Thuc hien chuan KTKN

10 5 0
Thuc hien chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

a) Các chuẩn kiến thức, kĩ năng không được đưa vào cho từng môn học riêng biệt mà cho từng lĩnh vực học tập nhằm thể hiện sự gắn kết giữa các môn học và hoạt động giáo dục trong nhiệm vụ[r]

(1)

CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CỦA MÔN HỌC VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN 1. Chuẩn gì?

Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân theo nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, cơng việc, sản phẩm lĩnh vực Đạt yêu cầu chuẩn đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm

u cầu cụ thể hoá, chi tiết, tường minh nội dung, để đánh giá chất lượng Yêu cầu đo thơng qua số thực Yêu cầu xem "chốt kiểm soát" để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu trình thực

2 Những yêu cầu chuẩn

Chuẩn phải đảm bảo yêu cầu sau đây:

2.1 Đảm bảo tính khách quan, nhìn chung Chuẩn phải khơng lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan người sử dụng Chuẩn

2.2 Đảm bảo tính ổn định, có nghĩa có hiệu lực phạm vi lẫn thời gian áp dụng

2.3 Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa Chuẩn thực (là trình độ hay mức độ dung hồ hợp lí yêu cầu phát triển mức cao với thực tiễn diễn ra)

2.4 Đảm bảo tính cụ thể, tường minh có chức định lượng

2.5 Đảm bảo không mâu thuẫn với chuẩn khác lĩnh vực lĩnh vực có liên quan

II - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ Chương trình Giáo dục phổ thơng (CTGDPT) thể cụ thể chương trình môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung môn học) chương trình cấp học

1 Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn học

(2)

Chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt được.

Yêu cầu kiến thức, kĩ thể mức độ cần đạt kiến thức, kĩ

Mỗi yêu cầu kiến thức, kĩ chi tiết hố yêu cầu kiến thức, kĩ cụ thể, tường minh ; minh chứng ví dụ thể nội dung kiến thức, kĩ mức độ cần đạt kiến thức, kĩ

2 Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình cấp học

Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình cấp học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ mơn học mà học sinh cần phải đạt sau giai đoạn học tập cấp học

2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cấp học đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ mà học sinh (HS) cần đạt sau hồn thành chương trình giáo dục lớp học cấp học Các chuẩn cho thấy ý nghĩa quan trọng việc gắn kết, phối hợp môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học

2.2 Việc thể Chuẩn kiến thức, kĩ cuối chương trình cấp học biểu hiện hình mẫu mong đợi người học sau cấp học cần thiết cho cơng tác quản lí, đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (GV)

2.3 Chương trình cấp học thể chuẩn kiến thức, kĩ từng môn học mà lĩnh vực học tập Trong văn chương trình cấp học, chuẩn kiến thức, kĩ biên soạn theo tinh thần :

a) Các chuẩn kiến thức, kĩ không đưa vào cho môn học riêng biệt mà cho lĩnh vực học tập nhằm thể gắn kết môn học hoạt động giáo dục nhiệm vụ thực mục tiêu cấp học

b) Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ thể chương trình cấp học chuẩn cấp học, tức yêu cầu cụ thể mà HS cần đạt cuối cấp học Cách thể tạo tầm nhìn phát triển người học sau cấp học, đối chiếu với mà mục tiêu cấp học đề

3 Những đặc điểm Chuẩn kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ có đặc điểm sau đây:

3.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chi tiết hoá, tường minh hoá yêu cầu cụ thể, rõ ràng kiến thức, kĩ

(3)

3.3 Chuẩn kiến thức, kĩ thành phần CTGDPT

Trong CTGDPT, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ người học thể hiện, cụ thể hoá chủ đề chương trình mơn học theo lớp lĩnh vực học tập ; đồng thời, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ thể phần cuối chương trình cấp học

(4)

PHIẾU HỌC TẬP Đặt câu hỏi tình huống

Câu 1: Đ/c cho biết Bộ GD&ĐT đạo dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ theo mức độ nào? Đ/c hiểu mức độ nào?

Câu 2: Đ/c kể tên mức độ nhận thức Bloom, GS Nikko? Các mức độ kỹ thể qua cụm từ nào?

Nhiệm vụ:

(5)

Đáp án PHIẾU HỌC TẬP

Câu Bộ GD&ĐT đạo dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ theo các mức độ: Nhận biết, Thông hiểu Vận dụng (mức độ thấp mức độ cao)

(Theo Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2009 - 2010) Có thể hiểu sau:

1 Nhận biết : Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước ; nghĩa có thể nhận biết thơng tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức, thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thông tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng HS phát biểu định nghĩa, định lí chưa giải thích vận dụng chúng

Có thể cụ thể hố mức độ nhận biết yêu cầu :

Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, định luật, tính chất

Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản

Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng

2 Thông hiểu : Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; giải thích, chứng minh ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà HS học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng)

(6)

Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ : từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngược lại)

Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lí, định luật

Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề

Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải toán theo cấu trúc lôgic

3 Vận dụng mức thấp: Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể : vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề

Đây mức độ vận dụng cao mức độ thông hiểu trên, yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định lí, cơng thức để giải vấn đề học tập thực tiễn

Có thể cụ thể hoá mức độ vận dụng yêu cầu : So sánh phương án giải vấn đề

Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa

Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lí, định luật, tính chất biết

Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp

4 Vận dụng mức cao : Là khả phân tích, đánh giá, tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin ; khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu

Mức độ sáng tạo yêu cầu tạo hình mẫu mới, mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt việc hình thành cấu trúc mơ hình

Có thể cụ thể hoá mức độ sáng tạo yêu cầu : Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình

Khái qt hố vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh

(7)

Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo thang Bloom đánh giá khả nhận thức gồm cấp độ : biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá(cũ). Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo GS TS Anthony Nikko thang đo khả tư học sinh gồm cấp độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp vận dụng mức cao

Các mức độ kỹ thể qua cụm từ như: biết làm, làm được, làm thành thạo, chuyên gia, siêu đẳng, tinh hoa,

Tài liệu tham khảo PHIẾU HỌC TẬP 5 CÁC MỨC ĐỘ CỦA KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Các mức độ kiến thức, kĩ thể cụ thể Chuẩn kiến thức, kĩ CTGDPT

Về kiến thức : Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ kiến thức trong chương trình, sách giáo khoa, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức cấp cao

Về kĩ : Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành ; có kĩ tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ,

Kiến thức, kĩ phải dựa sở phát triển lực, trí tuệ HS mức độ, từ đơn giản đến phức tạp ; nội dung bao hàm mức độ khác nhận thức

Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo (có thể tham khảo thêm phân loại Nikko gồm mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao) 1 Nhận biết : Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước ; nghĩa có thể nhận biết thơng tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức, thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thông tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng HS phát biểu định nghĩa, định lí, định luật chưa giải thích vận dụng chúng

Có thể cụ thể hoá mức độ nhận biết yêu cầu :

Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, định luật, tính chất

(8)

Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng

2 Thông hiểu : Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; giải thích, chứng minh ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà HS học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng)

Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu yêu cầu :

Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ : từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngược lại)

Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lí, định luật

Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề

Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải toán theo cấu trúc lôgic

3 Vận dụng : Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể : vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề

Đây mức độ vận dụng cao mức độ thông hiểu trên, yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định lí, định luật, cơng thức để giải vấn đề học tập thực tiễn

Có thể cụ thể hố mức độ vận dụng yêu cầu : So sánh phương án giải vấn đề

Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa

Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lí, định luật, tính chất biết

Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp

(9)

Đây mức độ cao mức độ vận dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn hình thái cấu trúc thông tin, vật, tượng Mức độ phân tích yêu cầu phận cấu thành, xác định mối quan hệ phận, nhận biết hiểu nguyên lí cấu trúc phận cấu thành

Có thể cụ thể hố mức độ phân tích yêu cầu :

Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề Xác định mối quan hệ phận tồn thể

Cụ thể hố vấn đề trừu tượng

Nhận biết hiểu cấu trúc phận cấu thành

5 Đánh giá : Là khả xác định giá trị thơng tin : bình xét, nhận định, xác định giá trị tư tưởng, nội dung kiến thức, phương pháp Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng Việc đánh giá dựa tiêu chí định ; tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích)

Mức độ đánh giá yêu cầu xác định tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định cung cấp tiêu chí) vận dụng để đánh giá

Có thể cụ thể hố mức độ đánh giá yêu cầu :

Xác định tiêu chí đánh giá vận dụng để đánh giá thông tin, vật, tượng, kiện

Đánh giá, nhận định giá trị thơng tin, tư liệu theo mục đích, u cầu xác định

Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện

Đánh giá, nhận định giá trị nhân tố xuất thay đổi mối quan hệ cũ

Các công cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan

6 Sáng tạo : Là khả tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin ; khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu

(10)

Có thể cụ thể hố mức độ sáng tạo yêu cầu : Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình

Khái quát hoá vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh

Dự đoán, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ

Ngày đăng: 01/05/2021, 07:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan