1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

van 6 tuan 456 theo chuan

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 289,5 KB

Nội dung

- Khoâng neân ñoåi baèng cacù teân ñoù vì + Teân thöù nhaát chöa neâu roõ noäi dung chính .+ Teân thöù hai laïi thöøa vì Huøng Vöông Vaø Mò Nöông cho laø nhöõng nhaân vaät phuï .+ Ñoåi[r]

(1)

Tuần:3.4 Tiết:11,12 Ngày soạn: 23.8.2010

Ngày dạy:25.30.8.2010

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

A.M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm sư việc nhân vật văn tự -Hiểu ý nghĩa sư việc nhân vật văn tự B TR ỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1.Kiến thức:- Vai trò việc nhân vật Vb tự sự.

- Ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự 2.Kĩ năng: - Chỉ sư việc nhân vật văn tự sự.

- Xác định việc, nhân vật đề văn cụ thể 3.Thái độ : - Cẩn thận tìm hiểu văn .

C.PHƯƠNG PHÁP:

Thuyết trình, thực hành, quy nạp D TIẾN TRINH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Thế văn tự sự? 3 Bài mới:

Trong văn tự thiếu nhân vật việc Vậy nhân vật việc văn tự có vai trị tiết học giải đáp cho em điều

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung dạy TIẾT 11.* Hoạt động 1: GV cho HS đọc bảng việc

ghi bảng (thảo luaän)

- Em việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào việc kết thúc số việc ghi bảng? (Khởi đầu (1); Phát triển (2, 3, 4); Cao trào (5, 6); Kết thúc (7)

- Các việc có mối quan hệ nhân qủa với nào? (Cái trước  Cái sau Vd: Vua Hùng kén rể có xuất vị thần)

- Có thể đổi việc (4) lên trước việc (1) không? Vì sao? (khơng, khơng trình tự diễn biến việc để thể ý nghĩa chiến thắng Sơn Tinh) - Nếu kể câu chuyện mà có việc chuyện có hấp dẫn khơng? Vì sao? (Vì làm cho truyện trừu tượng, khơ khan)

I.Tìm hieåu chung.

1 Sự việc văn tự * Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh. Vua Hùng kén rể

Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn

Vua Hùng điều kiện chọn rể Sơn Tinh đến trước vợ Thủy Tinh đến sau tức giận dâng nước đáng Sơn Tinh

Hai bên giao chiến, Thủy Tinh thua  rút quân

(2)

- Vậy truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh việc xảy làm? (nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh, vua Hùng)

+ Việc xảy đâu? (thành Phong Châu) + Việc xảy lúc nào? (thời vua Hùng thứ 18)

+ Việc diễn biến nào? (Các việc nói trên) + Việc xảy đâu? (vua Hùng kén rể)

+ Việc kết thúc nào? (Thủy Tinh thua hàng năm dâng nước đánh Sơn Tinh)- GV: Truyện hấp dẫn, thú vị hay không yếu tố tạo nên

- Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? (Con người chiến thắng thiên tai, lũ lụt)

- Có thể Thủy Tinh thắng Sơn Tinh khơng? Vì sao? (khơng, người bị thất bại trước thiên tai) - Có thể bỏ câu “Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước …” khơng? Vì sao? (khơng, tượng xảy hàng năm nước ta)

? Sự việc văn tự gồm loại việc nào?

? Những việc trình bày nào? HS: Khái quát theo ý phân tích

? Ý nghĩa việc văn tự

Tieát 12:

* Hoạt động 2: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có nhân vật nào? Nhân vật nhắc đến nhiều lần? Nhân vật tạo nhiều hành động? (Sơn Tinh, Thủy Tinh  nhân vật chính)

? Nhân vật văn tự có vai trị gì?

- Nếu cho Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật chính, ta bỏ nhân vật vua Hùng khơng? Vì sao? (Khơng Nếu bỏ nhân vật vua Hùng truyện khơng có chi tiết khởi đầu để vịêc sau diễn ra)

- Nhân vật văn tự giới thiệu cách nào? (gọi tên, nêu lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm … ) ? Có lạo nhân vật nào?

trào kết thúc

* Yếu tố xây dựng việc: - Ai làm (nhân vật ai?) - Việc xảy đâu? (địa điểm) - Việc xảy lúc nào? (thời gian) - Việc diễn biến nào? (quá trình)

- Việc xảy đâu? (nguyên nhân) - Việc kết thúc nào? (kết quả)  Sự việc phải có thời gian, địa điểm, nhân vật, nguyên nhân, diễn biến, kết

* Là việc xảy lũ lụt, hạn hán, mùa.

*Là việc người làm ra kén rể, cầu hôn, cứu người đẹp, trừng trị kẻ tham lam….

* Sự việc trình bày cách cụ thể: thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể làm, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả.Được xếp theo moat trình tự hợp lí, diễn biến có ý nghĩa.

*Là yếu tố quan trọng, coat lõi tự sự, khơng có việc khơng có tự sự.

2 Nhân vật văn tự :

* Là người làm việc, hành động vừa người nói tới, biểu dương hay bị lên án.

*Nhân vật giới thiệu qua mặt: gọi tên, gới thiệu lai loch, chân dung, tài năng, việc làm

(3)

? Nhân vật việc tách rời không? Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm tập số 1. GV Hướng dẫn học sinh làm tập

? Trình bày ý nghĩa nhân vật vàa việc văn tự

HS: Trình bày

diện……

*Sự việc nhân vật có quan hệ với nhau.

* Ghi nhớ : SGK III Luyện tập:

* Bài : Những việc mà nhân vật truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” làm :

- Vua Hùng : kén rể

- Mị Nương : theo Sơn Tinhvề núi - Sơn Tinh : cầu hơn, gọi núi đồi, đem sính lễ đến , rước Mị Nương núi , đánh với Thuỷ Tinh - Thuỷ Tinh : cầu hôn, đem lễ vật đến, , đánh Sơn Tinh, rút quân a Vai tró, ý nghĩa nhân vật: - Vua, Mị Nương, Sơn Tinh : Tượng trưng cho người Việt cổ chống thiên tai - Thuỷ Tinh : tượng trưng cho thiên tai, lũ lụt

b Toùm tắt truyện:

c Truyện có tên “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” : Đó tên hai nhân vật thực hành động suốt câu chuyện

- Không nên đổi cacù tên + Tên thứ chưa nêu rõ nội dung + Tên thứ hai lại thừa Hùng Vương Và Mị Nương cho nhân vật phụ + Đổi tên phản ánh số việc mà chưa có tác dụng thể chủ đề tác phẩm 2.Bài tập 2.Câu a : sai -> Sự việc chưa lôgic câu b: -> Sự việc có trình tự

III.Hướng dẫn tự học.

Tìm hiểu việc nhân vật văn Sự tích Hồ Gươm

(4)

………

………

………

Tuần :4 Tiết: 13 Ngày soạn:28.8.2010

Ngày dạy:30.8.2010

Hướng dẫn đọc thêm: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Hiểu cảm nhận ý nghĩa , nội dung truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm -Hiểu vẻ đẹp moat số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa truyện B.TRỌNG TÂn KIẾM THỨC, KĨ NĂNG

1.Kiến thức : - Nhân vật, việc vă bản. - Truyền thuyết địa danh

- Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn

2.Kĩ : -Đọc – hiểu văn truyền thuyết.

-Phân tiùch để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện

- Kể lại đuợc truyện

3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết tơn trọng di tích. C.PHƯƠNG PHÁP:

Giảng bình, vấn đáp,…… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2) Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh. 3) Bài mới : : Giới thiệu

Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh vấn đề lịch sử có lẽ cũng biết Nhân dân ta ghi nhớ hình ảnh nhiều hình thức Bài học hơm sẽ cho biết phần vị anh hùng khởi nghĩa ông.

(5)

* Hoạt động 1

GV giới thiệu đôi nét Lê Lợi: Là linh hồn cuộc kháng chiến nhân dân ta chống lại giặc Minh xâm lược kỉ XV.

?Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm thuộc thể loại truyền thuyết nào?

GV nhaán mạnh cho học sinh

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh đọc bài. Giải thích nghĩa từ khó

Gv yêu cầu HS tóm tắt lại VB

- Vì Đức Long Qn cho nghĩa quân mượn gươm thần? (giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn dậy sức yếu)

- Việc Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? (Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn tổ tiên, thần thiêng giúp)

- Cách cho mượn gươm Đức Long Qn có lạ? Sự việc có ý nghĩa gì? (Lê Lợi bắt chi gươm, Lê Thận vớt chuôi gươm tra vào “vừa in”  kì ảo, hấp dẫn, linh thiêng)

- Cuộc khởi nghĩa Lê Lợi khởi nghĩa nào? (Sự nghiệp Lê Lợi mang tính chất nghĩa)

- Câu nói Lê Thận dâng gươm có ý nghĩa gì? (khẳng định tính chất nghĩa nghĩa qn lịng dân nghiệp đất nước)

- Vị trí mà Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? (dưới nước – rừng  sức mạnh toàn dân từ miền núi đến miền biển)

? Long Quân cho mượn gươm thần để làm gì?

* Long Qn địi lại gươm báu hồn cảnh nào? (Đất nước, nhân dân đánh đuổi giặc Minh, Lê Lợi lên dời đô Thăng Long)

- Vì có khác vị trí mượn gươm trả gươm? Chi tiết mang lại ý nghĩa nào? (Nơi khởi đầu khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc Thăng Long  từ địa phương  nước) *

Hoạt động 3:

? Tìm chi tiết kì ảo truyền thuyết nêu ý nghĩa chúng

HS thảo luận phút

I Giới thiệu chung

*Thuộc thể loại truyền thuyết địa danh (giải thích nguồn gốc lịch sử mơt địa danh *Sự tích Hồ Gươm truyền thuyết tiêu biểu hồ Hoàn Kiếm Lê Lợi

II Đọc -Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc –Tìm hiểu từ khó a.Đọc

b.Từ khó c.Tóm tắt

2.Tìm hiểu văn bản:

a Sự tích Lê Lợi mượn gươm thần * Hồn cảnh:

- Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược.

- Nghĩa quân Lam Sơn lực non yếu. * Cách thức :

- Chàng đánh cá Lê Thận bắt lưỡi gươm dưới nước.

- Chủ tướng Lê Lợi thấy chuôi gươm nam ngọc trên gốc đa có khắc chữ Thuận thiên  tra gươm “vừa in”  Tính nghĩa, đồng sức, đồng lòng nhân dân theo Lê Lợi khởi nghĩa

-=> Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc.

b.Sự tích Hồ Hồn Kiếm - Đất nước thắng giặc Minh.

- Vua ngự thuyền rồng hồ Tả Vọng – Rùa vàng đòi lại gươm báu- => Đổi tên thành hồ Hồn Kiếm.

3.Tổng kết:

*Nghệ thuật:Xây dựng tình tiết thể ý nguyện, tinh thần nhân dân ta đồn kết một lịng đánh giacë xâm lược.

(6)

? Trình bày ý nghóa văn HS trình bày

Cho HS nhắc lại định nghĩa truyền thuyết cho biết số văn thuộc thể loại truyền thuyết? Kể lại truyện diễn cảm?

nghóa nhân dân.

*Ý nghĩa:Truyện giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm, ca ngợi kháng chiến nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo chiến thắng vẻ vang ý nguyện đoàn kết, khát vọng hồ bình dân tộc.

III Hướng dẫn tự học:

- Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính, tập đọc diễn cảm kể lại truyện lời văn mình.Phân tích ý nghĩa moat số chi tiết tưởng tượng Sưu tầm viết HHK Ôn tập chùm tác phẩm truyền thuyết

E.Rút kinh nghiệm:

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

(7)

Tuần : Tiết:14 Ngày soạn: 31.8.2010

Ngày dạy:1.9.2010 CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Hiểu chủ đề dàn văn tự -Hiểu mối quan hệ việc chủ đề

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.

1.Kiến thức : - Yêu cầu thống chủ đề văn tự sự

-Hiểu biểu mối quan hệ việc chủ đề -Bố cục văn tự

2.Kĩ : - Thực hành phát chủ đề, làm danø tập viết mở cho văn tự

3.Thái độ : - Ý thức tìm chủ đề văn lập dàn trước viết văn

C.PHƯƠNG PHÁP:

Thuyết giảng, thực hành, quy nạp…… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn ñònh: KT sĩ số, chuẩn bị lớp.

2 Bài cũ: Kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” nêu ý nghĩa truyện. 3 Bài mới:

Tiết trước tìm hiểu việc nhân vật văn tự Tiết tập xác định chủ đề xây dựng bố cục cho văn tự

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung dạy. * Hoạt động 1: GV cho HS đọc văn trả lời câu

hoûi:

- Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữ bệnh trước cho bé nhà nơng bị gãy đùi nói lên phẩm chất người thầy thuốc? (hết lịng người bệnh)

- Chủ đề câu chuyện có phải ca ngợi lịng thương người Tuệ Tĩnh khơng? Chủ đề thể trực tiếp câu nào? Hãy gạch câu đó? (phần mở bài)

- Văn chưa có nhan đề em xây dựng chủ đề Hãy chọn nhan đề phù hợp nhan đề:

+ Tuệ Tĩnh người bạn

+ Tấm lòng thương người thầy Tuệ Tĩnh + Y đức Tuệ Tĩnh (Chọn nhan đề sau) - Em đặt tên khác cho truyện không? (Một

(8)

lịng người bệnh)  Vậy chủ đề gì?

- GV chốt lại: Chủ đề vấn đề chính, chủ yếu mà người viết muốn đặt văn

? Các việc chủ đề có mối quan hệ ?

Bố cục đoạn văn em vừa tìm hiểu có phần? (3 phần)

- Phần mở giới thiệu vấn đề gì? Phần thân giải thích vấn đề sao? Kết giới thiệu điều gì? - Vậy dàn văn tự có phần? Ở phần nêu lên vấn đề gì?

- GV chốt theo ghi nhớ Cho HS đọc ghi nhớ SGK/trang 45

*

Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập 1/SGK (HS thảo luận)

BT 2:

Đề bài: Kể người bạn tốt Viết phần mở bài.Gv sưả chữa Ho

ạt động 3

*Là vấn đề chủ yếu mà văn muốn nói đến. * Chủ đề việc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: việc thể chủ đề, chủ đề thấm nhuần việc.

*Chủ đề văn tự thể qua thống nhất nhan đề, lời kể , nhân vật, việc… Dàn bài- Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật, việc.

- Thân bài: Kể diễn biến việc. - Kết bài: kể kết cục việc. *ghi nhớ SGK

II Luyện tập.

BT1: a Chủ đề : Ca ngợi trí thơng minh, biểu dương lịng dũng cảm người nơng dân; chế diễu thói tham lam tên cận thần

- Sự việc tập trung thể chủ đề : người nông dân xin thưởng năm mươi roi để chia cho người hai mươi lăm roi

b Dàn ý : phần. + Mở : câu

+ Thân : câu + Kết luận : Câu cuối

c Giống : Đều có bố cục phần , kể theo thứ tự thời gian; việc diễn kịch tính, bất ngờ

- Khác : Văn viết Tuệ Tĩnh : Giới thiệu chủ đề

+ Văn Phần thưởng giới thiệu tình hình d Truyện phần thưởng thú vị chỗ lời cầu xin Đó việc làm phi lí lại cách thông minh để trừng trị tên cận thần cách tố cáo lòng tham với vua

III.Hướng dẫn tự học:Học thuộc phần I vở.Xác định dàn ý chủ đề VB Sự tích Hồ Gươm.Soạn tiếp

(9)

============================

Tuần :5 Tiết:15 16 Ngày soạn:4.9.2010

Ngày dạy: 6.9.2010 TÌM HIỂU ĐE À& CÁCH LAØM BAØI VĂN TỰ SỰ

Hướng dẫn viết tập làm văn số 01 A.MỨC DỘ CẦN ĐẠT.

-Biết tìm hiểu đề cách làm văn tự sự.

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

1 Kieân thức::- Câu trúc, yeđu caău cụa đeă tự (Qua từ ngữ din đát đeặ

-Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lấp dàn ý làm văn tự

-Những để lập ý lập dàn ý

2.Kĩ năng: -Tìm hiểu đề:đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm moat văn tự

- Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự 3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác.

C.PHƯƠNG PHÁP:Quy nạp, thực hành… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Chủ đề gì? Dàn văn tự có phần?

3 Bài mới: Trước viết văn tự cần tìm hiểu yêu cầu đặt xác định bước làm Tiết học hôm dẫn tìm hểu điều

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung dạy Tiết 15

* Hoạt động 1: GV ghi đề SGK lên bảng cho HS nêu lên yêu cầu đề?

- Nhờ vào dấu hiệu (chữ nào) để em biết yêu cầu đó?

- Những đề nghiêng kể người? (2, 6) - Những đề nghiêng kể việc? (1, 3, 4, 5)

? Cấu trúc yêu cầu đề gồm dạng nào?

I Tìm hiểu chung 1.Tìm hiểu đề: a.VD

1 Kể lại câu chuyện mà em thích lời văn em

2 Kể chuyện người bạn tốt Kỷ niệm ngày thơ ấu

(10)

HS trả lời

- Vậy tìm hiểu đề em phải làm để xác định yêu cầu đề? (đọc kĩ đề)

?Yêu cầu đề thể qua từ ngữ nào?

TIEÁT 16

- GV chọn đề để HS thực thao tác làm văn tự theo bước tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý

- Cho HS chọn văn “Sự tích Hồ Gươm” học để kể

+ Tìm hiểu đề: Ở hướng dẫn

+ Lập ý: Truyện có việc nào? Những nhân vật tạo việc đó? Nhân vật việc thể chủ đề gì?

_ Nhân vật: Lê Lợi, Lê Thận, Long Quân, Rùa vàng _ Sự việc: Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm đánh giặc, Lê Lợi nhận chuôi gươm, Lê Thận nhận lưỡi gươm  đánh thắng giặc  Long Quân sai rùa vàng đòi gươm  đổi tên hồ

_ Chủ đề: Ca ngợi hình tượng người anh hùng, tính chín nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn giải thích tên hồ Hồn Kiếm

_ Lập dàn ý:

_ Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh đất nước việc Long Vương cho mượn gươm

_ Thân bài: Kể diễn biến việc

_ Kết bài: Việc trả gươm việc giải thích tên hồ * GV: Sau lập dàn ý xong, em viết thành văn, kiểm tra lại làm

- Em hiểu “Viết lời văn em” nào? (tức chép lại nguyên xi nội dung văn bản)

- Vậy lập ý xây dựng vấn đề gì? (xác định nhân vật, việc, chủ đề)

- Bố cục thực qua phần lập dàn ý cho văn tự có phần? Từng phần giới thiệu vấn đề gì?

- Sau xây dựng bố cục xong em phải làm gì? (viết thành văn)

* Cấu trúc đề gồm nhiều dạng: + Đề yêu cầu tường thuật, kể chuyện. +Đề nêu đề tài câu chuyện. *Yêu cầu đề văn tự sự: thể qua những lời văn diễn đạt đề.(để xác định nội dung tự cách thức trình bày.) Cách làm văn tự

- Tìm hiểu đề: Xác định rõ ý đề.

- Lập ý: xác định nội dung viết theo yêu cầu đề Cụ thể xác định: nhân vật, việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa câu chuyện. - Lập dàn ý: Là xếp chuỗ việc theo trình tự để người đọc theo dõi câu chuyện hiểu được ý định người viết.

+ Mở Thân Kết bài. - Viết thành văn.

(11)

- Làm xong em có nên đọc lại để kiểm tra hay khơng? Vì sao? (chữa lại lỗi sai bài) Hoạt động 2

Trình bày bước làm văn tự cho đề

Hoạt động 3:

GV hướng dẫn học sinh làm tập theo đề cho

Ôn lại đặc điểm văn tự Sự việc, tìm ý , lập dàn ý ngôn ngữ văn tự

II Luyện tập : Đề : Hãy đóng vai nhân vật tryện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”, kể lại câu chuyện lời văn em

1 Tìm hiểu đề : Nội dung : Chuyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” Hình thức : Kể chuyện - lời văn em

2 Dàn ý :

- Mở : Tự nhập vai, giới thiệu nhân vật kể việc vua Hùng kén rể

- Thân :Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn Vua Hùng điều kiện kén rể Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương núi

+ Thuỷ Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi đánh Sơn Tinh

+ Cuộc giao tranh hai thần diễn liệt cuối Sơn Tinh thắng

- Kết bài: Hàng năm, Thuỷ Tinh đem quân lên đánh Sơn Tinh, thua

III.Hướng dẫn tự học -Học thuộc mục I vở.

-Cho đề bài: Kể lại ngày sinh nhật em Yêu cầu: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết thành văn

-Soạn Sọ Dừa

IV.HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI TLV SỐ 1

E.Rút kinh nghiệm.

……… ………

……… ………

……… ………

(12)

Tuần: 5.Tiết:19 Ngày soạn:6.9.2010

Ngày dạy:8.9.2010

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Hiểu từ nhiều nghĩa

-Nhận biết nghĩa gốc nghĩa chuyển tong từ nhiều nghĩa

-Biết đặt câu có từ dùng với nghĩa gốc có từ dùng với nghĩa chuyển B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

Kiến thức : -Từ nhiều nghĩa

-Hiện tượng chuyển nghĩa từ 2.Kỹ năng:

-Nhận biết từ nhiều nghĩa

-Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp 3.Thái độ: Nghiêm túc q trình học.

C.PHƯƠNG PHÁP:

Quy nạp, thực hành, vấn đáp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số , sở vật chất lớp, đồng phục học sinh. 2.Bài cũ : Kiểm tra soạn học sinh

3.

Bài :

Tiếng Việt đa dạng, phong phú Một từ vừa có nghĩa lại vừa có nghĩa

Cụ thể tiết học tìm hiểu kó

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI DẠY

Hoạt động 1:

- Học sinh đọc thơ Trong thơ có chữ “chân”.?

? Trình bày nghĩa chữ “chân”?

I.Tìm hiểu chung.

(13)

? Xét mặt ý nghĩa “chân” loại từ nào?

? Hãy tìm thơ từ có nghĩa?

? Một từ có nghĩa? ?Thế nghĩa gốc ? Thế nghĩa chuyển?

? Ta hiểu nghĩa từ chân vào câu b ngược lạ khơng? Vì sao?

( HS đọc ghi nhớ SGK/ 56)

Hoạt động 3: - HS đọc nêu tập – làm tập theo nhóm, nhóm tìm từ

Học sinh đọc, nêu rõ yêu cầu tập:2/57

- Học sinh đọc, nêu yêu cầu tập3/57,vàlàm theo nhóm ( Nhóm 1,2,3: câu a; nhóm: 4,5,6: câu b) HoÏc sinh đọc văn tập ?Theo tác giả từ “ Bụng” có nghĩa?

(Huy Caän)

Ho

ạt động 3.

- Chân: Bộ phận số đồ vật , có tác dụng nâng đỡ cho phận khác (chân bàn, chân giường, chân kiềng…)

- Chân: phận số đồ vật, tiếp giáp bám chặt vào mặt ( chân tường, chân núi…)

+ Chân : nhiều nghóa + Kiềng, com pa… : nghóa b.Kết luận:

-Từ có moat nghĩa hay nhiều nghĩa.

-Từ nhiều nghĩa kết tượng chuyển nghĩa: +Nghĩa gốc: nghĩa xuất ban đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác.

+ Nghĩa chuyển: nghĩa hình thành sở nghĩa gốc.

-Giá trị biểu đạt từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp:Trong số trường hợp , từ hiểu theo nghĩa gốc nghĩa chuyển, tạo nhiều tầng nghĩa, khiến cho người đoạ, người nghe có liên tưởng hứng thú phong phú. *Ghi nhớ (sgk)

II

Luyện tập :

Bài tập1/56: Một số từ phận thể người có chuyển nghĩa.+ Đầu : -NG : Đau đầu, nhức đầu

- NC: Đầu sông, đầu đường, đầu mối,đầu têu * Mũi:- NG: Mũi cao, sổ mũi

- NC: Mũi kim, mũiđất, mũi kéo * Tay:- NG: Bàn tay, cánh tay

- NC: Tay cày, tay súng, tayvịn cầu thang

Bài tập2/56: Từ phận cối chuyển nghĩa để cấu tạo từ phận người

- Lá -> phổi, lách, gan.- Qủa - > quảtim, qủa thận Bài tập 3/57.

a Chỉ vật chuyển thành hành động : - Cái cưa -> cưa gỗ - Hạt muối - > muối dưa - Cái cuốc - > cuốc đất- Cái quạt -> quạt mát b Chỉ hành động chuyển thành đơn vị:

- Gánh củi - > gánh củi - Bó rau - > năm bó rau - Cuộn giấy - > sáu cuộn giấy III.H ướng dẫn tự học:

-Học thuộc mục b.Kết luận -Làm tập 4,5./57

(14)

E

.Rút kinh nghiệm.

……… ………

……… ………

……… ………

================

Tuần Ngày soạn:

13.9.2010

Tiết 20 Ngày dạy: 15.9.2010

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A

M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

-Hiểu lời văn, đoạn văn văn tự

-Biết cách phân tích, sử dụng lơi văn, đoạn văn để đọc-hiểu văn tạo lập văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.

1.Kiến thức:

-Lời văn tự để kể người , kể việc

-Đoạn văn tự sự: Gồm số câu, xác định hai dấu chấm xuống dòng 2 Kó năng:

-Bước đầu biết cách dung lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc hiểu văn tự -Biết viết đoạn văn, văn tự

3 Thái độ :

-Vaän dụng học làm văn, nghiêm túc học C.PH ƯƠNG PHÁP :

-Thực hành, luyện tập, nêu vấn đề D

TIẾN TRÌNH D ẠY HỌC: 1)Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.

2)Bài cũ: Dàn tự gồm có phần? Hãy mở bài, thân bài, kết của truyện Sọ Dừa

3)Bài mới:

Trong trình triển khai văn lời văn , đoạn văn để đẫn dắc kết nối văn bản là cần thiết.

H oạt động giáo viên học sinh Nội dung dạy

(15)

- Học sinh đọc đoạn văn – trả lời câu hỏi

? Đoạn văn giới thiệu nhận vật ? Giới thiệu ?

? Đoạn văn 2, giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu nào?

? Câu văn giới thiệu thường dùng từ, cụm từ ? Vây kể người văn tự , Ta kể ?

- Học sinh đọc đoạn văn – Trả lời câu hỏi ? Đoạn văn kể việc ?

- Đoạn văn dùng từ để kể hành động nhân vật ?

? Các hành động kể theo thứ tự nào? ? Hành động đem lại kết ?

? Lời kể trùng điệp gây ấn tưỡng cho người đọc ? - Nhấn mạnh kết thay đổi Thuỷ Tinh làm

? Vậy kể việc phải kể - Hành động , việc làm nhân vật , kết việc làm

?Lời văn tự chủ yếu dùng làm gì?

?LỜi văn kể người kể nào? Kể việc kể nào?

-Học sinh đọc lại đoạn văn

? Hãy cho biết đoạn văn biểu đạt ý ? Câu khái quát ý ? ? Hãy ý phụ mối quan hệ chung với ý ?

?Nêu hình thức đoạn văn?

Hoạt động

- Giáo viên cho học sinh đọc tập , xác định yêu cầu Thảo luận nhóm , sau trình bày , giáo viên lớp nhận xét , bổ sung

c Ý : Tính cô trẻ

1 Lời văn - đoạn văn tự 1 1 Lời văn giới thiệu nhân vật a.Ví d ụ:

* Đoạn : Giới thiệu Vua Hùng Mỵ Nương : + Tên , lai lịch, quan hệ, tính tình

* Đoạn : Giới thiệu Sơn Tinh Thuỷ Tinh : tên, lai lịch , tài

1.

Lời văn kể việc :

- Sự việc : Thuỷ Tinh tức giận đem quân đánh Sơn Tinh

- Dùng từ : dùng nhiều động từ

- Thứ tự kể : kể theo trình tự trước - sau , quan hệ nguyên nhân - hệ

b.K

ết luận:

-Lời văn tự chủ yếu dung kể người việc:

+Hình thức lời văn kể người giới thiệu tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩ nhân vật. +Hình thức lời văn kể việc kể hành động , việc làm, kết thay đổi hành động ý nghĩ ấy đem lại

2 Đoạn văn : a.Ví dụ:

- Đoạn : vua Hùng kén rể -> Câu nêu ý ( câu chủ đề )

- Đoạn :có hai người đến cầu , có tài lạ ngang , xứng đáng làm rể vua -> câu nêu ý ( câu chủ đề )

- Đoạn văn : Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh -> Câu nêu ý ( câu chủ đề )

b.K

ết luận:

-Đoạn văn tự đánh dấu chữ mở đầu viết hoa lùi đầu dịng hết đoạn có dấu chấm xuống dịng.Mỗi đoạn thường có ý chính.

II.Luyện tập : 1.Bài tập 1.

(16)

( câu ) Cách triển khai : câu sau nói rõ tính trẻ cô

2.Bài tập 2.Câu a : sai -> Sự việc chưa lôgic câu b: -> Sự việc có trình tự

Ho

ạt động 3

b Ý : Hai chị độc ác hắt hủi Sọ Dừa , cô em út hiền lành đối xử tốt với Sọ Dừa ( câu ) Cách triển khai : Ngày mùa thiếu người nên ba cô gái phú ông thay đưa cơm cho Sọ Dừa III.H ướng dẫn tự học:

-Học thuộc mục b

-Thực hành tìm ý đoạn văn VB Sơn Tinh – TT

-Soạn E

.Rút kinh nghiệm:

……… ………

……… ………

……… ………

=====================

Tuần 5.Tiết 17.18 Ngày soạn:7.9.2010

Ngày dạy: 9.9.2010 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Nắm vững kiến thức văn tự - Vận dụng viết theo dàn ý

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

1.Kiến thức : Giúp hs: Tự kể câu chuyện tự giọng kể

2.Kó năng: Hs biết kể câu chuyện cách mạch lác, diễn cảm, câu văn sai lỗi tả

3.Thái độ : Nghiêm túc làm bài, bày tỏ tình cảm kể. C.PHƯƠNG PHÁP:

Thực hành

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. n định : Kiểm tra só số

2. Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3. Bài mới : : Gv ghi đề lên bảng

ĐỀ BAØI: Hãy kể lại truyền thuyết Sơn Tinh –Thuỷ Tinh lời văn em. - Nhắc nhở ý thức làm học sinh , theo dõi giời kiểm tra

(17)

I Yêu cầu chung.

- Học sinh viết thể loại , xác định yêu cầu đề - Bài viết có bố cục ba phần, trình bày rõ ràng ,sạch

II Yêu cầu cụ thể. Mở bài: (1,5đ)

- Giới thiệu chung nhân vật , việc truyện Thân : (7 đ)

- Kể diễn biến việc Kết bài: (1,5đ)

- Kể kết cục cuả truyện nêu ý nghĩa truyện 4.Hướng dẫn tự học:

-Làm lại vào -Soạn 5 Rút kinh nghiệm.

……… ………

……… ………

……… ………

(18)

Tuần Ngày soạn : 13.9.2010

Tiết:21,22 Ngày

giảng:15.9.2010 THẠCH SANH (TRUYỆN CỔ TÍCH

A.M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Hiểu cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật nội dung truyện B.

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức :

-Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ

-Niềm tin thiện ác, nghĩa thắng gian tà nhân gian nghệ thuật truyện cổ tích Thạnh Sanh

2 Kó :

-Bước đầu biết cách đọc- hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng văn 3.Thái độ:

- Thái độ phê phán xấu sống C.

PHƯƠNG PHÁP:

-Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình. D.TI ẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số. 2.

Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3)Bài mới :

Từ ngàn xưa nhân dân ta ln có ước mơ thiện chiến thắng ác Chủ đề đó nhân dân ta sáng tạo lưu trử kho tàng truyện cổ tích dân gian Việt Nam cụ thể thể rõ nét câu chuyện cổ tích Thạch Sanh mà hơm nay co em tìm hiểu.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung dạy

TiÕt 21

* Hoạt động 1

? Trình bày kái niệm truyện cổ tích

I Gi ới thiệu chung -Truyện cổ tích.

(19)

? Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật truyện cổ ích?

*Hoạt động 2:

Gv hướng dẫn học sinh đọc

Giải thích từ khĩ - GV hướng dẫn HS giải thích 3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13 (SGK)

Tóm tắt lại văn

HS tóm tắt văn bản.GV nhận xét

Mở truyện: Giới thiệu lai lịch, nguồn gốc Thạch Sanh. Thân truyện:

- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lý Thông - Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lý Thông cướp công - Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa bị cướp công - Thạch Sanh cứu Thái Tử bị vu oan, bị hạ ngục

- Thạch Sanh giải oan

- Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu

Kết truyện: Thạch Sanh cứu công chúa, lên vua TiÕt 22

- Câu truyện xây dựng nhân vật cách nào? (tên, lai lịch, nguồn gốc)

? Nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh.Nhận xét nguồn gốc xuất than Thạch Sanh

HS trình bày

- Những việc mà Thạch Sanh phải trải qua ? HS th ảo luận nhĩm phút

(kết nghĩa anh em với Lý Thông, diệt chằn tinh, đại bàng, bị vu oan, bị hạ ngục, giải oan, cứu công chúa, đánh với quân 18 nứơc chư hầu, lên vua)

* Lý Thông người nào? đối xử với Thạch Sanh sao? Qua cách đối xử em nhận xét đối lập tính cách hành động Lý Thơng Thạch Sanh?

(+ Thạch Sanh: thật thà, vị tha, thiện, dũng cảm

động, tính cách người); thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiếng thắng cuối thiện ác, xấu tốt, công với bất công

-Thạh Sanh truyện cổ tích người dũng sĩ cứu người bị hại vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến th¾ng quân xâm lược.Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hồ bình nhân dân.

II.Đọc – Tìm hiểu văn bản. 1.Đọc- thích- tóm tắt.

2.Tìm hi ểu văn bản. a.N

ội dung văn bản.

a.1 Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Thạch Sanh. - Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ Con trai Ngọc Hoàng suống đầu thai ->Nguồn gốc xuất thân cao quý.

-Lập nhiều chiến công hiển hách, thu nhiều chiến lợi phẩm quý:

+Chém chằn tinh cung tên vàng. +Diệt đại bàng, cứu công chúa.

+Diệt hồ tinh.

+Cứu thái tử vua thuỷ tề vua thuỷ tề tặng đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu.

-> Đại diện cho tốt.Chiến thắng, làm vua. a.2 Lý Thông:

(20)

+ Lý Thông: xảo trá, ích kỉ, ác, hèn nhát) ? Tìm chi tiết thần kì truyện? HS trả lời

Thảo luận: Ý nghĩa chi tiết thần kì văn bản.

? Kết thúc truyện nào? HS nêu kết thúc

? Trình bày ý nghĩa văn

*Ho ạt động 3:

Kể lại chiến công Thạch Sanh theo thứ tự HS trình bày

*Hoạt động 4.

xảo quyệt, vong ân bội nghĩa.-> Bị trừng trị. 3.T

kết. a Ngh ệ thuật:

-Sử dụng chi tiết thần kì:

+Tiếng đàn tuyệt diệu tượng trưng cho tình u, cơng lí, nhân đạo, bình, khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ.

+Niêu cơm thần: tượng trưng cho tình thương, long nhân ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu

chuộng hồ bình nhân dân ta.

+Kết thúc có hậu:Thể ước mơ, niềm tin vào đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hồ bình theo quan niệm nhân dân. b Ý ngh ĩa văn

-Thạch Sanh thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người nghĩa, lương thiện.

4.Luyện tập:

III Hướng dẫn tự học: -Học thuộc mục:2.3 -Kể lại truyện

-Soạn E.

Rút kinh nghi ệm:

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

(21)

Tuần:7 Tiết :23 Ngày soạn:19.9.2010

Ngày dạy:21.9.2010

CHỮA LỖI DÙNG TỪ A.M ức độ cần đạt:

-Nhận lỗi lặp từ lẫn lộn từ gầ âm

-Biết cách chữa lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm B.Trọng tâm kiến thức, kĩ , thái độ:

1 Kiến thức:

-Các lỗi dung từ:Lặp từ,lẫn lội từ gần âm -Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm 2 Kó năng:

-Bước đầu có kĩ phát lỗi, phân tích nguyện nhân mắc lỗi dùng từ -Dùng từ xác nói, viết

3 Thái độ:

-Dùng từ có ý thức C.Ph ương pháp:

-Quy nạp thực hành, vấn đáp D Tiến trình d ạy học: 1.

Ổn định lớp

Kiểm tra só số, chuẩn bị sở vật chất lớp 2.

Bài cũ:

-Em hiểu chuyển nghóa gì? lấy ví dụ

(22)

Trong trình tạo lập văn bản, thường không tránh khỏi mắc số lỗi.Một lỗi thường gặp hơm tìm hiểu

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung dạy * Hoạt động :

G viên: gọi học sinh đọc phần sgk

? Ở ví dụ (a) từ ngữ nhắc nhắc lại nhiều lần nhất?

?Đoạn văn từ nghĩa giống khơng ? Những từ cú th b c khụng?

?Nếu bỏ đoạn văn có giữ nguyên ý nghĩa không? ?Vậy việc dùng từ nh có tác dụng gì?

(Nhấn mạnh ý ,tạo nhịp điệu hài hoà)

?Việc lặp lại từ ví dụ a có phải dùng từ sai kh«ng ?

? Ở ví dụ (b) từ ngữ nhắc nhắc lại nhiều lần nhất?

? Theo em từ tác giả lặp từ hay muốn nhấn mạnh ý?

HS: Mắc lỗi

? Em chữa lại câu mắc lỗi từ trên - Trong câu từ dùng khơng đúng? a Thăm quan  khơng có tiếng việt

Tham quan  xem thấy tận mắt để học tập mở rộng kiến thức

b Nhấp nháy: Mở khép lại liên tiếp, ánh sáng lóe tắt liên tiếp

Mấp máy: Cử động khẽ liên tiếp râu - Lựa chọn từ để chữa lại cho ?

 Vậy thường mắc lỗi dùng từ? ( lỗi lặp từ, lỗi dùng từ, lỗi lộn âm)

HS Khái quát

?Tác hại việc mắc lỗi trên. HS Khái quát

*

Hoạt động 2:

- GV hướng dẫn HS làm tập 1, SGK/68, 69 Bài 1: Lỗi lặp từ, dùng từ thừa

Bài 2: Dùng từ lẫn lộn âm

- Sinh động: Gợi hình ảnh nhiều dáng vẻ khác nhau, hợp với thực đời sống

- Linh động: Không cầu nê nguyên tắc

I.Tìm hi ểu chung:

1.Lặp từ - Lẫn lộn từ gần âm a.Ví d ụ :

Tre – tre ( 7lÇn ) _ Giữ giữ ( 4lần ) _ Anh hïng ( 2lÇn )

-> Nhằm mục đích nhấn mạnh ý , tạo nhịp điệu hài hòa nh thơ cho văn xi

Truyện daõn gian : lan

Đây lỗi lặp ->câu văn không mạch lạc *Sửa lại :

Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tởng tợng , kì ảo

Thăm quan  Tham quan Nhấp nháy  Mấp máy * Chú ý:

- Tránh lặp từ vơ ý thức  lời nói nặng nề, dài dịng

- Nhớ xác hình thức ngữ âm từ nên dùng

-> Lỗi lẫn lộn từ gần âm. b.K

ết luận:

-Một số lỗi dùng từ: +Lặp từ

+Lẫn lộn từ gấn âm.

- Tác hại việc lặp từ, lẫn lộn từ gần âm: làm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn, không đúng với ý định diễn đạt người nói, người viết. II Luyện tập:

* Bài 1:

a Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến

b Sau nghe cô giáo kể thích nhân vật câu chuyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp

(23)

- Bàng quang: Bọng chứa nước tiểu

- Thủ tục: Những việc phải làm theo quy định - Hủ tục: Phong tục lỗi thời

*Ho ạt động 3.

 Nhớ khơng xác hình thức ngữ âm b)Bàng quang: bàng quan

c)Thủ tục: Hủ tục

 Nhớ khơng xác hình thức ngữ âm III.H ướng dẫn tự học.

-Học thuộc mục b.-Làm tập lại -Soạn tếp theo

E Rút kinh nghi ệm:

……… ………

……… ………

========================

Tuần:8 Tiết:24 Ngày soạn:25.9.2010

Ngày dạy : 27.9.2010 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

A.M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Nhận ưu điểm, tồn viết B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1.Kiến thức : Qua tiết trả bài: giúp học sinh hiểu rõ ưu điểm hay tồn về làm để tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế

2 Kĩ năng : Một lần giúp học sinh nắm rõ kiến thức văn tự sự. 3 Thái độ : Chăm rèn viết văn.

C.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thực hành

D TIẾN TRÌNH D ẠY HỌC: 1)Ổn định lớp :

Kiểm tra só số, chuẩn bị lớp 2)Bài cũ:

3)Bài mới:.

Hoát ủoọng cuỷa giaựo viẽn vaứ hóc sinh Noọi dung dạy -Hs đọc lại đề – gv ghi đề lên bảng

-Hãy cho bit bi thuc kiu no?

(Văn tự )

-Nhắc lại tự sự? Nội dung đề? Trớc viết thành văn phải làm gì? - Hãy nêu rõ bớc làm văn tự sự?

Gv gợi ý để HS lập lại dàn ý cho đề

I.Đề bài: : Kể lại truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh lời văn em

1.Tìm hiểu đề:

Xác định thể loại:Văn tự s

Nội dung:: Kể lại truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh lời văn em

2.Lập ý :Xác định nhân vật việc

(24)

*GV nhËn xÐt chung vỊ làm hs u điểm , ( hình thøc , néi dung )

-Gv chọn lớp hai điểm cao đọc cho lớp nghe-> học tập cách viết bạn !

Gv nêu nhân xét nhữnh khuyết điểm cho tất hs nhận thức từ rút kinh nghiệm

( néi dung , h×nh thøc )

Gv chọn điểm , yếu đọc trớc lớp để tất hs lớp nghe  khắc phục

Gv trả cho hs  hs đọc lại làm

II NhËn xÐt chung : 1.Ưu điểm

_ Có số hs trình bày , cẩn thận , sai lỗi tả (Ngọc Anh)

_ Không viết tắt , viÕt hoa tïy tiƯn _ Bè cơc râ ràng

_ Nắm vững nội dung truyện

_ Biết xếp bố cục biết dùng lời văn kể

2: Khuyết điểm một số làm

Trình bày cẩu thả , viết chữ xấu , sai nhiều lỗi tả (Thành )

_ Viết tắt , viết hoa tïy tiƯn _ Bè cơc cha râ rµng

_ Cha nắm vững văn tự phơng pháp làm văn tự

_ Cha biết dùng lời văn để kể _ Diễn t cũn yu

_ Bài làm sơ sài , kể yếu

3.Biện pháp khắc phục:

Chú ý chữa lỗi dùng từ, viết câu giê TiÕng ViÖt

Lu ý häc sinh yÕu kÐm

Động viên, khích lệ kịp thời, khuyến khích học sinh phát huy tài

- Thống kê ®iĨm

4 Học sinh tự chữa lỗi tả 5 Phõn tớch :

-Đề phù hợp víi kiĨu bµi tù sù

-Phù hợp với đối tợng học sinh từ trung bình yếu trở lên

-Những học sinh yếu, cần hớng dẫn thêm

III H íng dÉn tù häc

- Tù sưa lại

- Chuẩn bị : “em bÐ th«ng minh Bảng th ng kê mố ể

Lớp SS SB - 1- – 4,9 Dưới

TB - - - 10 TrênTB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6A

E Rót kinh nghiƯm:

(25)

TuÇn:8 TiÕt:25.26 Ngày soạn: 25.9.2010 Ngàydạy: 29.9.2010 EM BÉ THƠNG MINH

(TRUYỆN CỔ TÍCH)

A.Mức độ cần đạt:

-Hiểu, cảm nhận đợc nét nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Em bé thơng minh.

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1 Kiến thức :

- Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, việc, cốt truyện,ở tác phẩm Em bé thông minh

- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật vợt qua truyeenh cổ tích sinh hoạt

- Tiếng cời vui vẻ, hồn nhiên nhng không phần sâu sắc chuyện cổ tích khát vọng công nhân dân lao động

2 KÜ năng:

- c hiu bn truyn cổ tích theo đặc trng thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thơng minh - Kể lại câu truyện cổ tích

3.Thỏi :

-Giáo dục học sinh yêu c¸i tèt, ghÐt c¸i xÊu, sèng trung thùc

C Ph ơng pháp : vấn đáp, chia nhóm thảo luận, tổng hợp ý kiến, phân tích

D.Tiến trình dạy: 1.ổn định lớp :

2.KiÓm tra bµi cị :

ThÕ nµo lµ trun cỉ tÝch ? nêu ý nghĩa truyện Thạch sanh ? 3.Bµi míi: Lêi vµo bµi :

Thời xa thờng câu đối, câu đố để tìm ngời tài giỏi giúp nớc Truyện Em bé thông minh kể cách tìm ngời tài ngời xa.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung dµi d¹y TiÕt 26:

* Hoạt động 1:

?Truyện cổ tích Em bÐ th«ng minh thuộc loại truyện cổ tích kể kiểu nhân vật nào?

Hoạt động 2

GV cho HS đọc giọng vui, hóm hỉnh Gọi HS đọc theo đoạn sau

Nhận xét gọng đọc Hs

?Em h·y tóm tắt lại truyện?

+ Ngy xa ,cú mt ông vua muốn tìm ngời tài giỏiđể giúp n-ớc

I Gi ới thiệu chung

-Là loại truyện cổ tích nhân vật thơng minh

(26)

+ Viên quan lâu tìm kiếm mà cha thấy ngời tài giỏi + Nhờ câu ối ăm đối đáp nhanh nhẹn thơng minh em bé ,viên quan phát ngời tài em bé nhà nông dân

+ Vua lần trực tiếp thử tài em bé nhờ trí thơng minh em bé chiến thắng lòng tin vua quan lại + Lần cuối em bé đem trí thơng minh để thắng âm mu kẻ thù ngoại bang giữ đợc quốc thể giữ yên bờ cõi đất ngớc Em bé đợc vua phong trạng nguyên

-HS giải thích nghĩa từ khó Oái oăm,lỗi lạc,hoàng cung,công oán ,nhà thông thái

* Truyn c tích em bé thơng minh đợc chia làm phần?Nội dung phần?

+ Đoạn :từ đầu đến lỗi lạc (Viên quan tìm ngời tài giỏi + Đoạn 2: từ hôm đế láng giềng(em bé giải đợc câu đố viên quan ,vua sứ giả nớc ngoài.)

+ Đoạn 3: (em bé đợc phong trạng nguyên) *********

TiÕt 26

?Xt th©n cđa em bÐ?

-Truyện cổ tích ,ngời ta thờng dùng cách để chọn ng-ời tài giỏi?

(ở truyện nh nhiều truyện dân gian khác ,ngời xa thờng dung cách câu đố oămđể phát ngời tài giỏi)

-Đọc qua truyện em thấy thông minh , mu trí em bé đợc thử thách qua lần ? Viên quan tìm ngời tài giỏi gặp em bé hoàn cảnh nào?Lần thứ ngời câu đố?

* HÃy kể lại thử thách lần này?

-Theo em câu đố có khó khơng ?Vì sao?

(Câu đố bất ngờ khó trả lời bỡi khơng trả lời xác điều vớ không để ý )

-Trớc câu hỏi em bé trả lời sao?

-Đây câu trả lời bình thờng câu đố? - Em bé có giải đáp trực tiếp vào câu đố viên quan không ? Thế viên quan lại cho em bé nhân tài ?

(Em bé không trả lời viên quan mà đố lại viên quan,đẩy bí sang ngời đố viên quan)

- Từ em có nhận xét em bé?

* Lần thứ đố?Em kể lại ngắn gọn lần thử thách thứ hai ?

-Vua đố dới hình thức nào?(Lệnh vua ban)

- Trớc câu đố ối oăm em bé làm gì?

-Em có nhận xét cách giải đáp em bé ?

? Lần thứ để tin em bé ngời thơng minh ,có tài thật vua thử cách nào?

Trong lần thử thách trí thơng minh em bé lần tiếp theo , em thấy em bé dùng cách để giải ỏp cõu ?

2.Tìm hiểu văn bản. a.Nội dung văn bản. a.1 Nhân vật em bé:

-Con nhà nông dân, khoảng -8 tuæi

*Em bé giải câu đố viên quan (lần 1)

Câu đố quan

Trâu cày ngày đợc đờng? (Bất ngờ ,khó trả lời)

Em bé giải đố

Ngựa ông ngày đợc b

(Câu đố)->Giải đố bàng cách đố lại,đẩy bí sang ngời đố

*Em bé giải đố lần thứ của vua.

Câu đố

Nuôi để trâu đực đẻ con, ?(Câu đố khó)

Giải đố

Giống đực làm sao đẻ đợc ạ? câu đố vừa giải đố)->Dùng câu đố để giải đố vạch cho vua tự thấy vơ lí ,phi lí lệnh vua

(27)

- Sứ thần nớc ngồi thách đố triều đình ta điều gì?Vì sứ thần nớc lại thách đố triều đình ta?

- Triều đình có giải đố nào?

Khơng giải đố đợc triều đình nhờ đến ai?

-Lời giải đố em bé dựa vào kiến thức sách hay kinh nghiệm dân gian?Vì sao?

*Qua bốn lần em bé giải đố bộc lộ phẩm chất em bộ?

Thảo luận:

Gv chốt lại học

Cho hs đọc ghi nhớ (sgk -74)

Nghệ thuật truyện?Nhân vật bộc lộ tài cách nào?

? Trình bày ý nghĩa văn bản?

Yêu cầu hs kể lại truyện diƠn c¶m !

Hoạt động 3:

*Em bé giải câu đố viên sứ thần nớc

*Em bé thơng minh ngời ,lịng can đảm , ngây thơ ,hồn nhiên

b NghÖ thuËt:

-Dùng câu đố thử tài để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất -Cách dẫn dắc việc với mức độ tăng dần câu đố cách giảI đố tạo nên tiếng cời hài hớc

3.Tæng kết:

-ý nghĩa văn bản.

-Truyn cao trí khơn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian -Tạo tiếng cời

III H íng dÉn tù học:

Bài 1(sgk- 74) : Kể diễn cảm câu chuyện

Bài 2(sgk-74) : Kể câu chuyện em biết

_ Đọc thêm : Lơng Thế Vinh - Chuẩn bị : Chữa lỗi dùng từ

E Rót kinh nghiƯm: ………

………

=======================

Câu đố Lệnh cho 3 cổ thức ăn chỉ con chim sẽ(khó )

Giải đố

(28)

Ngày đăng: 01/05/2021, 07:57

w