1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 5 HINH CHIEU TRUC DO

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 41,99 KB

Nội dung

Các em đã được làm quen với các khối đa diện, một số vật thể được hình thành từ các khối đa diện đó – đó chính là HCTĐ của vật thể.. Triển khai bài:I[r]

(1)

Tuần:

Tiết: Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày dạy: 08/09/2010

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm hình chiếu trục đo (HCTĐ) - Biết cách vẽ HCTĐ vật thể đơn giản

- Biết cách vẽ HCTĐ vng góc xiên góc cân vật thể đơn giản 2 Kỷ năng: rèn luyện tính tư duy, sáng tạo.

3 Thái độ: giáo dục học sinh ý thúc tự giác, nghiêm túc, trung thực. II. Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung SGK

- Tham khảo tài liệu có liên quan - Tranh vẽ hình 5.1SGK

2 Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước

- Quan sát liên hệ thực tế III Tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: phút Kiểm tra cũ: phút

Câu 1: Phân biệt hình cắt, mặt cắt?

Câu 2: Có loại hình cắt ? Phân biệt loại? 3.Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: phút

Các em làm quen với khối đa diện, số vật thể hình thành từ khối đa diện – HCTĐ vật thể Để hiểu rõ HCTĐ cách vẽ HCTĐ số vật thể đơn giản ta nghiên cứu

b Triển khai bài:

Hoạt động I: Tìm hiểu khái quát hình chiếu trục đo.

TG Trợ giúp Giáoviên Hoạt động họcsinh Nội dung

Bài8: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

I Khái niệm:

(2)

15’

-GV yêu cầu HS quan sát lại hình 3.9 SGK đặt câu hỏi

? Trên hình 3.9 có đặc điểm gì?

+ Các hình có phải hình chiếu khơng?

-GV treo hình vẽ lên bảng(hình 5.1 SGK)

- GV dùng tranh vẽ hình 5.1 để trình bày nội dung phương pháp

HCTĐ từ gợi ý, dẫn dắt để HS xây dựng sau: + Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vng góc OXYZ với trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao vật thể

+ Chiếu vật thể hệ trục toạ độ vng góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ trục toạ độ nào) Kết thu V’ P’ HCTĐ V ? HCTĐ vẽ hay nhiều mặt phẳng hình chiếu?

- HS quan sát hình trả lời câu hỏi

+ Đây HCTĐ vật thể

- HS quan sát hình vẽ

- HS lắng nghe

- Trên mặt phẳng (P’)

-Gắn vào vật thẻ cần biểu diễn hệ trục tọa độ OXYZ

- Lấy mặt phẳng P làm mặt phẳng HCTĐ

- Lấy hướng l làm hướng chiếu(l không // với P, OX, OY, Oz)

- Chiếu vật thể với hệ tọa độ lên mặt phẳng P, ta hình chiếu trục đo vật thể

(3)

? Vì phương chiếu l không song song với trục toạ độ nào?

? GV yêu càu HS định nghĩa HCTĐ

- GV nhận xét yêu cầu HS khác nhắc lại

- GV sử dụng hình 5.1 giải thích trục đo góc trục đo - GV yêu cầu HS nhận xét độ dài O’A’ với OA? Độ dài O’B’ với OB? Độ dài O’C’ với OC?

- Yêu cầu HS định nghĩa HSBD

+ Dựa vào thay đổi độ dài hình chiếu độ dài thực

- GV nhấn mạnh: góc trục đo hệ số biến dạng

- Vì song song khơng xác định điểm mặt phẳng chiếu

- Là hình biểu diễn ba chiều vật thể xây dựng sở phép chiếu song song

- HS nhắc lại ghi

- Khác với hệ tọa độ ban đầu

- Là tỉ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng nằm trục tọa độ độ dài thực đoạn thẳng - HS lắng nghe

Là hình biểu diễn ba chiều vật thể xây dựng sở phép chiếu song song Thông số HCTĐ a Góc trục đo : X O Y' ' ',

' ' '

Y O Z , X O Z' ' '

b Hệ số biến dạng:

' '

O A p

(4)

thông số HCTĐ

O’X’ ' '

O B q

OB  : HSBD theo trục

O’Y’ ' '

O C r

OC  : HSBD theo trục

O’Z’

Hoạt động II: Tìm hiểu HCTĐ vng góc đều.

Trong vẽ kĩ thuật có nhiều loại HCTĐ thường dùng loại HCTĐvng góc HCTĐ xiên góc cân

5’

- GV nói rõ,để thuận tiện cho việc dựng hình người ta lấy p = q = r = - GV trình bày HCTĐ hình trịn elip, nói rõ: thường dung loại HCTĐ vng góc để vẽ vật thể có đường trịn

- HS quan sát hình 5.3 SGK

II HCTĐ vng góc đều Các thơng số bản: - Góc trục đo:

 ' ' ' ' ' '  ' ' ' 1200

X O YY O ZX O Z

- Hệ số biến dạng: p = q = r =

2- HCTĐ hình trịn:

Hình chiếu trục đo vng góc hình trịn nằm mặt phẳng song song với mặt phẳng tọa độ hình elip Nếu vẽ theo HSBD quy ước (p=q=r=1) elip co trục dài 1.22d trục ngắn 0.71d (d đường kính hình trịn)

Hoạt động III: Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân. 4’

- GV nói rõ mặt phẳng toạ độ XOZ đặt song song

- HS quan sát hình 5.5 SGK

III HCTĐ xiên góc cân 1- Góc trục đo:

 ' ' ' ' ' ' 1350

X O YY O Z  X O Z' ' ' 900

(5)

với (P’), trục O’Z’ đặt thẳng đứng

- Căn hình 5.5 HS nhận xét góc trục đo HSBD quy định vẽ HCTĐ xiên góc cân

- ' ' ' ' ' ' 1350

X O YY O Z   ' ' ' 900

X O Z

p = r = q = 0,5

2- Hệ số biến dạng: p = r =

q = 0,5

Hoạt động IV: Tìm hiểu cách vẽ HCTĐ.

4’

- GV yêu cầu HS quan sát bảng 5.1 SGK

- GV cho HS trình bày cách vẽ HCTĐ - GV nhận xét

- HS quan sat bảng 5.1

- HS trình bày

IV Cách vẽ HCTĐ

- Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng sở thứ để vẽ mặt vật thể theo kích thước cho

- Dựng mặt phẳng sở thứ hai O1X1Z1 song song cách

mặt thứ khoảng để vẽ mặt lại vật thể - Nối đỉnh lại hai mặt vật thể xoá đường thừa, đường khuất ta thu hình chiếu trục đo vật thể

Cho HS làm tập SGK: 10 phút

+ Giải tập SGK trang 31

Hoạt động V: Tổng kết, đánh giá: phút

- Cũng cố:

+ HSBD hai loại hình chiếu trục đo? + HCTĐ xiên góc cân có đặc điểm gì? - Dặn dị: học 5, trả lời câu hỏi SGK

+ Đọc trước thực hành chuẩn bị dụng cụ, vật liệu vẽ III Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 30/04/2021, 23:30

w