Bài dự thi Cuộc thi Em yêu lịch sử Việt Nam cung cấp cho các bạn 3 câu hỏi về lịch sử Việt Nam như: Nêu hiểu biết của em về sự kiện cách mạng tháng 8/1945, tuyên ngôn độc lập năm 1945. Lấy dẫn chứng tiêu biểu về những đóng góp của quê hương em cho thắng lợi của cách mạng tháng 8. Theo em độc lập có ý nghĩa như thế nào đối với một quốc gia,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.
BÀI DỰ THI Cuộc thi “Em yêu lịch sử Việt Nam” Họ tên: Lê Thanh Thảo Lớp: 7A Trường: Trung học sở Huy Văn Câu 1: Nêu hiểu biết em kiện cách mạng tháng 8/1945, tuyên ngôn độc lập năm 1945 Lấy dẫn chứng tiêu biểu đóng góp quê hương em cho thắng lợi cách mạng tháng Theo em độc lập có ý nghĩa quốc gia Trả lời: * Hiểu biết em kiện cách mạng tháng 8/1945: Tháng năm 1945, chiến tranh giới vào giai đoạn kết thúc Sau tiêu diệt phát xít Đức sào huyệt chúng, Liên Xơ quay sang cơng phát xít phương đông Nhật Bản Phong trào đấu tranh chống Nhật bùng lên mạnh mẽ nước phía đơng đông nam châu Thời cách mạng mở trước đường giải phóng dân tộc Ở Việt Nam, trải qua diễn tập, đến năm 1945, phong trào cách mạng dâng cao Ngày 9/3/1945, phát xít Nhật làm đảo hất cẳng Pháp Ngay đêm đó, hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng định phát động cao trào cách mạng làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, thay đổi hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức đấu tranh cho thích hợp Tháng 3/1945, Trung ương Đảng thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” Tháng 4/1945, Trung ương triệu tập Hội nghị quân cách mạng Bắc Kỳ, định nhiều vấn đề quan trọng, thống lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân Ngày 16/4/1945, tổng Việt minh thị tổ chức Ủy ban Dân tộc giải phóng cấp chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức phủ lâm thời cách mạng Việt Nam Từ tháng 4/1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn mạnh mẽ, phong phú nội dung hình thức Đầu tháng 5/1945, Bác Hồ từ cao Tuyên Quang, chọn Tân Trào làm đạo Cách mạng nước chuẩn bị Đại hội quốc dân Ngày 4/6/1945, khu giải phóng Việt Bắc thành lập đặt lãnh đạo Ủy ban huy lâm thời, trở thành địa nước Tháng 8/1945, hội nghị Đại biểu toàn quốc Đảng họp Tân Trào (Tuyên Quang) khẳng định: “Cơ hội tốt cho ta dành độc lập tới” định phát động tồn dân khởi nghĩa dành quyền từ tay phát xít Nhật tay sai trước quân đồng minh vào Đông Dương; đề ba nguyên tắc đảm bảo tổng khởi nghĩa thắng lợi, là: tập trung, thống nhất, kịp thời 23 ngày 13/8/1945, Ủy ban Khởi nghĩa Quân lệnh số hiệu triệu toàn dân tổng khởi nghĩa Ngày 16/8/1945, Đại hội Quốc dân họp Tân trào thơng qua “10 sách lớn Việt Minh”; thông qua “Lệnh tổng khởi nghĩa”; quy định quốc kỳ, quốc ca; thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Trung ương, tức Chính phủ lâm thời đồng chí Hồ Chí Minh làm chủ tịch Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi nhân dân nước tổng khởi nghĩa, rõ: “Giờ định cho vận mệnh dân tộc ta đến/ Toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân nước đồng loạt vùng dậy, tiến hành tổng khởi nghĩa, giành quyền Từ ngày 14 đến ngày 18/8, tổng khởi nghĩa nổ giành thắng lợi nông thôn đồng Bắc Bộ, đại phần miền Trung, phần miền Nam thị xã: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Hội An, Quảng Nam… Ngày 19/8, khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Hà Nội Ngày 23/8, khởi nghĩa thắng lợi Huế Bắc Cạn, Hịa Bình, Hải Phịng, Hà Đơng, Quảng Bình, Quảng Trị… Ngày 25/8, khởi nghĩa thắng lợi Sài Gịn – Gia Định, Kon Tum, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Biên Hịa, Bến Tre… Ở Cơn Đảo, Đảng nhà tù Côn Đảo lãnh đạo chiến sĩ cách mạng bị giam cầm dậy giành quyền Chỉ vịng 15 ngày cuối tháng 8/1945, tổng khởi nghĩa dành thắng lợi hoàn toàn, quyền nước tay nhân dân Ngày 2/9/1945, Quảng Trường Ba Đình (Hà Nội) lịch sử, trước mít tinh gần triệu đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trước quốc dân giới: Nước Việt Nam dân chủ cơng hịa đời (nay Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Từ đó, ngày 2/9 Ngày Quốc khánh nước ta Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công thắng lợi vĩ đại nhân dân ta từ có Đảng lãnh đạo, mở bước ngoặt vĩ đại nhân dân ta từ có Đảng lãnh đạo, mở bước ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam Chính quyền tay nhân dân, nước Việt Nam dân Dân chủ Cộng hòa đời – Nhà nước Công nông Đông Nam Á Từ chấm dứt chế độ quân chủ phong kiến Việt Nam; kết thúc 80 năm nhân dân ta chịu ách đô hộ thực dân, phát xít Nhân dân Việt Nam từ thân phận nơ lệ trở thành người dân nước độc lập, làm chủ vận mệnh Nước Việt Nam từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập, tự dân chủ Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền Kể từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa Xã hội * Lấy dẫn chứng tiêu biểu đóng góp quê hương em cho thắng lợi cách mạng tháng 8: Em sinh lớn lên thủ Hà Nội, mảnh đất nghìn năm văn hiến, nơi gắn liền với nhiều dấu ấn văn hoá, lịch sử dân tộc Cuộc tổng khởi nghĩa Hà Nội tháng tám năm có ý nghĩa quan trọng, định tới thành công Cách mạng tháng Tám Đóng góp Hà Nội Cách mạng tháng tám thể dẫn chứng cụ thể sau: Vào ngày đầu tháng năm 1945, tình hình Hà Nội ngày trở nên nóng bỏng biến động Thế chiến thứ hai Chiều 15 tháng 8, có tin Nhật thức đầu hàng Đồng Minh, hai ơng Trần Tử Bình Nguyễn Khang, hai đại diện Xứ ủy Bắc Kỳ cấp tốc bàn bạc tới định thành lập Uỷ ban Quân Cách mạng Hà Nội, gấp rút chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa giành quyền Ủy ban khởi nghĩa trực tiếp tổ chức mít tinh, tuần hành, biểu dương lực lượng gây hoang mang cho phủ Trần Trọng Kim trước tới việc giành quyền Ngày 17 tháng 8, mít tinh Tổng hội cơng chức quyền Trần Trọng Kim diễn quảng trường Nhà hát Lớn thành phố để ủng hộ phủ thu hồi chủ quyền Hàng vạn người đứng đầy đường Paulbert (nay phố Tràng Tiền), người hát vang Tiếng Gọi Thanh Niên hoan hô phủ Trần Trọng Kim thu hồi độc lập, họ hô to "Việt Nam độc lập muôn năm" Các đội viên đội Tuyên truyền Giải phóng quân trương cờ đỏ vàng hô to "Ủng hộ Việt Minh" Chiều ngày 17 tháng 8, làng Vạn Phúc - An tồn khu Xứ uỷ Hà Đơng, ông Nguyễn Khang sau trực tiếp khảo sát tình hình Hà Nội trở trao đổi với ơng Trần Tử Bình tới định: Dựa thị "Nhật, Pháp bắn hành động chúng ta" tiến hành cho Hà Nội khởi nghĩa mà không cần chờ tới lệnh Trung ương Quyết định quan trọng đưa ngày sau có tin Nhật đầu hàng Đồng Minh Pháp cịn lúng túng sách cụ thể Việt Nam Đông Dương Tinh mơ sáng ngày 19 tháng 8, hàng chục vạn người dân Hà Nội tỉnh lân cận theo ngả đường kéo quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội Khoảng 10 rưỡi, mít tinh lớn chưa có quần chúng cách mạng bảo vệ Thanh niên tự vệ, tổ chức Việt Minh Hoàng Diệu Hà Nội diễn Đại diện Việt Minh tuyên bố: Tổng khởi nghĩa! Sau cánh tiến thẳng tới Phủ Khâm sai, quan đầu não phủ, nhanh chóng làm chủ tồn khu vực Lính bảo vệ Phủ hạ vũ khí mà khơng có hành động kháng cự trước sức mạnh nhân dân Hà thành Cùng thời gian đó, ơng Nguyễn Quyết huy nhân dân chiếm Trại Bảo an binh Nhưng quân đội Nhật can thiệp, ơng Nguyễn Khang ơng Trần Tử Bình định tiến hành đàm phán với quân đội Nhật theo phân tích qn Nhật rệu rã, khơng cịn tinh thần chiến đấu cao muốn bảo toàn lực lượng rút nước Đúng dự đoán, sau tiếp nhận đề nghị Ủy ban Khởi nghĩa, Nhật đồng ý rút quân u cầu phải có đàm phán thức với cấp huy tối cao họ Chiều tối 19 tháng 8, phái đoàn đàm phán Việt Minh ông Lê Trọng Nghĩa cố vấn Trần Đình Long dẫn đầu trực tiếp gặp gỡ đàm phán với tướng Tsuchihashi - Tổng tư lệnh kiêm Toàn quyền Nhật - Tổng hành dinh quân đội Nhật (nay 33 Phạm Ngũ Lão) Cuộc đàm phán diễn gay go cuối phía Nhật, dự đốn, chấp nhận án binh bất động, không can thiệp vào công việc Việt Minh; đổi lại binh lính họ bảo đảm an tồn, khơng bị Việt Minh cơng Họ chấp nhận quyền cách mạng Kết đàm phán với Nhật mang ý nghĩa định cho thắng lợi tổng khởi nghĩa Hà Nội phe Việt Minh không tránh đối đầu trực tiếp với lực lượng vũ trang Nhật mà loại trừ hy vọng lực lượng trị khác vào khả đảo ngược tình thủ vào thời điểm Cũng đêm 19 tháng 8, Xứ ủy định thành lập Uỷ ban Nhân dân Cách mạng Bắc Uỷ ban Nhân dân Cách mạng Hà Nội, thức hố vai trị quyền cách mạng với nhân dân cộng đồng quốc tế Thắng lợi tổng khởi nghĩa Hà Nội kéo theo rung động làm tan vỡ hệ thống quyền thân Nhật tồn vùng, có ý nghĩa định đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám nước * Theo em độc lập có ý nghĩa quốc gia: Theo em, độc lập có ý nghĩa to lớn quốc gia Như lời chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Khơng có q độc lập, tự do” Có độc lập tự có tất Đất nước khơng thể phồn vinh, dân tộc khơng thể phát triển, nhân dân khơng thể có cơm ăn, áo mặc sống hạnh phúc khơng có độc lập tự dân tộc; quyền sống, mưu cầu hạnh phúc nước độc lập tự vô quý giá thiêng liêng, khơng tự cho quyền can thiệp, có quyền xâm hại độc lập dân tộc quốc gia, dân tộc khác, có quyền can thiệp vũ lực Nước ta, lãnh đạo Đảng mà đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta vùng lên đấu tranh giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Tiếp đó, Đảng lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ tiến hành công đổi thành công, tiếp tục nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ý nghĩa to lớn độc lập với quốc gia thể việc làm cho người dân phải có cơm ăn, áo mặc, học hành, việc làm, quyền làm chủ, quyền người Đó ý nghĩa lí luận thực tiễn to lớn, giá trị thời đại sâu sắc lâu dài độc lập quốc gia Câu 2: Hãy giới thiệu Văn Miếu – Quốc Tử Giám Theo em giá trị lịch sử khu di tích Quốc Tử Giám thể điểm nào: Trả lời: Giới thiệu Văn Miếu – Quốc Tử Giám: Văn Miếu xây dựng từ năm (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tơng (Đại Việt sử ký tồn thư Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 1, tr.234) chép: "Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng, Khổng Tử, Chu Công Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế Hoàng thái tử đến học" Như Văn Miếu chức thờ bậc Tiên thánh, Tiên sư đạo Nho, mang chức trường học Hồng gia mà học trị Thái tử Lý Càn Đức, trai vua Lý Thánh Tơng với Ngun phi Ỷ Lan, lúc tuổi, đến năm 1072 tức năm tuổi lên trở thành vua Lý Nhân Tông Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám bên cạnh Văn Miếu coi trường đại học Việt Nam Ban đầu, trường dành riêng cho vua bậc đại quyền quý (nên gọi tên Quốc Tử, người học hoàng tử Lý Càn Đức) (Việt sử thông giám cương mục Nhà xuất Văn sử địa 1957) chép: "Bính Thìn, năm Anh Vũ Chiêu Thắng thứ tháng lập nhà Quốc Tử Giám; tuyển văn thần lấy người có văn học, bổ vào đó" Năm 1156, Lý Anh Tơng cho sửa lại Văn Miếu thờ Khổng Tử Năm Nguyên Phong thứ (năm 1253), vua Trần Thái Tông đổi Quốc Tử Giám thành Quốc Học Viện cho mở rộng thu nhận nhà thường dân có sức học xuất sắc Chức trường Quốc học ngày bật chức nơi tế lễ "Quý Sửu năm thứ ba(1253) Tháng lập Quốc Học Viện tô tượng Khổng Tử, Chu công Á Thánh, vẽ tượng 72 người hiền để thờ Tháng xuống chiếu cho nho sĩ nước đến Quốc học viện giảng học tứ thư, lục kinh" Lấy Phạm Ứng Thần giữ chức Thượng thư kiêm chức Đề điệu Quốc Tử viện để trông nom công việc học tập Quốc Tử Giám Đời Trần Minh Tông, Chu Văn An cử làm quan Quốc Tử giám Tư nghiệp (hiệu trưởng) thầy dạy trực tiếp hồng tử Năm 1370 ơng mất, vua Trần Nghệ Tông cho thờ Văn Miếu bên cạnh Khổng Tử Sang thời Hậu Lê, Nho giáo thịnh hành Vào năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia người thi đỗ tiến sĩ từ khoa thi 1442 trở (chủ trương đề năm 1442 chưa thực được) Mỗi khoa, bia đặt lưng rùa Tới năm đó, nhà Lê tổ chức 12 khoa thi cao cấp, Lê Thánh Tông (1460 1497) tổ chức đặn ba năm lần, 12 khoa thi Không phải khoa thi tiến hành xong khắc bia ngay, khơng phải bia dựng vĩnh tồn, khơng hư hỏng, khơng mát Từng thời có đợt dựng, dựng lại lớn, năm 1653 (Thịnh Đức năm thứ nhất, năm 1717 (Vĩnh Thịnh năm thứ 13) Cuối triều Lê, thời Cảnh Hưng, bia khắc đặn Dù khơng cịn giữ đủ bia, nhà cơng trình điêu khắc giá trị tư liệu lịch sử quý báu Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại Quốc Tử Giám - sở đào tạo giáo dục cao cấp triều đình Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử giám lập Huế Năm 1802, vua Gia Long ấn định Văn Miếu - Hà Nội Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Văn Thành cho xây thêm Khuê Văn Các bên cạnh giếng vuông Như vào đầu thời Nguyễn, Văn miếu Thăng Long lần sửa sang Văn Miếu trấn Bắc Thành, sau đổi thành Văn Miếu Hà Nội Cịn Quốc Tử Giám đổi thành học đường phủ Hồi Đức sau khu vực xây đền Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử Đầu năm 1947, thực dân Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập nhà, với hai cột đá nghiên đá Ngày toàn khu Thái Học xây dựng với diện tích 1530m² tổng diện tích 6150m² gồm cơng trình kiến trúc Tiền đường, Hậu đường, Tả vu, Hữu vu, nhà chuông, nhà trống mô theo kiến trúc truyền thống đất xưa Quốc Tử Giám * Theo em, giá trị lịch sử khu di tích Quốc Tử Giám thể điểm sau: Từ xây dựng tới nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở thành biểu tượng đầy tự hào tâm hồn khí phách người dân Hà Nội nói riêng nước nói chung Thực tế cho thấy di tích Nho học nói chung Văn Miếu Quốc Tử Giám nói riêng khơng có giá trị tưởng niệm mà cịn có giá trị mặt văn hóa, khoa học, lịch sử Đây nơi lưu danh bậc hiền tài qua khoa thi, thể 82 bia tiến sĩ Cứ sau khoa thi từ năm 1442 đến 1779, người xưa lại dựng lên bia đá lưng rùa, khắc tên người đỗ đạt 82 bia lưu giữ Văn Miếu Quốc Tử Giám biểu cho truyền thống hiếu học dân tộc ta đồng thời lời động viên thúc giục hệ tiếp nối hôm sau ln ln phải giữ gìn bảo lưu truyền thống hiếu học dân tộc Với ý nghĩa lịch sử đó, 82 bia đá Văn Miếu – Quốc Tử Giám Ủy ban Ký ức Thế giới khu vực Châu Á-Thái Bình Dương UNESCO cơng nhận Di sản Tư liệu Thế giới Văn Miếu - Quốc Tử Giám ngày khơng có chức thờ phụng, lưu danh bậc hiền triết mà nơi tham quan du khách ngồi nước Qua gần nghìn năm hình thành phát triển, trải qua chặng đường lịch sử đầy thăng trầm dân tộc, Văn Miếu - Quốc Tử Giám khẳng định ý nghĩa giá trị lịch sử dân tộc lòng bao hệ người dân Hà Nội nước Câu 3: Trong lịch sử Thăng Long Hà Nội, em yêu thích nhân vật nào? Vì Sao? Hãy trình bày hiểu biết em nhân vật đó? Trả lời: Trong lịch sử Thăng Long Hà Nội, em yêu thích nhân vật Đức Thái Tổ Lý Công Uẩn Điều xuất phát từ lý Người có cơng lao to lớn, nâng tầm quốc gia độc lập tự chủ dân tộc Đại Việt, đặc biệt công lao mang ý nghĩa lịch sử vĩ đại – Đó anh minh, sáng suốt hạ chiếu dời từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La – Thăng Long, định đô “Nơi trung tâm trời đất – Thế rồng cuộn hổ ngồi – Xem khắp nước Việt ta chỗ thắng địa”… ghi dấu ấn tiền khởi từ nghìn năm trước cho phát triển trường tồn Thủ đô Thăng Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến hơm Hiểu biết em Đức Thái Tổ Lý Công Uẩn: Thái tổ họ Lý tên Công Uẩn, người làng Cổ Pháp, thuộc tỉnh Bắc Ninh Ông sinh năm Giáp Tuất (974), định năm Canh Tuất (1010) năm Mậu Thìn (1028) Lý Cơng Uẩn ni thiền sư Lý Khánh Văn từ năm tuổi truyền thuyết cho ông Vạn Hạnh Theo truyền thuyết, ông thân sinh Công Uẩn nhà nghèo khó, làm ruộng thuê chùa Tiêu Sơn, huyện An Phong, phải lòng tiểu nữ nàng có mang Nhà sư thấy đuổi nơi khác Hai vợ chồng mang đi, đến chỗ rừng Báng, mỏi mệt ngồi nghỉ mát Chồng khát nước, xuống chỗ giếng rừng uống nước, chẳng may sẩy chân, chết đuối Vợ chờ lâu không thấy, đến giếng xem đất đùn lấp giếng, khóc lóc hồi, vào ngủ nhờ chùa ứng Tâm gần Ông sư chùa ứng Tâm, đêm hôm trước nằm mê thấy ông Long thần báo mộng rằng: "Ngày mai dọn chùa cho sạch, có Hồng đế đến" Nhà sư tỉnh dậy, sai tiểu quét dọn sẽ, chực đợi từ sáng đến chiều thấy người đàn bà có mang xin ngủ nhờ Được vài tháng, có đêm thơm nức chùa, nhà sư trông tam quan, thấy sáng rực lên Nhà sư sai bà hộ chùa thăm người đàn bà sinh đứa trai, hai bàn tay có bốn chữ son: "Sơn hà xã tắc" Sau đó, trời nhiên mưa to gió lớn, mẹ bé chết sau sinh bé lại với nhà sư Khi 8, tuổi bé nhà sư cho theo học sư Vạn Hạnh chùa Tiêu Sơn Cơng Uẩn lớn lên, khảng khái, chí lớn Do có cơng, ơng làm quan thời vua Thiếu đế nhà Lê Khi vua Thiếu đế bị giết, ông ôm thây vua khóc Vua Ngọa triều khen trung, cử ông làm Từ tướng quân chế huy sứ, thống lĩnh hết quân túc vệ Theo truyền thuyết, làng Cổ Pháp có gạo cổ thụ bị sét đánh tước lần vỏ ngoài, thân gạo có câu sấm: Thụ điểu điểu Mộc biểu thanh Hòa đao mộc lạc Thập bát tử thành (*) Vạn Hạnh xem câu sấm ấy, biết điềm nhà Lê đổ, nhà Lý lên, bảo Công Uẩn rằng: "Mới thấy lời phù sấm kỳ dị, biết họ Lý cường thịnh, tất dấy lên nghiệp Nay xem thiên hạ người họ Lý nhiều không ông người khoan từ nhân thứ, lòng dân chúng mà binh quyền nắm tay Người đứng đầu muôn dân ơng cịn đương nữa" Lý Cơng Uẩn sợ câu nói tiết lộ, phải nhờ người đem giấu Vạn Hạnh chùa Tiêu Sơn Khi vua Ngọa triều mất, vua kế tự cịn nhỏ, ơng cầm qn túc vệ chốn cung cấm Có quan chi hậu Đào Can Mộc mưu với quan triều, lập ơng lên ngơi Hồng Đế Ơng lên ngơi, thấy kinh đô Hoa Lư hẹp, nên năm 1010 thay đổi đến Đại La thành Nhân có điềm rồng vàng bay lên, đổi tên gọi thành Thăng Long (tức Hà Nội bây giờ) Ơng ngơi vua 18 năm Là người dịng họ lớn, lâu đời, có nhiều nhân vật tiếng tăm, cộng với khiếu thông minh bẩm sinh nhập thân văn hóa vùng đất văn minh, văn hiến, đẻ nuôi - tinh thần vị cao tăng xuất sắc, Lý Công Uẩn thực người ưu tú trung tâm kinh tế - văn hóa Lục Tổ - Cổ Pháp kỷ 10 Ông triều Lý làm rạng danh vùng đất quê ông viết nên trang sử oanh liệt lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Vì ơng sinh chùa ứng Tâm chùa có tên chùa Dặn Và huyệt chỗ giếng rừng Báng năm xưa, gị xung quanh trơng giống hoa sen nở tám cánh nhà Lý truyền tám đời Nơi ơng sinh thuộc làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ... ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam Chính quyền tay nhân dân, nước Việt Nam dân Dân chủ Cộng hòa đời – Nhà nước Công nông Đông Nam Á Từ chấm dứt chế độ quân chủ phong kiến Việt Nam; kết thúc... chặng đường lịch sử đầy thăng trầm dân tộc, Văn Miếu - Quốc Tử Giám khẳng định ý nghĩa giá trị lịch sử dân tộc lòng bao hệ người dân Hà Nội nước Câu 3: Trong lịch sử Thăng Long Hà Nội, em yêu thích... gia Câu 2: Hãy giới thi? ??u Văn Miếu – Quốc Tử Giám Theo em giá trị lịch sử khu di tích Quốc Tử Giám thể điểm nào: Trả lời: Giới thi? ??u Văn Miếu – Quốc Tử Giám: Văn Miếu xây dựng từ năm (1070) tức