- TrÎ díi 5 tuæi, ®Æc biÖt lµ trÎ nhá nÕu kh«ng ®îc tiªm phßng vaccin sëi rÊt dÔ m¾c bÖnh sëi vµ cã nhiÒu biÕn chøng.. - TrÎ m¾c sëi cã thÓ bÞ tiªu ch¶y, mÊt níc nÆng, viªm tai gi÷a vµ n[r]
(1)Phịng giáo dục đào tạo hồnh bồ Trờng th&thcs đồng lâm
Kế hoạch công tác y tế học đờng Năm học 2010-2011
A KÕ hoạch chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh cán giáo viên
I Định hớng
1 C¬ së vËt chÊt
- Là trờng vùng cao cịn nhiều khó khăn kinh tế, địa bàn rộng chủ yếu em dân tộc Dao Trờng TH&THCS Đồng Lâm tiếp tục cố gắng xây dựng tốt hoàn thiện chất lợng dạy, học công tác chăm, nuôi
Y tế học đờng đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo sức khoẻ học tập cho học sinh công tác giảng dạy cho giáo viên Nhận biết rõ đợc điều nên ban đạo chăm sóc sức khoẻ học đờng đợc thành lập từ đầu năm học 2009-2010 Nhà tr-ờng có phịng y tế riêng với trang thiết bị y tế thuốc thiết yếu, có nhân viên y tế chuyên trách Trong năm học nhà trờng trọng đầu t cho cơng tác y tế học đờng-chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh giáo viên
Năm học 2010-2011 nhà trờng có 378 học sinh Các em đợc nhà nớc cấp thẻ bảo hiểm miễn phí Cơng tác bảo hiểm thân thể đợc triển khai thu đợc kết tốt
Ban đạo lên kế hoạch, triển khai chơng trình dịch tễ, vệ sinh chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh – cán giáo viên Chú trọng vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống bệnh truyền nhiễm đặc biệt dịch đau mắt đỏ đầu năm học
2 KÕ ho¹ch thĨ
2.1 Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh cán giáo viên.
- Tng cờng triển khai công tác giáo dục, tuyên truyền giữ gìn vệ sinh, phịng chống bệnh truyền nhiễm đặc biệt dịch đau mắt đỏ
- Kiểm tra sức khoẻ định kì cho học sinh, ghi sổ theo dõi
- Phối hợp với trạm y tế xã, kiểm tra sức khoẻ định kì cho học sinh, tiêm phòng sởi cho học sinh độ tuổi
- Nhân viên y tế tự học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ chuyên mơn để đảm bảo chăm sóc tốt cho sức khoẻ hc sinh
2.2 Công tác vệ sinh vệ sinh an toµn thùc phÈm
- Kiểm tra vệ sinh định kì bếp ăn tập thể, lu mẫu thức ăn ngày để theo dõi, kiểm tra
- Nhân viên phục vụ phải đảm bảo sức khoẻ, không mắc bệnh truyền nhiễm đ-ợc kiểm tra sức khoẻ định kì ba tháng lần
- Thêng xuyªn kiểm tra nguồn gốc chất lợng cách chế biến thực phẩm bếp ăn nội trú
- Đảm bảo nớc uống cho học sinh
2.3 Xây dựng công trình vệ sinh.
(2)- Tuyên truyền giáo dục vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung cho học sinh Hớng dẫn học sinh vệ sinh ỳng ni quy nh
2.4 Tôn tạo cảnh quan trêng líp
- Giáo dục học sinh giữ gìn mơi trờng xanh đẹp, khơng bẻ cành ngắt hoa Khuyến khích học sinh tham gia trồng hoa xanh sân trờng khu vực nội trú
- Kết hợp với Ban giám hiệu, ban Đoàn - Đội xây dựng kế hoạch hoạt động vui chơi, giải trí phù hợp với nhu cầu, sức khoẻ lứa tuổi học sinh
- Quán triệt học sinh không vất rác bừa bãi, kết hợp với giáo viên trực ban đội cờ Đỏ quản lý nhắc nh
- Nhắc nhở học sinh giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh trờng học khu nội trú
3 Kế hoạch tháng
3.1 Kế hoạch tháng 8
- Hớng dẫn, nhắc nhở học sinh rửa tay xà phòng trớc ăn cơm sau vƯ sinh
- Duy trì cơng tác kiểm tra vệ sinh định kì khu bếp ăn
- KiĨm tra nguồn gốc, chất lợng thực phẩm cách chế biến bếp ăn
- Sơ cứu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh cán giáo viên nhân viên nhà trờng
3.2 Kế hoạch tháng 9
- Nhân viên y tế tham gia tập huấn công tác y tế trờng học đầu năm học 2010-2011
- Tuyờn truyn v triển khai công tác bảo hiểm thân thể cho phụ huynh nắm rõ - Phối hợp với trạm y tế xã Đồng Lâm tiến hành kiểm tra sức khỏe định kì cho học sinh vào tuần cuối tháng
- Bảo đảm vệ sinh đồ ăn nớc uống cho học sinh, vệ sinh chung
- S¬ cøu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh cán giáo viên nhân viên nhà trờng
3.3 Kế hoạch tháng 10.
- Kim tra, nhắc nhở vệ sinh chung, kiểm tra vệ sinh định kì bếp ăn - Theo dõi, kiểm tra đảm bảo vệ sinh thức ăn, nớc uống cho học sinh
- Sơ cứu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh cán giáo viên nhân viên nhà trờng
- T chc tuyờn truyền phòng chống bệnh giun sán, đờng ruột, bệnh sởi - Tổ chức cho học sinh xúc mịêng phòng chống cỏc bnh v rng ming
3.4 Kế hoạch tháng 11+12
- Tiến hành tiếp công tác kiểm tra sức khoẻ định kì cho học sinh - Kiểm tra nhắc nhở vệ sinh chung
- Theo dõi, kiểm tra đảm bảo vệ sinh bếp ăn, thức ăn nớc uống cho học sinh - Kiểm tra vệ sinh định kì bếp ăn
(3)- Tuyên truyền nhắc nhở học sinh thay đổi thời tiết dẫn đến số bệnh nh viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng cấp Học sinh nên mặc quần áo đủ ấm đến lớp
- Tæ chøc tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết cho học sinh cán giáo viên nhân viên nhà trờng
- Nêu gơng học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh chung khu néi tró vµ trêng, líp
- Tổ chức tuyên truyền phòng chống bệnh mắt vµ cong vĐo cét sèng cho häc sinh
3.5 Kế hoạch tháng 1
- Kiểm tra, nhắc nhở vệ sinh chung
- Tổ chức tuyên truyền phòng chống bệnh viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng cấp, tiêu chảy cấp
- Theo dừi, kim tra đảm bảo vệ sinh thức ăn, nớc uống cho học sinh - Kiểm tra vệ sinh định kì bếp ăn
- Sơ cứu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh cán giáo viên nhân viên nhà trờng
- Phòng tránh số bệnh thông thờng: Cảm cúm diễn biến bệnh sởi, sốt phát ban
3.6 Kế hoạch tháng 2.
- Kiểm tra, nhắc nhở vệ sinh chung
- Tổ chức tuyên truyền phòng chống bệnh viêm phổi, viêm phế quản, tiêu chảy cấp
- Theo dõi, kiểm tra, đảm bảo vệ sinh thức ăn, cách chế biến thức ăn - Kiểm tra vệ sinh định kì bếp ăn
- Ghi chép đầy đủ sổ theo dõi sức khoẻ chung cho học sinh
- Sơ cứu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh cán giáo viên nhân viên nhà trờng
3.7 Kế hoạch tháng 3+4+5
- KiĨm tra, nh¾c nhë vƯ sinh chung
- Tổ chức tuyên truyền phòng chống bệnh viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng cấp, tiêu chảy cÊp
- Theo dõi, kiểm tra đảm bảo vệ sinh thức ăn, nớc uống cho học sinh - Kiểm tra vệ sinh định kì bếp ăn
- S¬ cứu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh cán giáo viên nhân viên nhà trờng
- Phòng tránh số bệnh thông thờng: Cảm cúm diễn biến bệnh sởi, sốt ph¸t ban
- Phối hợp với trạm y tế xã Đồng Lâm tiến hành kiểm tra sức khoẻ định kì cho học sinh cuối năm học ghi vào sổ theo dõi
(4)(5)B TriĨn khai
I Rưa tay tríc ăn sau vệ sinh
tuổi em thờng chơi đùa hiếu động cha ý thức đợc đôi bàn tay sẽ tốt nh Khi chơi em thờng nô đùa, đặc biệt em lớp nhỏ em thờng chơi trò kéo nhau, nằm xuống nhà, chơi bi, chơi nịt, đặc biệt sau vệ sinh em cha biết cách rửa tay hay em cịn ngại rửa, lí nh nên đôi tay em thờng bẩn Đôi tay bẩn không vệ sinh bữa ăn mà nguồn lây nhiều loại bệnh tật, ví dụ nh bệnh giún sán
Giáo dục em rửa tay trớc ăn sau vệ sinh xà phòng tạo cho em thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân Đôi tay không giúp em phòng tránh đợc nguồn lây bệnh mà giúp em có thói quen ý thức giữ sách vở, quần áo đơi em thờng chùi tay bẩn vào quần áo
Vì nhà trờng triển khai thực hớng dẫn em rửa tay rửa tay xà phòng trớc ăn sau vệ sinh Mỗi phòng nội trú đợc trang bị xà phòng cho em tay
Các bớc rửa tay xà phòng: Bớc 1: Làm ớt hai bàn tay
Bớc 2: Xoa xà phịng, lợng vừa đủ
Bíc 3: Xát hai lòng bàn tay với lần
Bớc 4: Lòng bàn tay xát với mu bàn tay lần Bớc 5: Hai mu bàn tay xát vào lần
Bớc 6: Đan ngón tay vào xát lần
Bớc 7: Xoa ngón tay: Lần lợt từ ngón (mỗi ngón lần) Bớc 8: Nắm hai bàn tay lại, cä phÇn ngãn víi lÇn Bíc 9: Rưa xà phòng nớc
Bớc 10: Lau khô tay khăn khô
II Phòng chống bệnh sởi ( thực từ đầu tháng 10/2010)
1 Khái quát chung bệnh sởi
- Bệnh sởi mét bƯnh trun nhiƠm dƠ l©y virut g©y Bệnh sởi gây tử vong cao so với bệnh khác chơng trình tiêm chủng mở rộng
- Sởi bệnh dễ lây, có xu hớng xảy thành dịch nguyên nhân nhiều trờng hợp tử vong, đặc biệt trẻ bị suy dinh dỡng
- Bệnh sởi lây truyền qua đờng hô hấp trực tiếp từ ngời bệnh sang ngời lành qua giọt nhỏ nớc bọt ngời bệnh thải ho hắt Ngời bệnh lây cho ngời khác trớc sau vài ngày xuất triệu chứng bệnh Bệnh dễ lây truyền nơi có nhiều trẻ em
(6)- Trong giai đoạn này, chảy nớc mũi, ho, mắt đỏ, chảy nớc mắt xuất nốt trắng nhỏ bên má
- Sau vài ngày xuất triệu chứng ban nhỏ, mặt, phía cổ Trong thời gian khoảng ngày ban lan xuống thân thể, sau tới tay chân
- Ban kéo dài từ 5-6 ngày bay lần lợt nh mọc, để lại vết thâm Giai đoạn ủ bệnh, từ tiếp xúc với ngời bệnh xuất mụn ban trung bình khoảng 14 ngày, dao động khoảng 7- 18 ngày
3 BiÕn chøng cđa bƯnh
- Trẻ dới tuổi, đặc biệt trẻ nhỏ khơng đợc tiêm phịng vaccin sởi dễ mắc bệnh sởi có nhiều biến chứng
- Trẻ mắc sởi bị tiêu chảy, nớc nặng, viêm tai nhiễm trùng đờng hô hấp nặng tử vong
- Bệnh viêm phổi nguyên nhân thông thờng gây tử vong liên quan đến sởi Điều thờng xảy virus sởi làm suy yếu hệ miễn dịch Viêm phổi virus sởi vi khuẩn bội nhiễm Viêm não biến chứng nguy hiểm - Bệnh sởi thờng gặp trẻ suy dinh dỡng ngun nhân gây mù lồ Sau khỏi ngời bệnh thờng có miễn dịch đặc hiệu sut i
4 Cách điều trị bệnh sởi.
- Tăng cờng dinh dỡng điều trị nớc đờng uống cần thiết giữ vệ sinh cho trẻ Nên bổ sung uống VitaminA giúp trẻ tránh đợc mù loà giảm 50% tỉ lệ trẻ chết bị bệnh sởi
5 Phßng bƯnh sëi.
- Cách phòng bệnh tốt tiêm vacxin phòng sởi Bệnh sởi lây cao, hầu hết trẻ không tiêm chủng tiếp xúc mắc bệnh sởi
- Nên tiêm phòng sởi cho trẻ trẻ đợc 9-11 tháng tuổi tiêm mũi sởi thứ buổi tiêm chủng thờng xuyên chiến dịch
- Thực chiến dịch tiêm vacxin sởi bổ sung, cắt đứt lan truyền bệnh, nâng cao tỉ lệ miễn dịch phòng chống bệnh sởi cộng đồng đạt 90%, tiến tới loại trừ bệnh sởi vào năm 2010 – với mục tiêu:
+ Khơng bỏ sót đối tợng độ tuổi tiêm chủng chiến dịch + Đảm bảo chất lợng tiêm chủng
+ Đảm bảo an toàn tiêm chủng
III Chăm sóc miệng ( Nha học đờng ) thực tháng 10/2010. - Hiện đánh giá Tổ chức y tế giới tỷ lệ mắc bệnh miệng trẻ em từ 6- 12 tuổi chiếm 90% ngày gia tăng
- Các bệnh không đợc điều trị kịp thời gây biến chứng nguy hiểm nh viêm tuỷ răng- viêm tấy lan toả, áp xe hầu, nhiễm trùng máu -> gây tử vong bệnh nội khoa khác nh viêm màng tim, viêm cầu thận
(7)khơng đánh ngại kem đánh ngời lớn cay nên em khơng dám đánh
- Chính lí trên, nhà trờng tuyên truyền, giáo dục em vệ sinh miệng Hớng dẫn em biết cách giữ gìn răng, ngăn ngừa thói quen xấu
- Ngồi ra, nhà trờng cịn tổ chức hớng dẫn cách xúc miệng, cách đánh răng, xúc miệng Flour natri 0,2% cho toàn thể học sinh
IV Phßng chèng bƯnh sèt xt hut ( thùc hiƯn tõ tháng 12/2010)
1 Đặc điểm bệnh sốt xuất huyÕt
- Bệnh sốt xuất huyết bệnh nhiễm virus dengue cấp tính muỗi vằn truyền với triệu chứng: Sốt cao đột ngột 38,50C, kéo dài từ 5- ngày, đau đầu, đau cơ, đau
xơng khớp ban, có biểu xuất huyết (ban xuất huyết, đốm xuất huyết, chảy máu chân răng, chảy máu mũi ) Bệnh gây tử vong gây thành dịch lớn cộng đồng
- Virus dengue tồn tại, phát triển lâu dài thể muỗi vằn, nhiên dễ dàng bị diệt môi trờng bên hoá chất khử khuẩn thông thờng
- Hin cha có thuốc điều trị đặc hiệu vắc xin phịng bnh
2 Cách Phòng bệnh sốt xuất huyết
- Diệt lăng quăng/ bọ gậy, loại bỏ nơi sinh sản muỗi :
+ Th cỏ/ Mezo vo tất dụng cụ chứa nớc để diệt lăng quăng/ bọ gậy + Thờng xuyên lau rửa, đậy kín chum, vại, lu, khạp, bể nớc,
+ úp ngợc vật dụng chứa nớc không dùng đến nh: xơ, chậu, chén, bát, đồ vật phế thải có đọng nớc ma quanh hộ gia đình, máng nớc uống gia súc, gia cầm,
+ Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, học sinh làm vệ sinh xung quanh trờng, lớp, khu nội trú, khu vệ sinh; phát quang bụi rậm, dọn cống rãnh, loại bỏ vạt chứa nớc đọng
- Phòng chống muỗi đốt:
+ Phổ biến đến tất cán bộ, giáo viên, học sinh đơn vị ngủ phải mắc màn, chủ động mặc quần, áo dài kín tay chân để tránh muỗi đốt
+ Tích cực dùng dụng cụ bắt muỗi diệt muỗi; phối hợp với quan y tế địa phơng tổ chức phun hoá cht dit mui
+ Dùng hơng xua muỗi, bình xịt muỗi, + Thoa kem xua muỗi
V Phòng chống bệnh giun sán, đờng ruột ( thực tháng 11-12/2010)
Khái quát bệnh giun sán đờng ruột
- Bệnh giun sán bệnh lây nhiễm ăn uống phải ấu trùng giun Tất ng-ời, lứa tuổi mắc phải nhng hay gặp nhiều trẻ em
- Ngời nhiễm giun đờng ruột thờng giun đũa, giun tóc, giun móc, loại giun sống lấy chất dinh dỡng ruột ngời
Tác hại bệnh giun sán.
(8)- KÐm ph¸t triĨn vỊ thĨ chÊt, trÝ tuÖ
- Giun làm tắc mật, tắc ruột dn n t vong
Đờng lây bƯnh giun s¸n
- Giun đũa, giun tóc: lây nhiễm ăn uống, tay bẩn, ăn rau sống rủa cha thực phẩm bị ruồi bâu, uống nớc bị nhiễm ấu trùng giun
- Giun móc: lây ăn uống, ấu trùng giun móc có khả chui qua da gây bệnh
4 Cách phòng nhiễm bệnh giun sán.
H·y thùc hiƯn: - Bèn s¹ch:
+ ¡n s¹ch: ăn thức ăn chín không bị nhiễm bẩn + Uống sạch: uống nớc đun sôi
+ Tay sch: tay trớc ăn sau vệ sinh + Nhà sạch: không vơng vãi đất bẩn
- Ba kh«ng:
+ Khơng dùng phân tơi để bón rau, ni cá Khơng thả rơng gia súc, gia cầm + Không vệ sinh bừa bãi
VI Phòng chống bệnh tả ( thực tháng 1/2011). 1 Đặc điểm bệnh:
- Bnh t l bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm lây lan nhanh, biểu triệu chứng: Tiêu chảy liên tục, nơn, nớc tử vong khơng đợc cấp cứu, điều trị kịp thời
- Nguyên nhân gây bệnh phẩy khuẩn tả Bệnh tả lây theo đờng tiêu hoá, qua đờng nớc thực phẩm bị nhiễm khuẩn phân ngời phân động vt
2 Cách phòng bệnh:
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng:
+ Rửa tay xà phòng trớc sau vệ sinh + Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Không phóng bõa b·i - An toµn vƯ sinh thùc phÈm:
+ Thực ăn chín,uống sôi
+ Không ¨n rau sèng, kh«ng ng níc l·
+ Khơng ăn thứ ăn dễ bị nhiễm khuẩn nh tiết canh, hải sản tơi sống, gỏi cá, nem chua, thức ăn chế biến sẵn để lâu
- B¶o vƯ nguồn nớc dùng nớc sạch:
+ Ngun thc ăn, uống phải đợc bảo vệ tránh nhiễm khuẩn
+ Sử dụng Cloramin B để diệt khuẩn nguồn nớc sinh hoạt nghi bị nhiễm khuẩn + Không đổ, bỏ trực tiếp chất thải, nớc giặt, rửa đồ dùng ngời bệnh xuống ao, hồ, sông, kênh, rạch