1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 5 hinh chieu truc do 5

21 224 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Hệ số biến dạng - ĐN : Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó... - Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng đ

Trang 1

QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ CN

LỚP 11 A5

Người thực hiện: Vũ Xuân Minh

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Hãy trình bày các thông số cơ bản của hình

+ Các trục O’X’; O’Y’; O’Z’: gọi là các trục đo

+ Các góc X’O’Z’; X’O’Y’; Y’O’Z’: góc trục đo.

b Hệ số biến dạng

- ĐN : Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm

trên trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó

Trang 3

(Tiết 7)

(Tiếp theo)

Trang 4

I – KHÁI NiỆM

1 Thế nào là hình chiếu trục đo ?

2 Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo

Trang 5

II – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU

Trang 6

2 Hình chiếu trục đo của hình tròn.

- Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước :

- HCTĐ vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng tọa độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau

Elip

+ Độ dài trục lớn : 1.22d + Độ dài trục

Z’

O’

X’

Y’

Trang 7

III – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN

Trang 8

IV – CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

VD : Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các

hình chiếu vuông góc của nó (Hinh 5.7 – SGK)

- Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng

vật thể.

- Đặt các trục toạ độ theo các chiều

dài, rộng, cao của vật thể.

Trang 10

XIÊN GÓC CÂN

BƯỚC 2 Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách

mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.

Z 1

X 1 X’

Trang 11

XIÊN GÓC CÂN

BƯỚC 3 Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường

Z’

O’

O’

Trang 12

Bước 1: Dùng Êke và thước để xác định vị trí trục đo.

Bước 2: Vẽ trước 1 mặt làm cơ sở (chọn hình chiếu chính) Vẽ trước 1 mặt làm cơ sở (chọn hình chiếu chính)

Bước 3: Từ các đỉnh của mặt đã vẽ, kẻ các đường thẳng // với trục đo thứ ba Từ các đỉnh của mặt đã vẽ, kẻ các đường thẳng // với trục đo thứ ba Bước 5: Nối các điểm đã xác định, xóa các đường nét phụ, Nối các điểm đã xác định, xóa các đường nét phụ,

hoàn thành hình chiếu trục đo.

Bước 4: Căn cứ theo hệ số biến dạng để xác định Căn cứ theo hệ số biến dạng để xác định

chiều dài các đường thẳng // đó.

Trang 13

I - KHÁI NIỆM

1 Thế nào là hình chiếu trục đo ?

a Cách xây dựng (SGK)

b Định nghĩa

dựng bằng phép chiếu song song

a Góc trục đo

2 Các thông số của hình chiếu trục đo

b Hệ số biến dạng - ĐN : Là tỉ số độ dài hình chiếu của một

đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó

OC = r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

+ O’X’; O’Y’; O’Z’: Gọi là các trục đo

+ X’O’Z’; X’O’Y’; Y’O’Z’: Các góc trục đo.

Trang 14

II – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU

Trang 15

2 Hình chiếu trục đo của hình tròn.

- Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước :

- HCTĐ vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng tọa độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau

Elip + Độ dài trục lớn : 1.22d+ Độ dài trục bé : 0.71d

Trang 16

III – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN

90 O

Y’

Z’

13 5 O

90 O

Trang 17

IV – CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO :

- Có 2 cách (như đã hướng dẫn)

- Nghiên cứu bảng 5.1 - SGK

Trang 18

BÀI TẬP

BÀI 1

Hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình nón cụt

Vẽ HCTĐ vuông góc đều của

Trang 20

2/ Trả lời các câu hỏi trong SGK (trang 31)

3/ Làm bài tập 1, 2 trong SGK (trang 31)

1/ Đọc thêm phần thông tin bổ sung (cách vẽ elip)

Trang 21

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ

VÀ CÁC EM HỌC SINH

Ngày đăng: 06/09/2017, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w