Tuan 8CKTKN

24 3 0
Tuan 8CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .. - Biết trao đổi với bạn về trách nhiệm của con người đối với thiên nhi[r]

(1)

TUẦN 8

Thứ hai Ngày soạn: 22/10/2009 Sáng Ngày giảng: 26/10/2009 Tiết 2: TOÁN

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

I Mục tiêu:

Biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bài cũ:

- Gọi HS giải tập 4c

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Dạy mới:

* HĐ 1: a) Hình thành khái niệm số thập phân

- GV nêu VD sgk cho HS nhận xét mối quan hệ dm với cm; dm với m; cm với m Chẳng hạn:

9dm = 90cm mà 9dm = 0,9m nên 90cm = 0,90m

- Cho HS so sánh 0,9m với 0,90m - GV cho HS nêu nhận xét

- GV nêu ví dụ sgk minh hoạ hai trường hợp:

+ Thêm chữ số vào bên phải số thập phân Ta được:

+ Bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số TP * GV KL ( Theo sgk )

- GV lưu ý cho HS trường hợp số tự nhiên coi số thập phân đặc biệt có phần thập phân 0; 00; 000 Chẳng hạn:

12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 * HĐ 2: Thực hành

Cho HS làm tập sgk, GV nhận xét chấm chữa

- Bài 1:

GV lưu ý cho HS bỏ chữ số tận bên phải phàn thập phân

VD:3,0400 = 3,04 - Bài 2:

- HS làm, lớp nhận xét = 0,6; = 0,60 ; = 0,600

- HS nêu nhận xét mối quan hệ hai đơn vị đo theo yêu cầu GV

- HS so sánh

- HS nhắc lại nhận xét

- HS làm ví dụ mà GV nêu trường hợp thêm bỏ số

- HS nhắc lại ghi nhớ sgk

- HS làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung

(2)

Phần thập phân số có chữ số có nghĩa số phần thập phân chưa đủ chữ số thêm số vào

- Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)

* GV kết luận: Vậy Lan Mỹ viết

C Củng cố, dặn dò:

Cho vài HS nhắc lại ghi nhớ sgk - Nhận xét tiết học

- HS suy nghĩ – phát biểu ý kiến - Vài HS nhắc lại ghi nhớ

Tiết 3: TẬP ĐỌC

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng

- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng

- Thái độ: Học sinh hiểu lợi ích rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người

II Đồ dùng dạy học:

- Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm vật

- Vẽ tranh tả vẻ đẹp nấm rừng - Vẽ muông thú, vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

Gọi học sinh nêu vai trò câu mở đoạn đoạn văn văn

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

Trong rừng có vẻ đẹp gì? Bài học hơm

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Phân đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu chân + Đoạn 2: Nắng trưa nhìn theo + Đoạn 3: Phần lại

- Đọc nối tiếp lần

+ Hướng dẫn đọc từ khó: Loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, gọn ghẽ

- Đọc nối tiếp lần

- học sinh thuộc lòng trả lời - Lắng nghe

- học sinh đọc toàn

(3)

- Đọc nối tiếp lần - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài:

+ Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì?

+ Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm nào?

+ Những muôn thú rừng miêu tả nào?

+ Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng?

+ Vì rừng khơp gọi giang sơn vàng rợi

+ Từ ngữ: giang sơn vàng rợi - Giải thích:

vàng rợi: màu vàng ngời sáng, rực rỡ khắp, đẹp mắt

+ Khi đọc văn em có cảm nghĩ gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn thi đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét, sửa sai

C Củng cố, dặn dò:

- Bài văn miêu tả gì?

- Nội dung: Vẻ đẹp kì thú rừng tình cảm yêu mến rừng tác giả

- Về nhà luyện đọc

- Chuẩn bị mới: Trước cổng trường - Nhận xét tiết học

- học sinh đọc nối tiếp - Đọc theo cặp

1 học sinh đọc toàn

- học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, trả lời

thành phố nấm

- Thần bí truyện cổ tích - học sinh đọc đoạn trả lời sống động, kì thú

- Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi .có nhiều sắc vàng: vàng ,lông vàng, nắng vàng

muốn có dịp vào rừng ngắm nhìn cảnh đẹp, u mến rừng bảo vệ rừng

- học sinh đọc nối tiếp - HS luyện đọc diễn cảm

- Thi đọc diễn cảm (2- học sinh ) vẻ đẹp

- HS nhắc lại nội dung

Tiết 4: KHOA HỌC

PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A

I Mục tiêu:

- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A

II.Đồ dùng dạy- học:

- Thơng tin hình trang 32,33 SGK

(4)

III.Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

- Tác nhân gây bệnh viêm não gì? - Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Cách tốt để đề phòng bệnh viêm não?

Giới thiệu mới: Bài học hôm giới thiệu bệnh viêm gan A, bệnh nguy hiểm

B Dạy mới:

HĐ1: Tác nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh viêm gan A

- Đóng vai theo hình trang 32 SGK Nêu câu hỏi:

- Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì? - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

Kết luận: đọc thơng tin hình

HĐ2: Cách đề phòng bệnh viêm gan A

Quan sát thảo luận trả lời câu hỏi - Người tranh làm gì? - Làm để làm gì?

Gv gợi ý giúp đỡ

Kết luận: mục bạn cần biết trang 33 SGK

C Củng cố dặn dò:

- Dặn chuẩn bị tiết sau: Phòng tránh HIV/AIDS

- Nhận xét tiết học

- hs trả lời

- Chia nhóm Phân vai, tập đóng vai

- Diễn kịch trước lớp - Nhận xét bổ sung - Trả lời câu hỏi

- Quan sát hình 2,3,4,5 trang 33 - hs ngồi bàn trao đổi, nói với

- hs tiếp nối trình bày trước lớp Nhận xét bổ sung

- Hs đọc nối tiếp

********************

Thứ ba Ngày soạn: 24/10/2009 Sáng Ngày giảng: 27/10/2009 Tiết 1: THỂ DỤC

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRỊ CHƠI: TRAO TÍN GẬY

I Mục tiêu:

- Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm số

(5)

- Biết cách thực động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi tham gia trò chơi

II Đồ dùng dạy học:

- Sân trường - còi

III Các ho t đ ng d y h c:ạ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Phần mở đầu :

GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu, chấn chỉnh đội ngũ

HS đứng chỗ: Hát vỗ tay

Ôn động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, vịng phải, vịng trái, đơi chân sai nhịp (GV điều khiển)

2 Phần bản:

a Đội hình, đội ngũ:

Nội dung: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, (thẳng hàng, vòng phải, vòng trái), đứng lại

Phương pháp:

- HS tập hợp thành hàng

- GV phổ biến nội dung, DPKT, cách đánh giá

- Kiểm tra 4HS/1 lần GV điều khiển HS

GV nhận xét, đánh giá Cách đánh giá:

A thực ĐT theo lệnh

B thực 4/6 ĐT quy định theo lệnh

b Trị chơi: "Kết bạn" đội hình vịng trịn, GV điều khiển

3 Phần kết thúc:

HS chạy vòng tròn quanh sân, quay mặt vào tâm

HS hát bài, vỗ tay theo nhịp

GV nhận xét đánh giá kết quả, công bố kết kiểm tra

Dặn HS ôn lại ĐHĐN, nhắc HS chưa hoàn thành tập -> kiểm tra tiết sau

- HS ý lắng nghe - HS thực

- HS thực

- HS chơi

- HS thực

(6)

Tiết 2: TOÁN

SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN

I Mục tiêu:

- HS biết so sánh hai số thập phân

- Biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bài cũ:

- Gọi HS nhắc lại khái niệm hai số thập phân

B Bài mới:

1) Giới thiệu bài: 2) Dạy mới:

* HĐ 1: a) Hướng dẫn cho HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác - GV nêu VD sgk: So sánh 8,1m 7,9m

+ Gợi ý để HS đổi số thập phân số tự nhiên có đơn vị đo dm Chẳng hạn: 8,1m = 8m = 8m m = 81dm

Tương tự: 7,9m = 7m = 7mm = 79dm

+Cho HS so sánh 81dm với 79dm (có giải thích).Chẳng hạn:

81dm > 79dm chục > chục - GV KL: 8,1m > 7,9m tức 8,1 > 7,9 - GV cho HS nhận xét phần nguyên hai số Chẳng hạn: phần nguyên khác >

- GV cho số VD minh hoạ để HS trả lời miệng , VD 100,25 101,9 - GVKL theo sgk

* HĐ2: b) Hướng dẫn cho HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên - GV nêu VD sgk: so sánh 35,7m 35,698m

- Cho HS nhận xét phần nguyên hai số

- GV gợi ý cho HS so sánh phần thập phân Chẳng hạn: 35,7 có phần thập phân là…; 35,698 có phần thập phân

- Cho HS đổi 0,7m = 7dm = 700mm; - Đổi 0,698m = 698mm

- Cho HS so sánh 700mm với 698mm, có giải thích

- HS nhắc lại K/n

- HS đổi 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm

- HS so sánh giải thích

- HS nhận xét: Phần ngun > số thập phân lớn

- HS so sánh

- HS nêu ghi nhớ theo sgk

- HS nhận xét: Phần nguyên hai số

- HS nêu phần thập phân số - HS đổi, lớp nhận xét

(7)

- Cho HS nhận xét

- KL: 35,7m >35,698m tức là: 35,7 > 35,698

- Cho VD: so sánh 95,21 95,23 yêu cầu HS so sánh

- KL: sgk

* HĐ 3: Từ HĐ1 HĐ GV cho HS nhận xét cách so sánh hai số thập phân, thơng qua ví dụ cụ thể: so sánh

2001,2 1999,7; 78,469 78,5; 630,72 630,720

+ Khác phần nguyên; phần nguyên; phần nguyên, phần thập phân * HĐ 4: Thực hành:

Cho HS giải tập 1; chữa

C Củng cố, dặn dò:

Nhắc lại cách so sánh số thập phân - Nhận xét tiết học

- HS giải thích phần nguyên nhau, hàng phần mười có 7>6

- 95,21 < 95,23 < - HS nêu ghi nhớ sgk

- HS so sánh hai số thập phân sau rút cách so sánh sgk

- HS làm vào vở, HS làm bảng, lớp nhận xét

- Một vài HS nhắc lại cách so sánh

Tiết 3: CHÍNH TẢ (N-V):

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I Mục tiêu :

- Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi

- Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn(BT2); tìm tiếng có vần un thích hợp để diền vào trống (BT3)

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

Gọi học sinh lên bảng viết: Thăm viếng tình nghĩa, hiền lành, liệu sức

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Đọc mẫu

- Hướng dẫn viết từ khó: rọi xuống, ẩm lạnh,chuyển động , gọn ghẽ, len lách, mải

- học sinh viết nêu qui tắc đánh dấu

- Theo dõi SGK Đọc thầm

(8)

miết, rừng khộp

- Đọc cho học sinh viết - Đọc cho học sinh dò - Chấm số em - Nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập Bài tập 2

- Nhận xét

- GV chốt lại: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên

Bài tập 3

Nhận xét, đánh giá Bài tập 4

C Củng cố, dặn dò:

- Dặn viết lại chữ viết sai - Nhận xét tiết học

- Viết vào - Dò

- Chữa lỗi

- học sinh lên bảng thi viết nhanh tiếng tìm

- Nhận xét cách đánh dấu

- Thảo luận nhóm

- Đại diện vài nhóm đọc lại thơ - Nhận xét

- Nhìn tranh - Tự điền

Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN

I Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa thiên nhiên (BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả khơng gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT3, BT4

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ - Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh B Bài cũ:

- Kiểm tra tập

A Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 1: - Nhận xét

* GV chốt lại: Ý b đáp án Bài tập 2:

- học sinh đọc làm

- Nêu yêu cầu nội dung tập: - Trả lời câu hỏi

- Nhận xét

(9)

- Nhận xét - Giải thích a) Vất vả, khó khăn

b) Tích nhiều nhỏ thành lớn

c) Kiên trì, bền bỉ việc làm xong d) Kinh nghiệm dân gian

Bài tập 3 - Phát phiếu

- Nhận xét, bổ sung * GV chốt lại:

+ Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, …

+ Tả chiều dài: tít tắp, tít, khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngàn, …

+ Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, vịi vọi, vời vợi, …

+ Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm,hoăm hoắm, …

Bài tập 4

Nhận xét- chấm số em

+ Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, rào rào, … + Tả sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, … + Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng,

C Củng cố, dặn dò:

- Dặn nhà làm tiếp - Nhận xét tiết học

- Thảo luận nhóm - Vài nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

- Đọc thành ngữ, tục ngữ - Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm dán phiếu trình bày kết

- Vài học sinh đặt câu - Nhận xét

- Làm vào vở- Đọc làm - Nhận xét, bổ sung

Chiều

Tiết 1: KHOA HỌC

PHÒNG BỆNH HIV/ AIDS

I Mục tiêu:

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh HIV/ AIDS

II.Đồ dùng dạy - học:

- Thơng tin hình trang 35 SGK

- Có thể sưu tầm tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động thông tin HIV/AIDS

- Các phiếu hỏi- đáp có nội dung trang 34 SGK(đủ cho nhóm 1bộ)

(10)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

- Chúng ta làm để đề phòng bệnh viêm gan A?

Giới thiệu mới: Bài học giúp cho em hiểu rõ bệnh HIV/AIDS cách phòng tránh

B Dạy mới:

HĐ1: HIV/AIDS gì? Các đường lây truyền

Trò chơi: “Ai nhanh đúng”

- Yêu cầu thảo luận tìm câu trả lời với câu hỏi SGK cách hỏi đáp, ghi chép trình bày phiếu lên bảng

- Nhóm làm nhanh thắng - Tuyên dương nhóm thắng

Kết luận: đọc thông tin trang 34 SGK

HĐ2: Cách phòng tránh HIV/ AIDS

- Sưu tầm thông tin tranh ảnh

- Yêu cầu quan sát tranh trang 35 SGK để thảo luận câu hỏi: Em có biện pháp để phịng tránh HIV/AIDS?

- Tổ chức thi: Tuyên truyền, vẽ tranh HIV/AIDS

- Tổng kết thi

C Củng cố dặn dò:

- Chuẩn bị tiết sau: Thái độ người nhiễm HIV/AIDS

- Nhận xét tiết học

- hs trả lời

- Chia nhóm

- Đọc thơng tin trang 34 SGK - Thảo luận trả lời

- Ghi đáp án vào bảng - Nhận xét bổ sung

- Đáp án đúng: 1c, 2b, 3d, 4c, 5a - Hs đọc nối tiếp

- hs đọc nối tiếp thơng tin SGK trang 35

- HĐ nhóm để vẽ, viết tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS

Tiết 3: LỊCH SỬ

XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH

I Mục tiêu:

- Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An:

+ Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình

+ Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ - Tĩnh

(11)

+ Trong năm 1930 – 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống

+ Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; thứ thuế vơ lí bị xố bỏ

+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ

II Đồ dùng dạy học:

- Hình SGK phóng to (nếu có điều kiện)

- Lược đồ tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh đồ Việt Nam - Phiếu học tập hs

III.Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Đảng CSVN thành lập vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? Ai người chủ trì hội nghị?

- Nêu ý nghĩa Đảng Cộng Sản Việt Nam đời

GV nhận xét, ghi điểm

B Bài mới:

Giới thiệu mới: Bài học cho cảm nhận khí phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh

HĐ1: Nguyên nhân: (Hoạt động nhóm đơi)

- Phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh đời hoàn cảnh nào?

HĐ2:Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930

- Dựa vào tranh nội dung SGK em thuật lại biểu tình ngày 12/9/1930 Nghệ An

- Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ An- Hà Tĩnh nào?

Kết luận: Đảng ta vừa ta đời đưa phong trào cách mạng bùng lên số địa phương

- hs trả lời

Nhận xét, bổ sung

- Đọc SGK trang 16 Làm việc theo cặp Trình bày trước lớp

+ … bọn đế quốc, phong kiến dùng thủ đoạn dã man để đàn áp… + Đảng vừa đời dã lãnh đạo… Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh HS Nhắc lại

- Chia nhóm

Thảo luận câu hỏi ghi vào phiếu Đại diện nhóm báo cáo

+ Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình

+ Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ - Tĩnh

(12)

HĐ3: Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành chính quyền (Hoạt động lớp)

Đọc SGK ghi lại điểm nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành quyền năm 1930- 1931 - Khi sống quyền Xơ Viết người dân có cảm nghĩ gì?

GV kết luận

* Ý nghĩa phong trào XôViết Nghệ-Tĩnh

- Phong trào Xơ Viết Nghệ- Tĩnh nói lên điều tinh thần chiến đấu khả làm cách mạng nhân dân ta?

- Phong tào có tác động phong trào nước?

C Củng cố - Dặn dò:

- HS nhắc lại ý diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau: Cách mạng mùa thu

+ Trong năm 1930 – 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống

+ Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; thứ thuế vô lí bị xố bỏ

+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ + Chứng tỏ tinh thần dũng cảm nhân dân ta, khả cách mạng nhân dân lao động

+ Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta

Tiết 3: ĐỊA LÝ

DÂN SỐ NƯỚC TA

I.Mục tiêu:

- Biết sơ lược dân số, gia tăng dan số Việt Nam: + Việt Nam thuộc hạng nước đông dân giới + Dân số nước ta tăng nhanh

- Biết tác động dân số đông tăng nhanh: Gây nhiều khó khăn đối việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số

II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam

- Tranh ảnh thể hâu tăng dân số nhanh III.Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên I. Hoạt động học sinh A Bài cũ:

(13)

đồ?

- Vai trò đất, rừng đời sống sản xuất?

Nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

Giới thiệu mới: Ghi đề lên bảng

HĐ1: Dân số (Làm việc cá nhân) Treo bảng số liệu, đặt câu hỏi:

- Năm 2004, nước ta có số dân bao nhiêu?

- Nước ta có số dân đứng hàng thứ số nước ĐNA?

* GV kết luận: Việt Nam thuộc hạng nước đông dân giới

HĐ2: Gia tăng dân số (Hoạt động nhóm đơi)

Treo biểu đồ dân số Việt Nam qua năm

- Cho biết số dân năm nước ta? - Nêu nhận xét tăng dân số nước ta?

* GV Kết luận: Dân số nước ta tăng nhanh

HĐ3: Hậu dân số tăng nhanh

- Theo em, dân số tăng nhanh dẫn tới hậu gì?

* GV kết luận: Dân số tăng nhanh dẫn đến hạu quả: Gây nhiều khó khăn đối việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế

C Củng cố - Dặn dò:

- Tổng kết rút kết luận - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Các dân tộc, phân bố dân cư

- Làm việc cá nhân

Ghi câu hỏi vào phiếu học tập Trình bày trước lớp

Cả lớp nhận xét bổ sung

- Thảo luận nhóm đơi

Đại diện nhóm báo cáo kết Cả lớp nhận xét bổ sung

HS phát biểu theo suy nghĩ

********************

Thứ tư Ngày soạn: 26/10/2009

Sáng Ngày giảng: 28/10/2009 Tiết 1 : TOÁN

(14)

I Mục tiêu:

- HS biết so sánh hai số thập phân

- HS biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn

II Đồ đùng dạy học:

- SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bài cũ:

- Gọi số HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân

B Bài mới:

1) Giới thiệu bài: 2) Dạy mới:

Tổ chức cho HS làm tập chữa nhận xét

- Bài 1:

Cho HS so sánh hai số thập phân phàn nguyên, khác phần nguyên

+ Cho HS làm bảng

+ Yêu cầu HS trình bày cách làm - Bài 2:

+ Yêu cầu HS phải so sánh số thập phân nháp sau xếp số thạp phân theo thứ tự từ từ bé đến lớn

+ Gọi HS làm bảng, lớp làm vào + Cho HS nhận xét có giải thích

- Bài :

+ Cho HS nhận xét hai số thập phân có điểm giơng

+ Gọi HS làm bảng, lớp làm vào nháp

+ Cho HS nhận xét, GV chấm chữa (x = 0) - Bài 4: (Câu a)

+ GV gợi ý để HS nhận thấy số tự nhiên khác số thập phân

+ Gọi HS làm bảng, lớp làm vào + Cho HS nhận xét , GV chấm chữa

a) x =1 x = 65

C Củng cố, dặn dò:

Cho số HS nhắc lại cách so sánh số thập phân

- Nhận xét tiết học

- Một số HS nhắc lại

- HS làm bảng, lớp làm vào bảng con, nhận xét làm

84,2 > 84,18 47,5 = 47,500 6,843 < 6,85 90,6 > 89,6 - HS làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét làm

4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02

- HS làm bảng, lớp làm vào nháp, nhận xét làm

- HS làm bảng, hs làm vào vở, nhận xét làm

(15)

Tiết 4: KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu:

- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- Biết trao đổi với bạn trách nhiệm người thiên nhiên - Biết nghe bạn kể nhận xét lời kể bạn

- Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học:

- Truyện cổ tích, truyện thiếu nhi III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Gọi học sinh kể đoạn câu chuyện “ Cây cỏ nước Nam”

- Nhận xét- Đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn làm tập:

a) Tìm hiểu đề bài

- GV ghi đề lên bảng:

Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

Nhấn mạnh: Câu chuyện nghe đọc, quan hệ người với thiên nhiên b) Hướng dẫn kể

- Gợi ý: kể theo trình tự gợi ý - Quan sát, uốn nắn

- Nhận xét,đánh giá

C Củng cố, dặn dò:

- Dặn chuẩn bị nội dung câu chuyện tuần sau

- Nhận xét tiết học

- học sinh kể - Nhận xét

- Đọc đề

- Đọc gợi ý SGK

- Giới thiệu câu chuyện kể - Thực hành kể chuyện

- Học sinh kể theo cặp, trao đổi nhân vật, ý nghĩa câu chuyện

- Vài học sinh kể trước lớp - Nhận xét

(16)

Tiết 5: TẬP ĐỌC

TRƯỚC CỔNG TRỜI

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc

- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Gọi học sinh đọc bài: Kì diệu rừng xanh trả lời câu hỏi 1,

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Nước ta có nhiều cảnh đẹp Bài thơ “ Trước cổng trời” cho ta thấy

2- Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Phân đoạn:

+ Đoạn 1: dòng đầu

+ Đoạn 2: Nhìn khói + Đoạn 3: Phần lại

- HS đọc nối tiếp lần

- Hướng dẫn đọc từ khó: ngút ngát, ngân nga, hoang dã, vạt nương

- HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp lần - Đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài:

+ Vì địa điểm tả gọi cổng trời

+ Em tả vẻ đep tranh thiên nhiên thơ

+ Trong cảnh vật miêu tả em thích cảnh vật nào? Vì sao? + Điều khiến cho cảnh rừng sương ấm lên

- học sinh đọc Trả lời - Lắng nghe

- học sinh đọc

- học sinh đọc nối tiếp - học sinh đọc

- học sinh đọc nối tiếp - Đọc giải

- Đọc theo cặp

- học sinh toàn

- học sinh đọc đoạn 1- Trả lời .đèo cao hai bên vách đá - học sinh đọc đoạn 2,3

- Cả lớp đọc thầm- Trả lời

rừng ngút ngát, bao sắc ,màu cỏ hoa, thác reo

(17)

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL bài thơ

- Hướng dẫn đọc nhấn mạnh từ tả vẻ đẹp ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, ráng chiều, màu mật

C Củng cố, dặn dò:

- Bài thơ nói lên điều gì?

- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc

- Dặn HTL câu thơ thích - Bài sau: Cái q

- Nhận xét tiết học

- học sinh đọc

- Nhẩm đọc thuộc lòng câu thơ thích

- Vài em đọc - HS trả lời

- Nhắc lại nội dung

*********************

Thứ năm Ngày soạn: 26/10/2009 Sáng Ngày giảng: 29/10/2009 Tiết1: THỂ DỤC

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG

I Mục tiêu:

- Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm số

- Thực thẳng hướng vòng phải, vòng trái,

- Biết cách thực động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi tham gia trò chơi

II Đồ dùng dạy học:

- Sân trường - còi

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Phần mở đầu.

-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học

-Chạy hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay khớp

-ĐHNL

(18)

-Khởi động trò chơi GV chọn

2.Phần bản.

*Học động tác vươn thở 3-4 lần lần 2.8 nhịp

-GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác làm mẫu cho HS làm theo

-GV theo dõi uốn nắn cho học sinh *Hoc động tác tay( dạy tương tự động tác trên)

-Ôn 2động tác vươn thở tay -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Trị chơi “dẫn bóng”

3 Phần kết thúc.

-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng -GV học sinh hệ thống

-GV nhận xét đánh giá giao tập nhà

-ĐHNT

-ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán điều khiển -ĐHTL: Như

-ĐHKT:

* * * * * * * * * * * * * *

* * * * * * *

Tiết 2: TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

- HS biết đọc, viết, thứ tự số thập phân - Biết tính cách thuận tiện

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bài cũ:

- Gọi số HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân

B Bài mới:

1) Giới thiệu bài: 2) Dạy mới:

Tổ chức cho HS làm tập, GV nhận xét chữa tập

- Bài 1: Đọc số thập phân sau đây: a) 7,5; 28,416; 201,05; 0,187

- Một số HS nhắc lại

(19)

b) 36,2; 9,001; 84,302; 0,010 + Gọi nhiều HS đọc nêu giá trị chữ số số theo yêu cầu GV - Bài 2: Viết số thập phân:

+ Gọi HS làm bảng, lớp làm bảng

+ Cho HS nhận xét chữa

- Bài 3: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

+ Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân

+ Tổ chức cho HS nhận xét Trình bày cách làm

- Bài 4: Tính cách thuận tiện nhất: a) 366 545

 

b) 569 863  

Lưu ý: Đối với HS giỏi làm câu, lớp làm câu a

+ Cho HS nhận xét cách tính thuận lợi

C Củng cố dặn dò:

Cho HS nhắc lại cách đọc, viết, so sánh số thập phân nhắc HS học thuộc

- Nhận xét tiết học

- HS làm bảng, lớp làm vào bảng nhận xét

5,7; 32,85; 0,01; 0,304 - Cả lớp làm vào - HS nêu miệng nhận xét

41,538; 41,835; 42,358; 42,538

- HS tiến hành làm, chữa bài, lớp nhận xét

a) 366 545  

=6 66 59 

  

= 54 b) 569 863

 

= 98 87 

  

= 49 Một số HS nhắc lại

Tiết 3: TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục tiêu:

- Lập dàn ý văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: Mở bài, thân bài, kết luận

- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương

II Đồ dùng dạy học:

- Giaáy khổ to, bút

- Bảng phụ tóm tắt gợi ý giúp học sinh lập dàn ý - Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp đất nước

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

(20)

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn luyện tập

* Bài 1: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em

- GV nhắc HS: Dựa kết quan sát có, lập dàn ý cho văn đủ phần: MB, TB, KB

- Cảnh đẹp là: cánh đồng, dịng sông, biển

- Nhận xét

* Bài 2: Dựa theo dàn ý lập, viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em

- GV nhắc HS nên chọn đoạn phần thân để chuyển thành đoạn văn - Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm đoạn làm bật ý - Đoạn văn phải có hình ảnh, ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hố cho hình ảnh thêm sinh động

- Đoạn văn cần thể cảm xúc người viết

- Nhận xét – chấm điểm

C Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu nội dung - Vài học sinh nhắc lại

- HS làm

- HS trình bày – nhận xét - HS đọc yêu cầu tập

- Viết vào - Đọc viết

Tiết 4: LUYỆN TỪ& CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:

- Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1 - Hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (BT2); Biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3)

II Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to, bút để HS làm tập theo nhóm - GSK

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Kiểm tra - Nhân xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Bài học hôm nay, em làm tập

(21)

phân biệt từ nhiều nghĩa 2.Hướng dẫn làm tập:

* Bài 1: Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, ntừ từ nhiều nghĩa?

- GV chốt lại:

a) + Câu 1: Từ “chín”: hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch

+ Câu 3: Từ “chín”: suy nghĩ kĩ Từ “chín” câu câu thể hai nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ “chín” (số sau số 8) câu

b) Từ “đường” câu câu từ nhiều nghĩa, chúng đồng âm với từ đường câu

c) Từ “vạt” câu câu từ nhiều nghĩa, chúng đồng âm với từ “đường”ở câu

Bài 2: Nhận xét - GV chốt lại:

a) Từ “xuân” thứ mùa xuân bốn mùa

Từ “xuân” thứ hai có nghĩa tươi đẹp b) Từ “xuân” có nghĩa tuổi Bài 3:

- Gợi ý - Nhận xét - Chấm

C Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- HS nêu yêu cầu nội dung - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầu nội dung BT - Phát biểu ý kiến

- Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầu - Làm vào

- Một số em đọc làm - Nhận xét

Thứ sáu Ngày soạn: 28/10/2009 Sáng Ngày giảng: 30/10/2009 Tiết 1: TOÁN

VIẾT CÁC SỐ ĐO DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

- HS biết viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)

II Đồ dùng

(22)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Khởi động: Lớp hát

B Bài mới:

1) Giới thiệu bài: 2) Dạy mới:

* HĐ 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo đọ dài - Gọi số HS nêu lại đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé

- Gọi số HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé ( ngược lại )

- Cho HS nêu quan hệ đơn vị đo liền kề GV ghi vào bảng Chẳng hạn:

1km = 10hm; 1hm = 0,1km 1m = 10dm; 1dm = 0,1m

- Cho HS nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng, GV ghi vào bảng Chẳng hạn:

+ 1km = 1000m; 1m = 0,001km + 1m = 1000mm; 1mm = 0,001m

- Cho HS nhận xét chung mối quan hệ đơn vị đo đọ dài liền kề * HĐ2: GV nêu số VD:

- VD 1: 6m 4dm = m

+ Cho HS nêu mối quan hệ m dm + Cho HS nêu cách làm: 6m4dm = 6,4m - VD 2: 3m5cm = m Hướng dẫn tương tự VD

- GV nêu thêm số VD cho HS làm vào nháp trình bày trước lớp, lớp nhận xét Chẳng hạn:

8dm3cm = dm ; 10m35cm = m * HĐ 3: Thực hành:

- Cho HS làm tập sgk cho HS nhận xét , GV kiểm tra chấm

- Hướng dẫn cho HS nên viết dạng hỗn số sau chuyển số thập phân

C Củng cố, dặn dò:

Nhắc lại tên đơn vị đo độ dài ? Nêu mối quan hệ đơn vị đo

3 Nhận xét tiết học:

- Một số HS nêu, lớp nhận xét - HS đọc

- HS nêu mối quan hệ đơn vị đo liền kề theo yêu cầu GV

- HS nêu theo yêu cầu GV

- HS nhận xét Chẳng hạn:

+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau

+ Mỗi đơn vị đo độ dài (0,1 ) đơn vị liền trước

- HS nêu

- HS nêu, lớp nhận xét

- HS làm vào vở, gọi HS làm bảng sau lớp nhận xét, GV kiểm tra chữa lại chấm điểm

(23)

Tiết 2: TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài)

I Mục tiêu:

- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: Mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1)

- Phân biệt hai cách kết bài: Kết mở rộng; kết không mở rộng (BT2); Viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3)

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- Thế mở trực tiếp - Thế mở gián tiếp - Nhận xét

Bài tập 2

- Thế kết mở rộng

- Thế kết không mở rộng - Nhận xét

Bài tập 3 - Gợi ý:

+ Để viết đoạn mở kiểu gián tiếp cho văn tả cảnh thiên nhiên :Tả cảnh đẹp nói chung, giới thiệu cảnh đẹp cụ thể địa phương

+ Đoạn kết kiểu mở rộng kể thêm việc làm nhằm giữ gìn, tơ đẹp thêm cho cảnh vật quê hương

- Chấm số em

C Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên

- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu nội dung - Vài học sinh nhắc lại

- Đọc thầm đoạn văn nêu nhận xét

- Đọc yêu cầu nội dung - Vài học sinh nhắc lại

- Đọc thầm đoạn văn nêu nhận xét

(24)

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT ĐỘI

I Mục tiêu:

- Đánh giá hoạt động đội tuần qua - Kế hoạch hoạt động đội tuần tới

II Các hoạt động :

1 Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt

- Tập họp thành hàng dọc

- Các phân đội điểm số báo cáo, nghiêm, nghỉ - Ôn quay trái, quay phải, quay đằng sau, giậm chân - Ơn đội hình, đội ngũ

- Các phân đội trưởng điều khiển phân đội luyện tập - Thi đua luyện tập phân đội

Giáo viên nhận xét, dặn dị:

- Về nhà tiếp tục ơn luyện quay trái, phải, đằng sau

Kế hoạch tuần tới

- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 - 11 - Thực tốt nề nếp

- Hăng hái phát biểu xây dựng

- Tập tiết mục văn nghệ với chủ đề Dân ca

Ngày đăng: 01/05/2021, 07:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan