1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bai 41. chim bồ câu

25 702 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN  SV thực hiện: LÊ THỊ DIỄM MI  Lớp : CSI1071  GVHD: NGUYỄN XUÂN MẪU Bài 41  Kiểm tra bài cũ  Giảng bài mới  Củng cố  Dặn dò  Thư giãn  Kết thúc Kiểm tra bàiCâu 1: Nêu đặc điểm chung của sát ? (đáp án) Câu 2: Thế nào là động vật biến nhiệt ? (đáp án) Đáp án: sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cổ dài,màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc,phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai, vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng. Đáp án: Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (động vật biến nhiệt) Bài 41 Bài 41: Chim bồ câu I. Đời sống:  Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi.  Thân nhiệt ổn định (động vật hằng nhiệt).  Chim trống không có cơ quan giao phối. Thụ tinh trong.  Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.  Ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài: Học bảng 1 SGK / 135 2. Di chuyển: Chim có 2 kiểu bay: + Bay vỗ cánh (chim bồ câu…) + Bay lượn (hải âu…) 1. Cho biết tổ tiên của bồ câu nhà ? 2. Bồ câu núi màu lam hiện còn sống ở đâu ? 3. Chim là động vật hằng nhiệt hay biến nhiệt ? 4. Thế nào là động vật hằng nhiệt ? 5. Tính hằng nhiệt của chim bồ câu có ưu thế gì so với tính biến nhiệt ? 6. Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu như thế nào ? ( cơ quan giao phối, sự thụ tinh, trứng ) phim [...]... và hướng thay đổi của các luồng gió Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) phim Kiểu bay lượn (hải âu) Trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Lông chim bồ câu có tác dụng gì ? A Bảo vệ B Giữ nhiệt C Giảm trọng lượng D Cả 3 câu đều đúng Trả lời các câu hỏi sau Câu 2: Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu ? A Thụ tinh ngoài, có cơ quan giao phối B Thụ tinh trong, không có cơ quan giao phối... có cơ quan giao Trả lời các câu hỏi sau Câu 3: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn ? A Thân hình thoi, có cánh, lông xốp nhẹ B Thân hình thoi, lông xốp nhẹ, hàm không có răng C Thân hình thoi,có cánh, lông xốp nhẹ, hàm không có răng, đuôi chim làm bánh lái D Thân hình thoi, có cánh, đuôi chim làm bánh lái Trả lời các câu hỏi sau Câu 4: Chim bồ câu có kiểu bay gì ? A Bay...7.Trứng có vỏ đá vôi và hiện tượng ấp trứng có ý nghĩa gì ? 8 Sữa diều tiết ra từ đâu của chim bố mẹ ? 9 So với sát, chim có đặc điểm sinh sản tiến hóa hơn ở điểm nào ? Cấu tạo ngoài của chim bồ câu Mắt Mỏ Tai Lông bao Cánh Lông đuôi Ống chân Ngón chân Bàn chân Cấu tạo lông chim bồ câu Lông cánh Phiến lông Lông ống Ống lông Lông tơ Sợi lông II Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1 Cấu tạo ngoài:... thoi, có cánh, đuôi chim làm bánh lái Trả lời các câu hỏi sau Câu 4: Chim bồ câu có kiểu bay gì ? A Bay lượn B Vỗ cánh C Bay thấp D Bay cao Dặn dò: Làm bài tập  1,2,3 SGK /137 Học bài Chuẩn bị: Xem trước bài thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu  Thư giãn Hẹn gặp lại các em tuần sau ... tạo ngoài chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo ngoài Thân Chi trước Chi sau Lông ống Lông tơ Mỏ Cổ Ý nghĩa thích nghi Hình thoi Giảm sức cản không khí khi bay Cánh chim Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt Các sợi lông làm thành phiến mỏng Các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng Dài, khớp đầu với thân Giúp chim bám chặt... mỏng Các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng Dài, khớp đầu với thân Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh Tạo nên diện tích rộng khi chim dang cánh Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ Làm đầu chim nhẹ Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông II Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1.Cấu tạo ngoài: 2.Di chuyển: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập 2 về: Mỗi . biến nhiệt) Bài 41 Bài 41: Chim bồ câu I. Đời sống:  Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi.  Thân nhiệt ổn định (động vật hằng nhiệt).  Chim trống không. Bài 41  Kiểm tra bài cũ  Giảng bài mới  Củng cố  Dặn dò  Thư giãn  Kết thúc Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu đặc điểm chung của Bò sát ? (đáp án) Câu

Ngày đăng: 01/12/2013, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Học bảng 1 SGK / 135 - Bài giảng bai 41. chim bồ câu
c bảng 1 SGK / 135 (Trang 9)
Bảng 2: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn - Bài giảng bai 41. chim bồ câu
Bảng 2 So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn (Trang 17)
A Thân hình thoi,có cánh, lông xốp nhẹ - Bài giảng bai 41. chim bồ câu
h ân hình thoi,có cánh, lông xốp nhẹ (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w