1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 5 Tuan 5 ng

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giaùo vieân ñeà nghò moãi toå cöû 1 baïn vaøo ban giaùm khaûo vaø 3-5 baïn tham gia chôi, caùc baïn coøn laïi laø quan saùt vieân. Hoäp 1 ñöïng caùc caâu hoûi lieân quan ñeán taùc haïi[r]

(1)

GIÁO DỤC TẬP THỂ

Tiết: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 8: TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT)

I MỤC TIÊU:

- Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to minh họa cho cảnh gợi lên nội dung kiểm tra III Các hoạt động:

1 Bài cũ: Nêu cấu tạo văn tả cảnh 2 Giới thiệu mới:

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm kiểm tra - HS đọc đề kiểm tra

+ Tả cảnh buổi sáng( trưa, chiều) vườn ( hay công viên , đường phố, cánh đồng, nương rẫy.)

- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa - GV giới thiệu tranh

- GV giải đáp thắc mắc học sinh có

- HS chọn chủ đề thể qua tranh chọn thời gian tả * Hoạt động 2: Học sinh làm

- HS làm vào 4 Củng cố, dặn dò.

- GV thu Nhận xét sơ lược nội dung hình thức kiểm tra HS - Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê”

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm: Thứ hai.

(2)

KÓ THUẬT

TIẾT 4: THÊU DẤU NHÂN. I/ MỤC TIÊU:

- Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân

- Đối với HS khéo tay:

+ Thêu dấu nhân Đường thêu bịdúm + Biết úng dụng mũithêu để trang trí sản phẩm dơn giản - Yêu thích, tự hào với sàn phẩm làm

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu thêu dấu nhân bìa, số sản phẩm trang trí mũi thêu dấu X chữ V - Vật liệu dụng cụ:

+ Một mảnh vải kích thước 35cm x 35cm

+ Kim khâu, len, sợi, phấn màu, thước kẻ, kéo , khung thêu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu học. 2 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu;

- GV giới thiệu mẫu thêu dấu X hướng dẫn quan sát để HS trả lời câu hỏi

+ Nêu đặc điểm hình dạng đường khâu thêu dấu X mặt phải mặt trái đường thêu?

+ So sánh đặc điểm mẫu thêu dấu X với mẫu thêu khác.( Ở mặt phải mặt trái đường thêu)

+ GV giới thiệu sản phẩm trang trí thêu dấu X, đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nêu đượng ứng dụng thêu dấu X

GV tóm tắt ý chính: Thêu dấu nhân cách thêu để tạo thành mũi thêu giống dấu X nối liên tiếp hai đường thẳng song song mặt phải đường thêu Thêu dấu X ứng dụng để thêu trang trí thêu chữ sản phẩm may mặc: áo, váy, vỏ gối…

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

- HS đọc mục II SGK để nêu bước thêu dấu X

- HS đọc lướt mục SGK quan sát hình để thảo luận câu hỏi + Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu X

+ So sánh cách vạch dấu đường thêu dấu X với vạch dấu khác GV chốt ý:

3 Củng cố – dặn doø:

- GV mời HS lên bảng thực mũi thêu - GV quan sát uốn nắn - HS quan sát hình 5a,5b nêu cách kết thúc

(3)

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

KHOA HỌC

TIẾT 8:VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ

I MỤC TIÊU:

- Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy

- Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh thể giai đoạn thể bước vào tuổi dậy

II CHUẨN BỊ:

- GV: Các hình ảnh SGK trang 16, 17 - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già 2 Giới thiệu mới:

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập + Bước 1:

- Giáo viên chia lớp thành cặp nam riêng, nữ riêng phát cho cặp phiếu học tập

- Nam : nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nam” - Nữ : nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nữ” + Bước 2:

- Thảo luận lớp thuyết trình vệ sinh quan sinh dục nam + Cần rửa quan sinh dụcnhư nào? ( hàng ngày )

- Khi rửa quan sinh dục cần làm gì? ( - dùng nước sạch, dùng xà phịng tắm, kéo bao quy đầu phía người, rửa bao quy đầu quy đầu )

- Học sinh cho biết ý kiến hay sai, đưa đáp án

+ Bước 3: Thảo luận lớp thuyết trình vệ sinh quan sinh dục nữ

- Khi rửa quan sinh dục cần ý điều gì? ( - dùng nước sạch, dùng xà phịng tắm, rửa bên ngồi, khơng rửa bên trong.)

- Cần ý sau vệ sinh? ( lau từ trước sau (tránh gây viêm nhiễm) * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp

+ Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn - Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi

(4)

+ Cặp nữ: Thế quần lót tốt? Có điều cần ý sử dụng quần lót? Khi mua sử dụng áo lót, điều cần ý?

+ Bước 2: Thảo luận lớp tổng kết  giáo viên chốt:

- Một quần lót tốt: vừa vặn, vải bơng, thấm ẩm tốt, thống khí - Thay giặt quần lót hàng ngày

* Hoạt động 3: Quan sát tranh thảo luận + Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 5, 6, 7, SGK trang 17

- Chỉ nói nội dung hình

- Ở tuổi dậy tuổi vị thành niên cần tham gia hoạt động không tham gia hoạt động nào? Tại sao?

+ Bước 2: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết

 Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy cần ăn uống đầy đủ chất, luyện tập thể dục thể thao… không sử dụng chất gây nghiện, không xem phim ảnh, sách báo khơng lành mạnh 4.Củng cố , dặn dị.

- HS nhắc lại nội dung học

- Chuẩn bị: Thực hành “Nói khơng với rượu, bia, thuốc lá, ma túy” - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

TỐN

Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Hoàn thành tập 1, 2, lớp

- Giáo dục HS: có thái độ u thích tốn học II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắt tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập Bài 1:

Yêu cầu học sinh đọc

(5)

GV yêu cầu học sinh làm HS làm bảng nhóm, lớp làm nháp Nhận xét làm học sinh

Chữa bảng Kết quả: học sinh nam : học sinh nữ : 20 Nêu giải toán tổng tỉ 2- học sinh nêu Bài 2

Yêu cầu học sinh đọc 1-2 học sinh đọc

- Để tính chu vi mảnh đất ta cần phảI tính gì? - Tính chiều dài, chiều rộng - Nêu cách tính chiều dài, chiều rộng Học sinh nêu

Yêu cầu học sinh làm HS làm bảng nhóm, lớp làm vớ Chữa bảng

Giáo viên nhận xét kết luận - Lấy chiều dài nhân chiều rộng - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật

Yêu cầu học sinh làm

- HS làm bảng nhóm , lớp làm vào vở, chữa Bài 3:

100 km.: 12 lít xăng 50 km : ? lít xăng

- Bài toán thuộc dạng nào? Giải theo cách nào? - Tỷ lệ thuận- Cách HS làm bảng nhóm , lớp làm nháp, chữa bảng

3 Củng cố - dận dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học - Về chuẩn bị tiết sau

Rút kinh nghiệm:

TẬP ĐỌC

TIẾT 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn vớicông nhân Việt Nam (trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

- Giáo dục học sinh u hịa bình, tình đồn kết hữu nghị II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc Tranh cảnh công trường III CÁC HOẠT ĐỘNG:

(6)

1 Bài cũ: Bài ca trái đất

- Học sinh đọc thuộc lòng thơ bốc thăm trả lời câu hỏi 2 Giới thiệu mới:

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc - Chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu … giản dị, thân mật + Đoạn 2: Còn lại

- Từng tốp HS nối tiếp đọc

- GV kết hợp cách phát âm giúp HS hiểu nghĩa số từ ( cơng trường , hịa sắc , ) - HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Học sinh đọc đoạn

+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây đâu? ( công trường ) + Tả lại dáng vẻ A-lếch-xây?

+ Vì người ngoại quốc khiến anh phải ý đặc biệt ?

(Có vóc dáng cao lớn đặc biệt - Có vẻ mặt chất phác - Dáng người lao động - Dễ gần gũi )

 GV chốt lại: Tất từ người gợi lên từ đầu cảm giác giản dị, thân mật - HS nêu ý đoạn

- HS đọc đoạn 2, thảo luận nhóm đơi câu hỏi sau:

+ Cuộc gặp gỡ hai bạn đồng nghiệp diễn nào? (diễn thân mật) + Chi tiết khiến em nhớ nhất?

+ Những chi tiết nói lên điều gì? ( Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi Tình hữu nghị )

- HS nêu ý đoạn 2: Tình cảm thân mật thể tình hữu nghị Nga Việt Nam - HS nêu nội dung : Ca ngợi tình hữu nghị, chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, - Học sinh đọc đoạn

- Rèn đọc câu văn dài “ Aùnh nắng … êm dịu” - Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ đoạn - HS đọc diễn cảm câu, đoạn,theo cặp

-HS thi đọc diễn cảm - Cả lớp GV bình chọn người đọc hay 4 Củng cố , dặn dò.

- HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị: Ê-mi -li - Nhận xeùt tiết học

(7)

TỐN

TIẾT 21: ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DAØI I MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết chuyển đổi sốđo độ dài giải toán với số đo độ dài - HS phải hoàn thành lớp tập 1, (a, c),

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

a Nêu yêu cầu

- Viết cho đủ vào bảng đơn vị đo độ dài - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm bàn, nhóm viết vào bảng nhóm - Chữa bảng nhóm

- Giáo viên nhận xét đưa kết luận - Yêu cầu học sinh đọc lại bảng

b đơn vị đo độ dài lần? - 10 lần

- 1- học sinh đọc phần nhận xét - Viết vào chỗ trống

- Lớn - bé Bài 2:

- Đề yêu cầu gì? - Viết vào chỗ trống

a.Chuyển từ đơn vị đơn vị nào? em làm nào? - Lớn - bé

- Học sinh nêu cách làm

- học sinh lên bảng làm, lớp làm vào nháp, chữa bảng c Chuyển từ đơn vị đơn vị nào?

- Yeâu cầu học sinh làm

- Bé lớn, học sinh nêu cách làm

- học sinh lên bảng làm , lớp làm nháp - Chữa bảng

1 mm =101 cm 1cm =1001 m 1m = 10001 km

- Giáo viên lưu ý đơn vị đo ứng với chữ số

Baøi 3:

(8)

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Giáo viên làm mẫu ; 4km37 = m 4km37m = 4000m + 37m = 4037m 4037 m = 4km 37m

- u cầu học sinh nêu cách tìm số thích hợp , hướng dẫn học sinh đổi ngược lại - học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Chữa bảng 8m12cm = 812 cm 3040 m = 3km 40 m 354 dm = 35m dm 3 Củng cố dặn dò:

- Đọc bảng đơn vị đo độ dài mối quan hệ làm - Giáo viên nhận xét tiết học

- chuẩn bị sau

Rút kinh nghiệm:

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN I MỤC TIÊU:

- Biết số biểu người sống coy1 chí

- Biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn trog sống

- Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội

II CHUẨN BỊ:

- GV : Một số mẫu chuyện gương vượt khó mặt III CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Bài cũ: Bài Có trách nhiệm việc làm - Học sinh trả lời câu hỏi

2 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin hai gương vượt khó - Đọc thầm thông tin Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung - HS đọc to cho lớp nghe

- GV cung cấp thêm thông tin Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung - Thảo luận nhóm đôi câu hỏi :

+ Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung gặp khó khăn sống học tập?

+ Họ vượt qua khó khăn để vươn lên nào?

+ Vì người lại thương mến cảm phục họ? Em học gương đó?

(9)

 GV chốt lại: Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung người gặp khó khăn sống, họ có ý chí vượt qua khó khăn nên thành cơng trở thành người có ích cho xã hội

* Hoạt động 2: Xử lí tình - Giáo viên nêu tình

1) Đang học dở lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Lan đôi chân khiến em lại Trứơc hồn cảnh Lan nào?

2) Trong trận lũ lụt lớn, thật không may bố mẹ Hiền khơng cịn Hiền em gái tuổi trở thành mồ côi cha mẹ Em thử đốn xem bạn Hiền gặp khó khăn sống giải khó khăn sao?

- Thảo luận nhóm (mỗi nhóm giải tình huống) - Thư ký ghi ý kiến vào giấy

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung

 GV chốt : Khi gặp hồn cảnh khó khăn cần phải bình tĩnh suy nghĩ có ý chí vươn lên, vượt qua khó khăn sống

* Hoạt động 3: Làm tập  Bài 1-SGK /10

- HS trao đổi đôi bạn – Một số HS nêu ý kiến - HS khác nhận xét

- GV chốt : Trong sống, người ln phải đối mặt với khó khăn thử thách Nhưng có tâm biết tìm kiếm hổ trợ, giúp đỡ người tin cậy vượt qua khó khăn đó, vươn lên sống

 Baøi 2-SGK/11

- HS đọc yêu cầu

- GV cho HS nêu trường hợp

- HS giơ thẻ màu để thể đánh giá

- GV chốt : Các em biết phân biệt biểu có ý chí Những biểu thể việc lớn lẫn việc nhỏ , học tập đời sống

3.Củng cố, dặn dò

- Kể khó khăn em gặp, em vượt qua khó khăn nào?

- Tìm hiểu hồn cảnh số bạn học sinh lớp, trường địa phương em  đề phương án giúp đỡ

- Chuẩn bị : Có chí nên - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

TIẾT 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I MỤC TIÊU:

(10)

- Tìm tiéng có chứa uô, ua văn nắm cách đánh dấu thanh: tiếng có , ua (BT2); tìm tiếng thích hợpcó chứa ua để điền vào số câu thành ngữ BT3 (HS giỏi làmđược đầy đủ BT3)

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II CHUẨN BỊ:

- GV : Phiếu ghi mơ hình cấu tạo tiếng III CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Bài cũ:

- HS lên bảng điền tiếng vào mơ hình cấu tạo vần 2 Giới thiệu mới:

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tả - HS đọc : Một chuyên gia máy xúc - HS tìm hiểu

+ Dáng vẻ A – lếch – xây có đặc biệt ? - HS nhận xét tả

- Luyện viết từ khó : ngoại quốc chất phát , giản dị * Hoạt động : HDHS nghe viết

- GV đọc tả – HS theo dõi SGK - GV nhắc HS số từ dễ sai

- GV đọc câu, cụm từ cho HS viết

- GV đọc tồn tả - HS lắng nghe, soát lại từ - Từng cặp HS đổi tập sốt lỗi tả

- Giáo viên chấm

* Hoạt động : HDSH làm tập  Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- HS gạch tiếng có chứa âm ngun âm đơi ua/ - GV treo bảng mơ hình cấu tạo vần

- HS dựa vào bảng mơ hình cấu tạo vần để thảo luận cách viết - HS lên điền vào bảng mơ hình

- Học sinh rút quy tắc viết dấu tiếng có chứa ua/ uô - Cả lớp GV nhận xét - GV chốt lại

 Baøi 3:

- Yêu cầu HS đọc

- HS làm việc đôi bạn – HS làm bảng - Một số HS trình bày miệng

- Cả lớp GV nhận xét

- GV giúp HS hiểu ý nghĩa số thành ngữ + Muôn người : Tinh thần đoàn kết

+ Ngang cua : Tính tình gàn dở ,khó nói chuyện, khó thống ý kiến - HS đọc lại câu tục ngữ

4.Củng cố, dặn dò

(11)

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

KHOA HỌC

TIẾT 9: THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG !”

ĐỐI VỚI RƯỢU, BIA, THUỐC LÁ, MA TUÝ I MỤC TIÊU:

- Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu bia - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

- Giáo dục học sinh không sử dụng chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe tránh lãng phí

II CHUẨN BỊ:

- GV: Các hình SGK trang 19 - Các hình ảnh thơng tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm - Một số phiếu ghi câu hỏi tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

III CÁC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy

- Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời

2 Giới thiệu mới: Thực hành: Nói “khơng !” rượu, bia, thuốc lá, ma tuý 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Trưng bày tư liệu sưu tầm đựơc + Bước 1: Tổ chức giao nhiệm vụ

- Giáo viên chia lớp thành nhóm

- Nhóm 2: Tìm hiểu sưu tầm thơng tin tác hại thuốc - Nhóm 4: Tìm hiểu sưu tầm thông tin tác hại rượu, bia - Nhóm 6: Tìm hiểu sưu tầm thông tin tác hại ma tuý

- Giáo viên yêu cầu nhóm tập hợp tài liệu thu thập vấn đề để xếp lại trưng bày

+ Bước 2: Các nhóm làm việc

- Nhóm trưởng bạn xử lí thơng tin thu thập trình bày theo dàn ý giáo viên

Dàn ý:

- Tác hại đến sức khỏe thân người sử dụng chất gây nghiện - Tác hại đến kinh tế

- Tác hại đến người xung quanh

- Các nhóm dùng bút cắt dán để viết tóm tắt lại thông tin sưu tầm giấy khổ to theo dàn ý

- Từng nhóm treo sản phẩm nhóm cử người trình bày Thứ tư.

(12)

- Các nhóm khác hỏi thành viên nhóm giải đáp  Giáo viên chốt:

- Thuốc gây ô nhiễm môi trường

- Uống bia có hại uống rượu Lượng cồn vào thể lớn so với lượng cồn vào thể uống rượu

- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy chất gây nghiện Sử dụng buôn bán ma túy phạm pháp

- Các chất gây nghiện gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến người xung quanh

* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Giáo viên đề nghị tổ cử bạn vào ban giám khảo 3-5 bạn tham gia chơi, bạn lại quan sát viên

- Chuẩn bị sẵn hộp đựng phiếu Hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại thuốc lá, hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại rượu, bia, hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại ma túy

- Học sinh tham gia sưu tầm thông tin tác hại thuốc bốc thăm hộp Những học sinh tham gia sưu tầm thông tin tác hại rượu, bia bốc thăm hộp Những học sinh tham gia sưu tầm thông tin tác hại ma túy bốc thăm hộp

+ Bước 2:

- Giáo viên ban giám khảo cho điểm độc lập sau cộng vào lấy điểm trung bình - Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi

- Giáo viên ban giám khảo cho điểm độc lập sau cộng vào lấy điểm trung bình - Tun dương nhóm thắng

4 Củng cố , dặn dò.

- HS nhắc lại nội dung học

- Chuẩn bị: Nói “Khơng” rượu, bia, thuốc ma túy - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

TỐN

TIẾT 22: ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng - Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo khối lượng - Rèn tính cẩn thận biết vận dụng vào sống thực tế

II CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ ghi tập, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

(13)

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: 3 Luyện tập Bài 1:

a Nêu yêu cầu bài?

- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng - Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng - Học sinh nối tiếp nêu

- Yêu cầu học sinh nêu giáo viên ghi bảng - Học sinh đọc bảng

b, Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau lần ? - 10 lần

- học sinh đọc phần nhận xét Bài 2:

- Nêu yêu cầu

- Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm

- học sinh lên bảng làm lớp làm vào - Học sinh chữa bài, so sánh kết

- Mỗi đơn vị đo khối lượng ứng với chữ số ? - Ứng với chữ số

- Yêu cầu học sinh làm phần

- Giáo viên lưu ý: đổi ta phải ý xem đổi từ đơn vị đơn vị nào? a, 18yến = 180 kg

200 taï = 20 000 kg b, 2500kg = 25 taï 16 000 kg = 16 taán c, kg 3g = 6003g d, 4008 g = 4kg 8g 9050 kg = 50 kg Bài 4:

- Học sinh đọc đề học sinh đọc - Học sinh phân tích đề

- Muốn tính ngày thứ bán kg đường ta làm nào? - Học sinh nêu: tính số đường bán ngày thứ

- Tính số đường bán ngày - Đổi 1tấn = 1000kg

- Yêu cầu học sinh làm

- học sinh làm bảng nhóm, lớp làm - HS sử

4.Củng cố dặn dò:

- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng mối quan hệ - Giáo viên nhận xét tiết học - chuẩn bị sau

(14)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỊA BÌNH I Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hịa bình

- Biết sử dụng từ học để đặt câu, viết đoạn văn nói cảnh bình yên miền quê/thành phố

II Đồ dùng dạy học:

Từ điển học sinh, thơ, hát… nói sống hịa bình, khát vọng hịa bình III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra: - HS làm lại BT tiết trước - GV nhận xét

2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn HS làm BT:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - Cho HS làm trình bày kết làm - HS làm trình bày

- Lớp nhận xét

- GV nhận xét chốt lại

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 - GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

- Cho HS làm theo hình thức trao đổi nhóm trình bày kết làm - HS làm theo nhóm , đại diện nhóm trình bày

- Lớp nhận xét

- GV nhận xét chốt lại

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3 - GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - Cho HS làm trình bày kết làm - HS làm việc cá nhân đọc đoạn văn - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, khen HS viết hay c) Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét tiết học,

- HS viết lại đoạn văn chuẩn bị cho tiết sau

Rút kinh nghiệm:

ÂM NHẠC

(15)

I.MỤC TIÊU:

- Biết hát theo gii điệu lời ca - Biết kết hợp vận động phụ hoạ

- HS thể cao độ, trường độ TĐN số Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách

II CHUẨN BỊ:

- GV: Nhạc cụ, băng đĩa nhạc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Phần mở đầu:

- GV giới thiệu nội dung tiết học - HS lắng nghe

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - GV cho HS hát ôn lại lời hát

- HS hát ôn lời

- GV lắng nghe sửa sai có - GV yêu cầu HS tự hát lời - HS hát lời

- Chú ý: Hát với sắc thái rắn rỏi, hùng mạnh, ngân đủ số phách cuối câu hát

Tất hát - HS thực 3 Củng cố, dặn dò:

- GV định HS xung phong trình bày hát - 1-2 HS thực

- GV nhận xét ghi điểm

- Rút kinh nghiệm:

KỂ CHUYỆN

TIẾT : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh ; biết trao đổi nội dung,ýnghĩa câu chuyện

- Có thái độ u hịa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp II CHUẨN Bị:

-Thầy: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình - Trị : Sách, truyện ngắn với chủ điểm hịa bình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Bài cũ:

(16)

2 Giới thiệu mới:

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu học - học sinh đọc đề

- GV gạch từ ngữ quan trọng đề

- Đề bài: Hãy kể câu chuyện nghe đọc chủ điểm hịa bình - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

- Cả lớp đọc thầm toàn phần đề phần gợi ý - Truyện tham khảo - HS nêu lên câu chuyện em kể

- Nhắc em ý kể chuyện theo trình tự:

+ Giới thiệu với bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em nghe, đọc truyện đó đâu, vào dịp

+ Phần kể chuyện đủ phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc.

+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn

* Hoạt động 2: HS thực hành kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV hướng dẫn HS thi kể chuyện theo nhóm

- HS làm việc theo nhóm

- Từng HS kể câu chuyện - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể) - Nêu ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét, tính điểm nội dung, ý nghóa câu chuyện 4.Củng cố ,dặn dò

- Bình chọn bạn kể chuyện hay

- Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em thể tình hữu nghị nhân dân ta nhân dân nước

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

TỐN

TIẾT 23: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng - Biết cách giải tốn với số đo độ dài, khối lượng

(17)

- Giáo dục HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ:

- GV: Phấn màu, bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng đơn vị đo khối lượng, áp dụng làm:

2kg324g = …g; 6kg2g = …g

- Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

Hoạt động 1:

- Giới thiệu – ghi bảng Hoạt động 2:HS luyện tập:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

- Gọi HS lên bảng giải, HS lớp làm vào - HS, giáo viên nhận xét

Bài giải: Đổi 1tấn300kg = 1300kg, 2tấn700kg = 2700kg Cả trường thu là: 1300 + 2700 = 4000 (kg) Đổi 4000kg = 4tấn

4 taán gaáp số lần là: : = (lần)

Số sản xuất là: 50 000 x = 100 000 (quyển) Đáp số: 100 000

Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu quan sát hình bảng phụ - Giáo viên hướng dẫn HS làm

- HS làm, giáo viên chữa chấm điểm

Bài giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 14 x = 84 (m2)

Diện tích hình vuông CEMN laø: x = 49 (m2)

Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m2)

Đáp số: 133 m2.

3 Cuûng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS

- Về nhà học bài, chuẩn bị “Đề – ca – mét vuông Héc – tô –mét vuông”

(18)

LỊCH SỬ

PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I MỤC TIEÂU:

- Học sinh biết Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỷ XX (giới thiệu đôi nét đời, hoạt động Phan Bội Châu)

+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhànho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An.Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đơhộ, ơng day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc

+ Từ năm 1905 – 1908 ông vận niên ViệtNam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Đây làphong trào đông du

- HS khá, giỏi biết phong trào Đông du thất bại: cấu kết thực dân Phápvớichính ohủ Nhật

- Giáo dục HS lịng u nước, u mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu II CHUẨN BỊ:

- GV : Ảnh SGK - Bản đồ giới - Tư liệu Phan Bội Châu phong trào Đông Du

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Bài cũ: “Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”

- Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có chuyển biến mặt kinh tế?

- Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có chuyển biến mặt xã hội?

2 Giới thiệu mới:

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu Phan Bội Châu - Hoạt động lớp, cá nhân

+ Em biết Phan Bội Châu?

+ Tại Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? + Tại Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? - HS trả lời cá nhân

 GV chốt : Phan Bội Châu người có ý chí đánh đuổi Pháp chủ trương ông dựa vào Nhật Nhật nước Châu Á

* Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào Đơng Du

+ GV giới thiệu : hoạt động tiêu biểu Phan Bội Châu tổ chức cho niên VN sang học Nhật, gọi phong trào Đơng Du

- HS thảo luận bàn nội dung :

+ Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào?(Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908 ) + Phong trào Đông du khởi xướng lãnh đạo? ( Phan Bội Châu khởi xướng lãnh đạo ) Nhằm mục đích? ( đào tạo nhân tài cứu nước.)

+ Phong trào diễn nào? (1905 có người sang Nhật nhờ phủ Nhật đào tạo)

(19)

+ Phong trào Đông Du kết thúc nào? ( - 1908: lo ngại trứơc phong trào Đông Du, thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống lại phong trào  Chính phủ Nhật lệnh trục xuất niên Việt Nam Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản.)

- Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét , bổ sung  Giáo viên nhận xét – HS rút ghi nhớ

4 Cuûng cố, dặn dò.

+ Tại phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du? + Tại phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du? - Rút ý nghĩa lịch sử Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu - Chuẩn bị : Quyết chí tìm đường cứu nước

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

TẬP ĐỌC

TIẾT 10 : Ê-MI-LI CON I MỤC TIÊU:

- Đọc đubg1 tên nước ngồi ; dọc diễn cảm baì thơ

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ tự thêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam (trả lời câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc khổ thơ bài)

- HS giỏi thuộc khổ thơ 3,4 ; biết đọcdiễn cảmbài thơ với gịng xúc động,trầm lắng - Giáo dục học sinh yêu quý người u hịa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa II CHUẨN BỊ:

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Bài cũ: Một chuyên gia mày xúc - HS đọc bài, trả lời câu hỏi

2 Giới thiệu mới:

3 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc

- HS đđọc đđoạn xuất xứ thơ

- GV giới thiệu tranh minh họa SGK

- Hướng dẫn HS phát âm từ : Ê-mi-li, Mo- ri- xơn , Giôn – xơn , Pô- tô- mát, Oa- sinh- tơn - Từng tốp HS nối tiếp đñọc khổ thơ

- GV sửa chữa đọc ,kết hợp giải nghĩa số từ - HS đđọc theo cặp - GV đđọc mẫu toàn * Hoạt động 2: Tìm hiểu

- HS đđọc thầm khổ khổ thảo luận trả lời hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận chốt ý

(20)

* Hoạt động : Luyện đđọc diễn cảm

- HS đñọc diễn cảm khổ thơ - GV hướng dẫn HS nghỉ cụm từ - HS đđọc theo cặp -HS nhẩm học thuộc lòng khổ 3,

- HS xung phong đđọc thuộc lòng trước lớp - Cả lớp GV nhận xét 4 Củng cố , dặn dò.

- HS nhắc lại nội dung baøi

- Chuẩn bị: “Sự sụp đổ chế độ A-pac-thai” - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 9: LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ I MỤC TIÊU:

- Biết thống kê theo hàng (BT1) thống kê cách lập bảng (BT2) để trình bày kết điểmhọc tập tháng thành viên tổ

- HS giỏi nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập tổ - Giáo dục HS tính xác, khoa học

II CHUẨN BỊ:

- GV: Số điểm lớp phiếu ghi điểm học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản

- HS: Điểm học tháng III CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Bài cũ: Kiểm tra văn tả cảnh trường học 2 Giới thiệu mới:

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thống kê kết học tập  Bài 1/51

- HS đọc yêu cầu tập1 - Cả lớp đọc thầm

- GV hướng dẫn HS thống kê( khơng lập bảng) trình bày theo hàng - HS tự thống kê kết học tập tuần như:

- : ……… - : ……… - : ……… -10 : ………

- Một số HS đđọc thống kê kết học tập  Bài 2/51

- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đạo thầm

(21)

- HS tổ trao đổi để lập bảng thống kê

- GV gợi ý cho HS rút nhận xét kết chung tổ, HS coù kết cao 4 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại học

- Chuẩn bị: Trả văn tả cảnh Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

TỐN

TIẾT 24: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vng, héc-tơ-mét vng

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông - Biết mối quan hệ đề-ca-mét vuông với mét vuông, đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vng

- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản) - Cần hoàn thành tập 1,2,3

- Giáo dục HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ:

- GV: Phấn màu, bảng phụ vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhoû) SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Dạy mới:

2 Giới thiệu – ghi bảng. 3 Bài mới:

a Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng: * Hình thành biểu tượng đề-ca-mét vuông:

- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo diện tích học: Mét vng diện tích hình vng có cạnh dài bao nhiêu? Kilơmét vng diện tích hình vng có cạnh dài bao nhiêu?

- Giáo viên hướng dẫn HS cách đọc viết đơn vị đề-ca-mét vuông (dam2), số HS

(22)

* Phát mối quan hệ đề-ca-mét vuông mét vuông:

- Giáo viên treo bảng phụ cho HS quan sát hình vẽ tự rút nhận xét: hình vng 1dam2 gồm 100 hình vng 1m2 HS phát mối quan hệ dam2 m2 Cho một

số HS nhắc lại: 1dam2 = 100m2.

b Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tơ-mét vng.: Giáo viên giới thiệu tương tự như trên.

4 Luyện tập:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc số - Giáo viên nhận xét

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

a) 271dm2 ; b) 18954dm2 ; c) 603hm2 ; d) 34620hm2

Bài tập 3: Viết vào chỗ chấm

2dam2 = 200m2 ; 3dam2 15m2 = 315m2 ; 200m2 = 2dam2

30hm2 = 3000dam2 ; 12hm2 5dam2 = 1205dam2 ; 760m2 = 7dam2 60m2

5.Củng cố-Dặn dò:

nhà làm tiếp xem lại

Chuẩn bị bài: “Mi-li-mét vuông Bảng đơn vị đo diện tích Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

ĐỊA LÍ

TIẾT 5:VÙNG BIỂN NƯỚC TA I MỤC TIÊU:

- Nắm số đặc điểm vai trò vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam phận biẻn đông + Ở vùng biển Việt Nam, nước không đóng băng

+ Biển có vai trị điều hồ khí hậu, đường giao thơng quan trọng cung cấp nguồn tài nguyên to lớn

- Chỉ số diểm du lịch nghỉ mát ven biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,… đồ (lược đồ)

- HS giỏi: Biết thuận lợi khó khăn người dân vùng biển Thuận lợi: khia thác mạnh biển để phát triwn63 kinh tế; khó khăn: thiên tai……

- Có ý thức cần thiết phải bảo vệ khai thác biển cách hợp lí II CHUẨN BỊ :

- GV: Hình SGK phóng to

(23)

- HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ: “Sơng ngịi

- Hỏi học sinh số kiến thức 2 Giới thiệu mới:

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Vị trí vùng biển nước ta.

+ Chỉ vị trí vùng biển nước ta đồ “VN khu vực Đơng Nam Á” nói “Vùng biển nước ta rộng thuộc biển Đông Biển Đơng bao bọc phần đất liền nước ta phía nào?”( Đông, Nam Tây Nam )

- Dựa vào hình 1, cho biết vùng biển nước ta giáp với vùng biển nước nào? ( Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan )

- Theo dõi trả lời  GV kết luận

* Hoạt động 2: Biển nước ta có đặc điểm gì? - u cầu học sinh hồn thành bảng sau:

Đặc điểm biển nước ta Ảnh hưởng biển đời sống và sản xuất (tích cực, tiêu cực)

Nhiệt độ: Bão:

Thuỷ triều: Dòng biển:

- HS đọc SGK làm vào phiếu

- HS trình bày trước lớp – HS khác nhận xét - GV sửa chữa hoàn thiện câu trả lời

+ Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển nước ta đặc biệt có khác các vùng Có vùng nhật triều, có vùng bán nhật triều có vùng có chế độ thuỷ triều

* Hoạt động 3: Vai trò biển

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trị biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta

- HS dựa vốn hiểu biết SGK, thảo luận trình bày - HS khác bổ sung - GV sửa hồn thiện câu trả lời

4.Củng cố , dặn dò

- HS nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Đất rừng” - Nhận xét tiết học

(24)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU TIẾT 10: TỪ ĐỒNG ÂM

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu từ đồng âm

- Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm; đặt câu để phân biệt từ đồng âm; bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âmqua mẫu chuyện vui câu đố

- HS giỏi làm đầy đủ tập 3; nêu tác dụng từ đồng âm qua BT3,4 - Giáo dục học sinh lịng say mê ham học mơn

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Một số tranh, ảnh vật, tượng, hoạt động…có tên gọi giống Bảng phụ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A.Kiểm tra cũ :

HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh bình quê em GV nhận xét , ghi điểm B.Dạy :

1 Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu học. 2 Hướng dẫn HS thực phần nhận xét rút ghi nhớ. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi

- HS làm việc cá nhân : phát từ giống

- Gọi học sinh trả lời Cả lớp GV nhận xét, chốt ý - Từ giống nhau: Câu

Bài tập 2: HS đọc nội dung tập Cho em làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày làm

- HS Gv nhận xét chốt lại ý * Lời giải:

+ Câu (cá) : bắt cá, tơm,…bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) +Câu (văn) : đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn…

Vậy hai từ câu hai câu văn phát âm hoàn toàn giống song nghĩa khác Những từ gọi từđồng âm.

- GV gắn phần ghi nhớ lên bảng Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ 3.Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài tập Cho HS làm việc theo cặp

+ Đồng cánh đồng : khoảng đất rộng phẳng dùng để trồng trọt. + Đồng tượng đồng ; kim loại có màu đỏ, dể dát mỏng kéo sợi…

+ Đồng nhìn đồng : đơn vị tiền Việt Nam. + Đá đá : chất rắn tạo nên vỏ trái đất…

Bài tập 2: HS làm việc độc lập Học sinh chữa theo lời giải VD:Nướcta có bờ biển dài 3000 km

Nước suối

Bài tập 3: Cho học sinh làm việc cá nhân

* Lời giải : Nam nhầm lẫn từtiềntrong cụm từ tiền tiêu( tiền để chi tiêu ) với tiếng tiền từ đồng âm : tiền tiêu ( vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác phía trước khu vực trú quân, hướng phía địch)

(25)

- Câu b : hoa súng súng.

C.Củng cố, dặn dò: HS nêu lại nội dung

Về nhà học thuộc hai câu đố để đố lại bạn bè người thân Chuẩn bị sau

Nhận xét tiết học

Rút kinh nhiệm:

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU:

- Biết rút kinh ngiệm viết văn tả cảnh (về ý bố cục, dùng từ, đặt câu…); nhận biết lỗi v2 tự sửa lỗi

- Giáo dục HS lòng yêu thích văn học say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi đề kiểm tra viết, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG: 1 Giới thiệu mới:

2 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận xét chung hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình. - HS đọc lại đề – GV ghi bảng

- GV nhận xét chung kết làm lớp Thứ bảy.

(26)

+ Ưu điểm: Xác định đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu Viết sai lỗi tả nhiều - GV hướng dẫn HS sửa lỗi chung

+ Một số HS lên bảng chữa – Cả lớp tự chữa vào nháp + HS lớp trao đổi chữa bảng

+ GV chữa lại cho đúng( sai)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự sửa lỗi học tập đoạn văn hay. - GV trả cho HS - Hướng dẫn HS sửa lỗi

a/ Sửa lỗi

- HS đọc lời nhận xét thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai Tự xác định lỗi sai mặt (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)

- GV theo dõi, nhắc nhở em

- HS đọc lên câu văn, đoạn văn sửa xong - Lớp GV nhận xét

b/ Học tập đoạn văn hay

- GV đọc số đoạn văn , văn hay

- HS trao đổi thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay đoạn văn c/ Viết lại đoạn văn làm

- HS tự chọn viết lại đoạn văn chưa đạt - Một số HS đọc đoạn văn vừa viết lại

3 Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại nọi dung - Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

KĨ THUẬT

TIẾT 5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU:

- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường gia đình

- Biết giữ vệ sinh, an tồn trình sử dụngdụng cụ nấu ăn, ăn uống

- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh an tồn q trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng gia đình Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1 Giới thiệu bài:

(27)

2 Phát triẻn bài:

Hoạt động 1:Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thơng thường gia đình.

- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên dụng cụ thông thường dùng để đun, nấu, ăn uống gia đình

- GV ghi tên dụng cụ đun, nấu lên bảng theo nhóm ( theo SGK) - HS nhận xét nhắc lại tên dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình

- HS thảo luận nhóm bàn đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình theo bảng sau:

Loại dụng cụ

Tên dụng cụ loại

Tác dụng

Sử dụng, bảo quản Bếp đun

Dụng cụ nấu

Dụng cụ để bày thức ăn uống

Dụng cụ cắt, thái thực phẩm Các dụng cụ khác

- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung

- GV dùng tranh minh họa kết luận nội dung theo SGK Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

- HS làm tập theo nhóm đôi

Nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho tác dụng dụng cụ

A B Bếp đun có tác dụng Làm sạch, làm nhỏ tạo hình thực

phẩm trước chế biến

Dụng cụ nấu ăn dùng để Giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh

Dụng cụ dùng để bày thức ăn ăn

uống có tác dụng Cung cấp nhiệt để làm chín lương thực, thực phẩm

Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác

dụng chủ yếu Nấu chín chế biến thực phẩm - Một số HS trình bày kết

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 3 Củng cố ,dặn dò.

- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS - Chuẩn bị: Chuẩn bị nấu ăn

(28)

KHOA HOÏC

TIẾT 10: THỰC HÀNH : NĨI “KHƠNG !” ĐỐI VỚI RƯỢU, BIA, THUỐC LÁ, MA TUÝ I MỤC TIÊU:

- Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu bia - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

- Giáo dục học sinh không sử dụng chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ tránh lãng phí

II CHUẨN BỊ:

- GV:+ Các hình ảnh SGK trang 19

+ Các hình ảnh thông tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm + Một số phiếu ghi câu hỏi tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Bài cũ: Thực hành: Nói “Khơng !” rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Nêu tác hại rượu, bia, tim mạch?

- Nêu tác hại ma túy cộng đồng xã hội? 2 Giới thiệu mới:

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Học sinh nắm luật chơi: “Đây ghế nguy hiểm bị nhiễm điện cao thế, chạm vào bị chết” Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế bị điện giật chết Chiếc ghế đặt cửa, từ cửa vào cố gắng đừng chạm vào ghế Bạn không chạm vào ghế chạm vào người bạn đụng vào ghế bị điện giật

- Sử dụng ghế giáo viên chơi trò chơi

- Chuẩn bị thêm khăn phủ lên ghế để ghế trở nên đặc biệt - Nêu luật chơi

+ Bước 2: Tổ chức hướng dẫn

- Giáo viên yêu cầu lớp hành lang

- Giáo viên để ghế cửa vào yêu cầu lớp vào - Học sinh thực hành chơi

-Dự kiến:

+ Có em cố gắng khơng chạm vào ghế + Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế

+ Có em cảnh giác, né tránh bạn bị chạm vào ghế + Bước 3: Thảo luận lớp

(29)

+ Em cảm thấy qua ghế? ( Rất lo sợ )

+ Tại qua ghế, số bạn chậm lại thận trọng để không chạm vào ghế? ( Vì sợ bị điện giật chết )

+ Tại có người biết ghế nguy hiểm mà đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế? ( Chỉ tị mị xem nguy hiểm đến mức nào.)

+ Tại bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để khơng ngã vào ghế? ( Vì biết nguy hiểm cho thân.)

 Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vào ghế tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý  phải thận trọng tránh xa nguy hiểm

* Hoạt động 2: Đóng vai + Bước 1: Thảo luận

- Giáo viên nêu vấn đề: Khi từ chối gì, em nói gì? - Học sinh thảo luận, trả lời

Dự kiến:

+ Hãy nói rõ khơng muốn làm việc + Giải thích lí khiến bạn định + Nếu cố tình lơi kéo, tìm cách bỏ khỏi nơi + Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận

- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhóm

+ Tình 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc  Hùng bạn ứng sử nào? + Tình 2: Trong sinh nhật, số anh lớn ép Minh uống bia  Minh, bạn ứng sử nào?

+ Tình 3: Tư bị nhóm niên dụ dỗ ép hút thử hê-rô-in Nếu Tư, bạn ứng sử nào?

- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai

- Các vai hội ý cách thể hiện, bạn khác đóng góp ý kiến - Các nhóm đóng vai theo tình nêu

4 Củng cố , dặn dò.

- HS nhắc lại nội dung học - Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

TỐN

TIẾT 25: MI-LI-MÉT VUÔNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I MỤC TIÊU:

(30)

- Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích bảmg đơn vị đo diện tích

- Giáo dục HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ. III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng làm:

9hm245dm2 = …hm2 7dam225m2 = …dam2

56hm2475m2 = …hm2 6dam276m2 = …dam2.

B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng. 2 Bài giảng:

a Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng:

- GV yêu cầu HS nêu đơn vị đo diện tích học (cm2,dm2,m2,dam2,hm2,km2)

- Giáo viên giới thiệu “Để đo diện tích bé người ta cịn dùng đơn vị mi-li-mét vng

- Giáo viên hướng dẫn HS dựa vào đơn vị đo diện tích học từ nêu “Mi-ni-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1mm”

- HS tự nêu cách viết kí hiệu mi-li-mét vng (mm2), số HS nhắc lại.

- Cho HS quan sát bảng phụ có hình vẽ, từ HS tự rút nhận xét mối quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vuông (1cm2=100mm2; 1mm2=

100

cm2)

b Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:

- Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn cột SGK yêu cầu HS nêu đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé

- Một số HS nêu lại, giáo viên thống thứ tự đơn vị đo

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ ĐV đo diện tích bảng - Cho HS lớp đọc đồng

3 Luyện tập:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS lên bảng viết, giáo viên nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

Baøi laøm: a 5cm2 = 500mm2 1m2 = 10000cm2

12km2 = 1200hm2 5m2 = 50000cm2

1hm2 = 10000m2 12m29dm2 = 1209dm2

(31)

b 800mm2 = 8cm2 3400dm2 = 34m2

12000hm2 = 120km2 90000m2 = 9hm2

150mm2 = 1dm250cm2 2010m2 = 20dam210m2.

Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - Giáo viên chấm điểm

Baøi laøm: 1mm2 =

100

cm2 1dm2 =

100

m2

8mm2 =

100

cm2 7dm2 =

100

m2

29mm2 =

100 29

cm2 34dm2 =

100 34

m2.

4 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học, gọi HS nhắc lại nội dung - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Ngày đăng: 01/05/2021, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w