Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
188,5 KB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ TRƯỜNG TH&THCS TÂN HỢP Số: 68 /BC-TTH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân Hợp, ngày 26 tháng 12 năm 2010 BÁO CÁOSƠKẾTHỌC KÌ I Năm học 2010-2011 I - TÌNH HÌNH CHUNG. Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tân Hợp là mô hình nhà trường phổ thông có nhiều cấp học trong giai đoạn hiện nay của huyện Tân Kỳ theo Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Được sáp nhập từ Trường Tiểu học Tân Hợp và phân hiệu THCS Giai Xuân tại Tân Hợp theo QĐ số: 2474/QĐ-UBND ngày 17 tháng 8 năm 2009 của Chủ tịch UBND huyện Tân Kỳ. Nhà trường có 28 lớp tiểu học (trong đó có 5 lớp ghép với 377 học sinh; 8 lớp THCS có 260 học sinh; trường có 66 CB-GV. Có 7 điểm lẻ, là đơn vị trường có nhiều điểm trường nhất huyện. Đến nay, dẫu chưa hoàn thiện nhưng nhà trường cũng đã có một cơ ngơi tương đối ổn định, qui mô trường lớp khá lớn. Hiện tại trường có 35 lớp với 637 học sinh; đội ngũ thầy cô giáo, cán bộ nhân viên là 66 người, Chi bộ có 42 đảng viên. Cơ sở vật chất đã có một bước phát triển, phòng làm việc cho cán bộ, nhân viên đã được nâng cấp. Thư viện có hơn 200 đầu sách phục vụ cho công tác dạy và học. Trường có 8 máy tính và một máy Projettor được đưa vào phục vụ giảng dạy…Có được sự lớn mạnh như hôm nay là kết quả của quá trình phấn đấu không ngừng nghỉ của tập thể sư phạm nhà trường, là vai trò tham mưu hiệu quả của ban giám hiệu nhà trường, đồng thời là sự quan tâm chăm sóc thường xuyên, cụ thể của ngành giáo dục - đào tạo huyện, của lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương, của Hội phụ huynh học sinh nhà trường. Cùng với sự phát triển về lượng, nhà trường đã có chuyển biến mạnh mẽ về chất. Trước hết phải nói đến sự chuyển biến của đội ngũ thầy cô giáo. Đội ngũ thầy cô giáo ngày một vững vàng hơn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm từng bước được nâng cao. Đến nay đã có 100% thầy cô giáo, cán bộ nhân viên đạt trình độ chuẩn trở lên, trong đó có 31 người tốt nghiệp đại học, chiếm tỉ lệ 45,6%. Thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi. 1 Đa số các đồng chí cán bộ giáo viên công nhân viên trong nhà trường có trình độ văn hoá THPT. Được đào tạo chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có vốn kiến thức đạt chuẩn và vượt chuẩn so với yêu cầu của xã hội hiện nay. Cơ sở vật chất trường lớp, bàn ghế, trang thiết bị dạy học cơ bản đã được trang bị và đầu tư, từng bước đáp ứng được nhu cầu giáo dục. Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng ủy, UBND và các ban ngành xã Tân Hợp, các ban ngành cấp trên do đó nhà trường đã đi vào hoạt động, thực hiện công tác lãnh đạo chỉ đạo phát triển sự nghiệp giáo dục bậc TH&THCS từng bước có hiệu quả. Tập thể BGH và cấp uỷ chi bộ đã tập trung sức mạnh đoàn kết của lực lượng lao động tri thức, đã lãnh đạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ Đảng viên có kinh nghiệm về quản lý và thực hiện nhiệm vụ công tác giáo dục trong nhà trường . Các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội ở địa phương đã tích cực hỗ trợ, động viên tinh thần học tập, lao động, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục ở nhà trường. 3. Khó khăn. Địa bàn vùng sâu vùng xa, giao thông đi lại khó khăn, trường có nhiều điểm lẻ do đó công tác quản lý thiếu sâu sát, các cán bộ giáo viên công nhân viên đã đạt chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, chưa thực sự yên tâm trong công tác, đội ngũ có biến động thay đổi hàng năm. II - TÌNH HÌNH HỌC SINH. Khối Tiểu học: Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Tổng cộng L HS L HS L HS L HS L HS Lớp HS Số lượng 6 95 6 74 7 80 4 63 4 65 27 377 Bỏ họckỳ I 0 0 0 0 0 0 Tăng, giảm 0 0 0 0 0 0 Số liệu dạy học tăng buổi tiểu học: Lớp 6 buổi 7 buổi 8 buổi 9 buổi SL HS SL HS SL HS SL HS 1 1 12 5 83 2 1 11 5 64 3 2 16 5 63 4 4 63 5 4 65 Cộng 4 39 23 338 2 Khối THCS: Khối Số lớp Sốhọc sinh Học sinh bỏ họcSốhọc sinh lưu ban năm học 2009 - 2010 Ghi chú 6 2 65 0 7 2 65 1 0 8 2 62 0 9 2 67 0 Cộng 8 259 0 1. Kết quả phổ cập GDTHĐĐTvà phổ cập GDTHCS - Đã đạt chuẩn phổ cập GD THCS vào năm 2009 và tiếp tục giữ vững trong năm 2010: Tiểu học: 57/76 = 75% (Chưa đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT năm 2010) THCS: 362/497 = 72,8% (đạt) 2. Số người mù chữ từ 15 - 35 tuổi: 19 (trong đó nữ: 15; Dân tộc: 19) 3. Học sinh dân tộc: Khối tiểu học: 344 Học sinh; Thiên chúa giáo: 8 Khối THCS: 255 Học sinh; Thiên chúa giáo: 0 4. Học sinh con TB, BB: 2 ; Học sinh con liệt sỹ: 0 III - HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN. 1 - Đối với cấp tiểu học. Chất lượng giáo dục toàn diện: - Các chủ trương, biện pháp. CBQL, giáo viên tham gia đầy đủ các lớp tập huấn của ngành và trường tổ chức, cụ thể đã tham gia tập huấn chuyên đề: Dạy học tiếng việt cho học sinh dân tộc, giáo dục kỹ năng sống, chuyên đề dạy học môn thủ công kỹ thuật … Đổi mới công tác quản lý chỉ đạo, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, chú trọng dạy học sát đối tượng học sinh, giao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm chất lượng học sinh … Tăng cường việc giáo viên tự làm đồ dụng dạy học có thẩm định đánh giá chất lượng và phân xếp loại. Tích cực ứng dụng CNTT vào soạn bài và dạy học. 3 Động viên phụ huynh học sinh mua sắm thiết bị máy tính, nối mạng để tham gia giải toán qua mạng Intenet. - Quản lý và sử dụng thiết bị dạy học: Đầu năm học giáo viên đăng ký mượn ĐDDH qua cán bộ thiết bị, kiểm kê và mua bổ sung thiết bị phục vụ dạy học. Cuối kỳ, cuối năm thống kê đầy đủ việc mượn trả ĐDDH, khuyến khích giáo viện tự làm đồ dùng dạy học. Đối với lớp 1 - Thực hiện việc nâng cao chất lượng lớp đầu cấp. Nhà trường hết sức chú trọng chất lượng đầu cấp, chọn đội ngũ GV dạy lớp 1 là GV có năng lực, có kinh nghiệm, nhiều năm dạy lớp 1 và nhiệt tình với học sinh. Chuyên môn chú trọng chất lượng, tăng cường dự giờ, khảo sát để chỉ đạo xây dựng kế hoạch bỗi dưỡng cho học sinh yếu ngay từ đầu năm học. Kết quả hạnh kiểm và học lực khối tiểu họchọckỳ I. Khối Tổng số Đạt Chưa đạt Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 92 92 100 2 71 71 100 3 78 78 100 4 62 62 100 5 65 63 96.9 2 3.1 Tổng cộng 368 366 99,4 2 0,6 Học lực Khối Toán Tiếng Việt Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu S L TL SL TL SL TL S L TL S L TL SL TL SL TL S L TL 1 21 22,8 32 34,8 32 34, 8 7 7,6 15 16,3 26 28,3 39 42,4 1 2 13,1 2 19 26,8 19 26,8 26 36, 6 7 9,8 12 16,9 23 32,4 31 43,7 5 7,1 3 23 29,5 25 32,1 21 26,9 9 11,5 12 15,4 30 38,5 27 34,6 9 11,5 4 15 24,2 19 30,6 17 27,4 11 17,7 9 14,5 27 43,5 24 38,7 2 3,2 5 12 18,5 18 27,7 26 40 9 13,8 9 13,8 20 30,8 32 49 4 6,1 Cộng 90 24,5 113 30,7 122 33,2 43 11,7 57 15,5 126 34,2 153 44,6 32 8,7 4 1 - Đối với khối THCS. 1.1. Tình hình thực hiện chương trình. 1.1.1 Thực hiện chương trình, SGK lớp 6, 7, 8, 9: Nhà trường tập trung chỉ đạo việc thực hiện đúng theo phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT và thực hiện đúng kế hoạch, tổ chức kiểm tra định kỳ, lịch báo giảng và kế hoạch giảng dạy của GV, các môn dạy chậm đều có kế hoạch dạy bù. Thực hiện tốt việc sơkết bộ môn của trường; khó khăn trong việc thực hiện là trường chưa có phòng bộ môn đáp ứng cho việc giảng dạy trên lớp, tranh ảnh phục vụ giảng dạy chưa đầy đủ do vậy GV phải tự làm mất nhiều thời gian và tốn kém kinh phí. - Tổ chức dạy tăng buổi: Trường tổ chức học tăng buổi tập trung vào các bộ môn Văn hoá: Văn, Toán, Anh, Lý, Hoá, ; GV giảng dạy là những GV có năng lực chuyên môn và kinh nghiệm. Trong các tiết dạy tăng buổi, GV đều có soạn kế hoạch giảng dạy theo từng tháng và được BGH kiểm tra. - Tổ chức các buổi giao lưu tiếng Anh; Câu lạc bộ những người yêu Lịch sử: Thực hiện tổ chức tốt các cuộc giao lưu Tiếng Anh và Câu lạc bộ những người yêu Lịch sử cho các lớp THCS. Các cuộc thi đã dần đưa các em vào sinh hoạt giao lưu và nói tiếng Anh có hiệu quả, nâng cao hiểu biết thêm các sự kiện lịch sử, giúp học sinh mạnh dạn hơn trong giao tiếp. Họckỳ I tổ chức thành công 3 lần vào các tháng 10, 11, 12. Đạt giải 3 cụm 3 tại Nghĩa Hoàn. 1.1.2. Các hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học. Tổ chức các sinh hoạt chuyên đề, hội thảo, hội thi, hội giảng, tham quan học tập. Công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ. Thực hiện báocáo chuyên đề của tất cả các môn; chú trọng việc hội giảng cấp trường và cấp huyện; thao giảng cấp trường ở hầu hết các môn học theo kế hoạch đề ra. Chỉ đạo tăng cường công tác soạn giảng, thực hiện chương trình giảng dạy của GV và BGH rút kinh nghiệm cho GV qua các đợt kiểm tra; đẩy mạnh sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn theo chiều sâu, tìm biện pháp khắc phục khó khăn và nâng cao chất lượng bộ môn; tạo điều kiện cho GV học tại chức, công nghệ thông tin, bồi dưỡng chính trị và nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ BGH. Nhà trường hiện đã có 3 đồng chí hoàn thành chương trình TCLLCT, 1 đ/c đang tiếp tục học khoá 6 tại Trường chính trị huyện. Nhà trường triển khai công tác bồi dưỡng các chuyên đề tự chọn và phối hợp chỉ đạo thực hiện tốt việc tự học tự bồi dưỡng thường xuyên theo yêu cầu chung và thực hiện các chuyên đề khá tốt. 5 Thực hiện đổi mới chương trình GDPT khối THCS. + Các chủ trương, biện pháp. 1.1. Mục tiêu: - Tiếp tục thực hiện tốt các phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Hưởng ứng cuộc vận động “hai không”, “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”. Xây dựng nội dung và phát động cuộc vận động: “Học sinh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tân Hợp học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy”. - Huy động 100% học sinh 6 tuổi vào lớp 1 (83/83) và 71 em/72 em học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình bậc Tiểu học vào lớp 6 Trung học cơ sở, đạt tỷ lệ 98,6% (trong đó về học tại THCS Đồng Văn là 6 em). Thực hiện tốt kế hoạch phát triển. - Tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học, vừa nâng cao chất lượng đại trà, vừa quan tâm đúng mức công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém. - Tăng cường hệ thống các công cụ phục vụ đổi mới cách dạy, cách học, đẩy mạnh phong trào ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục. Tích cực sử dụng các phần mềm dạy học bộ môn, phần mềm quản lý nhà trường; sử dụng các phần mềm như: phần mềm phổ cập GD, phần mềm quản lý nhà trường; sử dụng tốt và hiệu quả máy chiếu Projector để thực hiện dạy bằng giáo án điện tử, dạy thể nghiệm, thao giảng, hội thảo . 1.2. Giải pháp: - Tuyên truyền vận động ngày toàn dân đưa trẻ đến trường. Tổ chức lễ khai giảng năm học 2010-2011 long trọng, có ý nghĩa, thu hút học sinh đến trường; Làm tốt công tác duy trì sĩ số. Đưa nội dung giảng dạy về đạo đức Hồ Chí Minh theo tài liệu của Sở GD&ĐT Nghệ An vào chương trình giáo dục đối với học sinh từ lớp 3 với thời lượng 1 tiết/tháng thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tổ chức ký cam kết thi đua thực hiện tốt 3 nội dung “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đó là: 1. Đảm bảo trường lớp an toàn - xanh - sạch - đẹp, tổ chức trồng cây vào thời điểm thích hợp theo điều kiện của nhà trường, tập trung làm bồn hoa, cây cảnh và có kế hoạch để học sinh chăm sóc thường xuyên, vận động giáo viên ký túc làm vườn rau sach .Vận động đưa trẻ đến trường, khắc phục hiện tượng bỏ 6 học, tạo điều kiện để không có trẻ em nào vì thiếu ăn, thiếu mặc hoặc thiếu sách vở mà phải bỏ học. 2. Tăng cường giáo dục kỹ năng sống trên cơ sở chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, nâng cao điều kiện hỗ trợ học tập và hoạt động của học sinh tại gia đình, cộng đồng và trong nhà trường. 3. Đưa trò chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian vào trường học. Xây dựng Qui tắc ứng xử văn hóa trong trường học. Chủ động hỗ trợ chăm sóc, tôn tạo và phát huy giá trị văn hóa của di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng (đài tưởng niệm Liệt sỹ của xã). - Tham mưu với UBND xã đẩy nhanh việc xây dựng cơ sở vật chất. Xây dựng 2 phòng học tại Hồng Sơn và cải tạo 4 phòng học tại Yên Hoà cho khối tiểu học, 18 phòng công vụ cho giáo viên nội trú, bảo quản tốt đồ dùng và triển khai sử dụng có hiệu quả. Mua sắm thêm SGK, SGV, tài liệu tham khảo, đặc biệt các phần mềm phục vụ dạy học và quản lý… Xây dựng thư viện từng bước theo hướng đạt chuẩn. Chủ động hợp đồng thêm 1 cán bộ thiết bị để phụ trách công tác thiết bị trường học. - Củng cố và phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của các trang thiết bị hiện có kế hoạch ngân sách để mua bổ sung các loại thiết bị đồ dùng đã hư hỏng, mua bổ sung các hoá chất, vật tư, thiết bị hao mòn trong quá trình sử dụng. - Thực hiện giảng dạy đúng, đủ các môn học theo chương trình quy định; chỉ đạo thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn; triển khai giảng dạy đầy đủ nội dung chương trình giáo dục địa phương cấp THCS các môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý; Lồng ghép giáo dục tích hợp môi trường ở các môn: Ngữ văn, Địa lý, GDCD, Sinh học, Vật lý, Hoá học, … theo quy định của Bộ GD&ĐT. - Ban giám hiệu nhà trường, các tổ chuyên môn quan tâm công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ, tăng cường dự giờ thăm lớp giáo viên, tổ chức góp ý đúc rút kinh nghiệm đầy đủ, kịp thời. Họckỳ I có 12 giáo viên được kiểm tra toàn diện và có 20% số giáo viên được kiểm tra chuyên đề (cả 2 cấp). - Chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, Kết quả tham gia thi lý thuyết tại cụm Nghĩa Hoàn có 10 đồng chí giáo viên THCS tham gia và đạt 5 đồng chí. - Thường xuyên tổ chức dạy thể nghiệm chuyên đề; các tổ chuyên môn tổ chức được một chuyên đề hoặc hội thảo chuyên môn cấp trường, có đủ hồ sơ lưu giữ tại tổ chuyên môn (kể cả hai cấp). - Tiếp tục chỉ đạo đổi mới cách dạy, cách học, trên cơ sở điều kiện thiết bị hiện có và căn cứ yêu cầu về kiến thức, nội dung SGK, giáo viên chủ động sử 7 dụng linh hoạt các phương pháp dạy học bộ môn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. - Đối với học sinh tiểu học: Do đặc thù trường thuộc vùng khó khăn, có học sinh dân tộc chiếm tỷ lệ lớn. Do đó, trường tập trung chỉ đạo tốt các vấn đề sau: * Giao trách nhiệm cho giáo viên trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy học linh hoạt, sát đối tượng; gắn kết quả dạy học của từng lớp đối với đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên. Tăng mức độ tự chủ cho giáo viên để giáo viên phải chịu trách nhiệm đến từng học sinh; * Xây dựng và tổ chức học tập kinh nghiệm mô hình tốt về dạy học linh hoạt có hiệu quả của giáo viên và của nhà trường; * Bồi dưỡng giáo viên về kỹ năng dạy học, đánh giá theo chuẩn. - Thành lập các đội tuyển học sinh giỏi các khối lớp tiểu học từ lớp 3 đến lớp 5 ngay từ đầu năm học và tích cực bồi dưỡng, đối với khối THCS hình thành đội tuyển và bồi dưỡng HSG toàn cấp một cách có hiệu quả để tham gia tốt kỳ thi học sinh giỏi lớp 5 và lớp 9 các cấp. - Bám sát Thông tư 32/2009/TT-BGD&ĐT về đánh giá xếp loại học sinh tiểu học; Quyết định số 40/2006/ QĐ-BGDĐT; Quyết định số 51/2008/QĐ- BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp loại học sinh THCS. Tăng cường công tác tự kiểm tra, giám sát, yêu cầu phản ánh đúng chất lượng, tránh việc đánh giá chung chung, cho điểm khống, xếp loại sai học sinh, đảm bảo lên lớp đúng với năng lực và trình độ học sinh. - Đẩy mạnh giáo dục toàn diện, đạo đức lối sống, giáo dục pháp luật, giáo dục môi trường và giáo dục cho học sinh về an toàn giao thông qua chương trình môn giáo dục công dân, sinh hoạt tập thể, hoạt động GD NGLL. - Thực hiện giảng dạy các chủ đề tự chọn (nâng cao, bám sát) đầy đủ, có chất lượng theo quy định. Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp - dạy nghề, lao động sản xuất, giáo dục quốc phòng - an ninh, giáo dục phòng chống ma tuý, dịch bệnh và các tệ nạn xã hội. - Thực hiện đầy đủ có chất lượng về giáo dục thể chất, cùng với y tế địa phương tổ chức khám sức khỏe cho học sinh các lớp ngay từ đầu năm học, từng bước đưa giáo dục thể chất, giáo dục giới tính, giáo dục môi trường vào nền nếp. Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh tham gia Hội khoẻ Phù Đổng gồm các môn: Điền kinh, bóng đá, bóng chuyền và bắn nỏ. 2. Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học cùng với việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. 8 2.1. Mục tiêu: - Tất cả các giáo viên yêu cầu thực hiện giảng dạy đúng chuẩn kiến thức kỹ năng đã được quy định ở từng bộ môn. - Tất cả giáo viên phải có thái độ thân thiện với học sinh đặc biệt là trong các giờ lên lớp; có phương pháp giảng dạy, giáo dục phù hợp đối với các đối tượng học sinh. - Tất cả các điểm trường thực hiện xây dựng trường, lớp xanh - sạch - đẹp dạy và học có hiệu quả, phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập. Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động văn nghệ thể thao, trò chơi dân gian … rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, tìm hiểu, chăm sóc các di tích lịch sử, giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng. - Tập thể sư phạm nhà trường đều quyết tâm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, làm nền tảng cho đổi mới giáo dục. 2.2. Giải pháp: - Tập trung chỉ đạo đổi mới cách soạn bài, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, sát đối tượng. - Căn cứ vào mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, tư duy và thái độ, giáo viên chủ động đã vận dụng, phối hợp các phương pháp dạy học để có cách dạy, cách học tốt. kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất. - Tiếp tục kiện toàn, duy trì Ban chỉ đạo đổi mới cách dạy, cách học để tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp thông qua chương trình bồi dưỡng giáo viên, nghiên cứu cụ thể đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường để có bước đi thích hợp, từ thực hiện trong phạm vi hẹp đến phạm vi rộng. - Tổ chức dạy thể nghiệm để rút ra bài học kinh nghiệm về những phương pháp dạy học mới và khó như: Dạy học theo nhóm nhỏ, dạy học hợp tác, dạy theo năng lực tiếp thu, dạy tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề…. Thực hiện khá tốt Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 về Quy chế thực hiện công khai đối với các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, theo đó nhà trường thực hiện 3 công khai để học sinh và nhân dân giám sát, đánh giá: (1) công khai chất lượng đào tạo, (2) công khai các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, (3) công khai thu, chi tài chính. Thực hiện 3 kiểm tra: (1) kiểm tra việc phân bổ và sử dụng ngân sách giáo dục đào tạo, (2) kiểm tra việc sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của người dân và các tổ chức cho nhà trường (3) kiểm tra việc thực hiện chương trình kiên cố hóa trường, lớp học và xây dựng nhà công vụ cho giáo viên. 9 3. Đổi mới cách kiểm tra và đánh giá, xếp loại học sinh. 3.1. Mục tiêu: - Cải tiến cách đánh giá, xếp loại học sinh và giáo viên căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của cấp trên. Bám sát chuẩn kiến thức và kỹ năng để đánh giá học sinh một cách khách quan, chính xác. Giao quyền tự chủ đến tận từng giáo viên trực tiếp giảng dạy trong việc đánh giá học sinh. - Lấy chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông làm cơ sở để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, đảm bảo khách quan thống nhất. Đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh một cách công bằng chính xác. - Thực hiện đúng tỷ lệ số bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan (30%) và bài tự luận (70%). 3.2. Giải pháp: - Ngay từ đầu năm học, P.Hiệu trưởng chuyên môn cần tổ chức cho tất cả giáo viên theo cấp học quán triệt tốt các quy chế của Bộ GD&ĐT về việc đánh giá, xếp loại học sinh để thực hiện nghiêm túc. - Đầu tư mua sắm phần mềm quản lý điểm phù hợp. - Bài kiểm tra viết từ 15 phút trở lên sau khi chấm, chữa cho học sinh, yêu cầu lưu giữ suốt năm học. Ban giám hiệu nhà trường kiểm tra và căn cứ bài kiểm tra của học sinh để đánh giá công tác ra đề, chấm chữa bài của giáo viên. - Các giáo viên đã có ý thức tốt trong vấn đề giúp đỡ học sinh yếu, kém, con em đồng bào dân tộc, các gia đình thuộc diện chính sách. Nhà trường tích cực chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đồng bộ. - Hiệu trưởng sẽ thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công tác đánh giá, xếp loại học sinh của các giáo viên, nhất là việc vào điểm số tại sổ gọi tên và ghi điểm thông qua việc kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất. 4. Đổi mới về công tác bồi dưỡng giáo viên. 4.1. Mục tiêu: - Thực hiện tốt công tác tự kiểm tra và có giải pháp nâng cao nhận thức và năng lực đội ngũ giáo viên nhà trường. - Nhà trường, tổ nhóm chuyên môn và các cá nhân xây dựng tốt kế hoạch bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nghiên cứu các chuyên đề tự nâng cao trình độ. 10 [...]... đoàn kết nhất trí; - Học sinh căn bản hiều học, ham thích hoạt động; - BGH năng ng nhiệt tình; - Đội ngũ có nhiều đồng chí có năng lực chuyên môn - Cơ bản đội ngũ an tâm công tác; - CSVC ngày càng đợc cải thiện 14 1.2 Tn ti: - Chất lợng dạy và học cha cao, chất lợng đại trà còn non so với mặt bằng chung của huyện - CSVC thiếu thốn nhiều; - Một bộ phận giáo viên chất lợng cha xứng với bằng cấp; - Học. .. ủng hộ mọi chủ trơng của nhà trờng; Đội ngũ có nhiều đồng chí có năng lực 2.2 Tồn tại: Địa phơng miền núi còn nhiều khó khăn, cha đầu t đợc cho nhà trờng, công tác XHH cha mạnh Học sinh một bộ phận cha hiếu học Chất lợng dạy học cha cao bởi trờng có nhiều điểm nên công tác quản lý còn bất cập 3 Nhng kin ngh xut vi cp trờn: (Không) Ni gi : - Phũng GD&T Tõn K ( BC) ; - Cỏc im trng ; - Lu VP HIU TRNG . 4. Đánh giá về chất lượng học sinh a. Ưu điểm Kết quả học kỳ của khối tiểu học được nâng lên so với năm học 2009- 2010; đối với khối THCS Tỷ lệ học sinh. CÁO SƠ KẾT HỌC KÌ I Năm học 2010-2011 I - TÌNH HÌNH CHUNG. Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tân Hợp là mô hình nhà trường phổ thông có nhiều cấp học