dấu kết quaû ?
3 hai số đối
học sinh lên biểu diễn phép cộng +(-6)
0
Hs phát biểu qui tắc
(6)+(+12)= |12| - |-6| =12 – = Học sinh thảo luận nhóm Hai nhóm lên bảng giải Học sinh nhận xét
Ba học sinh giải,còn lại nháp học sinh thực số lại làm nháp
(+3)+(5)=2
Vậy nhiệt độ phịng lạnh hơm 2
?.1 +3
-3
| | | | | | | |
-3 -2 -1 3
Vaäy (-3) + = ?.2 -6
+3
| | | | | | | |
-3 -2 -1 3
-3
Vậy + (-6) = -3 Tương tự ta có: |-6| - |3| = – = (-2) + (+4) = |+4| - |-2| = – =
2/Qui taéc:
< sgk/76 > ?.3
a (-38) + 27 = -(38 - 27) = - b 273 + (-123) = +(273 – 123) = + 150 = 150
4/ Củng cố
Cho hs lên giải 27/76
học sinh lên thực số lại làm nháp Bài 27 Sgk/76
a 26+(-6) = 26– =20 b (-75) +50 = -(75-50) = -25 c 80+(-220)
=-(220 – 80) = - 140 GV nhận xét chốt lại
Cộng hai số khác dấu ta lấy số có giá trị tuyệt đối lớn trừ số có giá trị tuyệt đối nhỏ đặt trước kết dấu số lớn
5/ Hướng dẫn nhà
Hoïc thật kỹ qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
BTVN: 29;30 Sgk/76 baøi 49; 50; 51; 52 Sbt/60 Tiết sau luyện tập
(21)
Ngày soạn :20/12/2007 Ngày dạy :22/12/2007
Tuần 17
Tiết 17 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Hs có kỹ cộng số nguyên trường hợp - Thông qua củng cố qui tắc cộng số nguyên
- Bước đầu biết diễn đạt tình đời sống ngơn ngữ tốn học, có tính cẩn thận, xác tính tốn
II/ Chuẩn bị :
GV:bảng phụ ghi 29, 30, 33 Sgk/76, 77
HS:ơn tập kiến thức
III/ Tiến trình:
1/ n định : Kiểm tra só số
2/ Kiểm tra cũ :
HS1:Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu HS2: Laøm Baøi 29/76
23+(-13) = 23-13 = 10 (-23)+13 =-(23 -13)=-10
GV : Cho Hs nhận xét
GV Nhận xét ,đánh giá
3/ Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ2:Luyện tập:
Cho hs đứng chỗ trả lời miệng 30/76
Cho học sinh giải 31
Cho hs giải 32/77
số giải,còn lại nháp
học sinh phát biểu ( Như Sgk/76) Hs trả lời,còn lại theo dõi câu trả lời để nhận xét
3 hs giải,còn lại nháp hs giải,còn lại nháp
Bài30/76
Điền dấu<;>;> vào câu a;b;c
(22)Gv treo bảng phụ 33/77 Cho hs giải 34/77
Khi x = -4 ta có biểu thức ? Khi y = ta có biểu thức ? Cho hs giải 35/77
Gv hướng dẫn:
Tăng triệu có nghóa + 000 000,còn giảm hai triệu nghóa
là 2 000 000
Hs đọc đề giải
3 học sinh lên giải số lại thực chỗ
cho học sinh lên điền
(4)+(16)
cho học sinh lên giải (102)+2
(30)+(5)=(30+5) = -35 (7)+(13)=(7+13)=-20 (15)+(235)=(15+235) =-250
Baøi32/76
a/16+(6)=16-6=10 b/14+(6)=14 – =8 c/(8)+12= 12 – = Baøi 33/76
a 2 18 12 5
b 18 -12 -5
a+b 0 10
Baøi 34/76 a/Khi x=-4 ta coù:
x + (-16) = (4)+(16) = (16+4)= - 20
b/Khi y = ta coù: (-102) +y = (102)+2
=(102-2) = - 100 Baøi 35 Sgk/77
a x = 000 000 b x = -2 000 000
4/ Củng cố :
Yêu cầu HS làm tập
Tính: a/ (-12) + (-28) b/ 13 +(-3) c/ ( -5) + 22 + (-7) Đáp án: a/ - 40; b/ 10 c/ 10
5/ Hướng dẫn nhà :
Học kỹ qui tắc cộng hai số nguyên dấu khác dấu BTVN:53;54;55;56/60 SBT
-Chuẩn bị trước tiết sau học
Phép nhân phép cộng số nguyên có tính chất ?
Rút kinh nghiệm
(23)Ngày soạn :25/12/2007 Ngày dạy :27/12/2007
Tuần 18 Tiết 18 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững tính chất phép cộng - Biết áp dụng để tính nhanh hợp lý
- Học sinh biết áp dụng phép cộng số nguyên thực tế sống, có tính cẩn thận, xác tính tốn
II/ Chuẩn bị :
GV:Máy tính bỏ túi HS:Máy tính bỏ túi
III/ Tiến trình:
1/ n định : Kiểm tra só số :
2/ Kiểm tra cũ :
Cho học sinh giải 40/79 Baøi40/79
a 15 2
a 3 15
|a| 15
3/ Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1:Luyện tập:
Cho hs giải 41/79 Cho hs đứng chỗ trình bày câu a 42/79
Những số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 số nào?
Ba hs leân bảng giải lại nháp
Hs trình bày
Hs trình bày Đó số:9;8;7;…0;…7; 8;
Baøi 41/79
a/ -18; b/150; c/100 Baøi 42/79
a/ [217+(217)]+[43+ +(23)]=20
(24)Cho hs suy nghĩ để tìm lời giải
Cho hs lên bảng giải 63/61 sách tập
HĐ2:Hướng dẫn sử dụng máy tính:
Gv giới thiệu nút bấm +/
Dùng để đổi dấu+ thành ngược lại
Gv làm mẫu ví dụ:Tính (540)+(356)
AC 540+/ + 356 +/ = 896 Gv cho hs thực số phép tính
(356)+789 ;459+(746) (453)+(440);(45)+36+(26) Baøi 44 Sgk/80
Cho học sinh đọc tự đặt đề toán
Hs đứng chỗ trả lời
Ba hs lên bảng giải,còn lại nháp
Cho hs quan sát máy tính Học sinh thực hành đọc kết
Một người từ C tới A (hướng dương) 3km sau từ A C (hướng âm) 5km Hỏi người cách C km ?
…,8, Hai số 9 đối nhau, tương tự số lại đối Vậy tổng chúng
Bài 63 Sbt/61 Rút gọn biểu thức a –11 +y +7
= -11 +7 +y = -4 + y b x+22+(-14) = x+8
c a+(-15)+62 = a+47
Nút +/ dùng để đổi dấu + thành ngược lại
Bài 46 Sgk/80 Sử dụng máy tính a 187+(-54) = 133
b (-203) +349 = 146 c (-175)+(-213) = -388
4/ Củng cố : Kết hợp luyện tập
5/ Hướng dẫn nhà :
- Chuẩn bị trước tiết sau học: Muốn trừ hai số nguyên ta làm ? Học kỹ tính chất phép cộng số nguyên
BTVN:60;62;66;70/61;62 sách tập
Rút kinh nghiệm
(25)