1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 41: quan hê giua góc tới và góc khúc xa

24 1,5K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

1 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Nêu kết luận sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí vào nước ngược lại? 2 - Hãy xác định trên hình vẽ tia tới, tia khúc xạ, pháp tuyến, góc tới góc khúc xạ. S K I N N' Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, bị gãy khúc tại mặt phân cách. - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới S K I N N' Câu 2: + Tia tới: SI + Tia khúc xạ: IK + Pháp tuyến: NN ’ +Góc tới: SIN + Góc khúc xạ: KIN ’ Baứi 41 Tieỏt 44 Khi góc tới tăng hoặc giảm thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào? ? *Mục đích thí nghiệm: Xác định mối quan hệ giữa góc tới góc khúc xạ của tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh. Bước 4: Đưa đinh ghim A tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả khe I đinh A. *Các bước tiến hành thí nghiệm Bước 1: Đặt miếng thuỷ tinh lên trên tấm xốp tròn sao cho tâm I của miếng thuỷ tinh trùng với tâm của tấm xốp tròn Bước 2: Cắm một đinh ghim tại A (với NIA = 60 0 ) Bước 3: Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thuỷ tinh sao cho nhìn qua khe I thấy đinh ghim A Chú ý cắm đinh A sát với cạnh của miếng thuỷ tinh Nghiên cứu thí nghiệm trong SGK, quan sát hình vẽ 41.1 để trả lời các câu hỏi sau: + Nêu mục đích thí nghiệm? + Nêu dụng cụ thí nghiệm? . + Nêu các bước tiến hành thí nghiệm? *Làm thí nghiệm tương tự như trên với NIA = 45 0 ;30 0 ;0 0 I. S THAY I GểC KHC X THEO GểC TI Hình 4.1 I A A’ N’IA’ = 35 0 a). Khi góc tới bằng 60 0 THCS BÌNH LONG VẬT LÝ 9 C1: Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt Trả lời: Ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh rồi đến mắt. Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A’ có nghĩa là A’ đã che khuất I A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Vậy đường nối các vị trí A , I , A’ là đường truyền của các tia sáng từ đinh ghim A tới mắt I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm SGK/111 C1: SGK/111 THCS BÌNH LONG VẬT LÝ 9 I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm C2: Nêu nhận xét về đường truyền của các tia sáng từ không khí vào thủy tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. Đo độ lớn góc khúc xạ ghi vào bảng 1 Trả lời: Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí thủy tinh. AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, góc N’IA’ là góc khúc xạ. C2:Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí thủy tinh. AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, góc N’IA’ là góc khúc xạ. THCS BÌNH LONG VẬT LÝ 9 b) Khi góc tới bằng 45 0 , 30 0 , 0 0 1 60 0 2 45 0 3 30 0 4 0 0 Góc tới i Góc khúc xạ r Kết quả đo Lần đo 35 0 25 0 15 0 0 0 I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm N 0 0 30 60 60 30 90 60 30 30 60 90 N’ I A . . A’ [...]... LONG VẬT LÝ 9 I SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1 Thí nghiệm: SGK/111 2 Kết Luận SGK/111 Khi tia sáng đi từ không khí sang thủy tinh: + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Góc tới tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm) + Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng truyền thẳng qua hai môi trường THCS BÌNH LONG VẬT LÝ 9 I SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1 Thí nghiệm 2 Kết Luận... sáng đi từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì: + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Góc tới tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm) + Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng truyền thẳng qua hai môi trường THCS BÌNH LONG VẬT LÝ 9 Vận dụng: I SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1 Thí nghiệm C3: Trên hình 41.2 cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy... Câu 5: Hãy điền chữ “Đ” nếu câu đúng, chữ “S” nếu câu sai S- C Góc tớigóc tạo bởi tia tới mặt phân cách S- D Góc khúc xạgóc tạo bởi tia khúc xạ tia tới CŨNG CỐ Câu 5: Hãy điền chữ “Đ” nếu câu đúng, chữ “S” nếu câu sai S- E Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới Đ- F Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00, tia sáng truyền thẳng qua hai môi trường THCS BÌNH LONG VẬT LÝ 9 NỘI DUNG... sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) - Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường THCS BÌNH LONG VẬT LÝ 9 CŨNG CỐ Câu 2: Một con cá vàng đang bơi trong một bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt Một người... B .Góc khúc xạ bằng 600 C .Góc khúc xạ nhỏ hơn 600 D.Cả A,B,C đều sai CŨNG CỐ Câu 5: Hãy điền chữ “Đ” nếu câu đúng, chữ “S” nếu câu sai Đ- A.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt Đ- B.Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tới CŨNG CỐ Câu 5: Hãy điền chữ “Đ” nếu câu đúng, chữ “S” nếu câu sai S- C Góc tớigóc tạo bởi tia tới. .. lần khúc xạ ? A.Không lần nào B.Một lần C.Hai lần D.Ba lần CŨNG CỐ Câu 3: Trong trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt ta là tia khúc xạ ? A.Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt B Khi ta soi gương C.Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh D Khi ta xem chiếu bóng CŨNG CỐ Câu 4: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủ tinh với góc tới bằng 600 thì A .Góc khúc xạ lớn hơn 600 B .Góc. .. 41.2 THCS BÌNH LONG VẬT LÝ 9 I SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1 Thí nghiệm 2 Kết Luận 1 Vận dụng: Trả lời Nối B với M cắt PQ tại I Nối A với I ta có đường truyền của tia sáng từ A đến mắt M 3 Kết Luận chung II VẬN DỤNG C3: SGK/112 I P Q B A Hình 41.2 THCS BÌNH LONG VẬT LÝ 9 Vận dụng: I SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI C4: Ở hình 41.3, SI là tia tới Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong... THEO GÓC TỚI C4: Ở hình 41.3, SI là tia tới Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong số các đường IH, IE, IG IK Hãy điền đấu mũi tên vào tia khúc xạ đó N S 1 Thí nghiệm 2 Kết Luận 1 3 Kết Luận chung II VẬN DỤNG C3:SGK/112 C4: IG là đường biểu diễn tia khúc xạ của tia tới SI P I Không khí Q Nước H K E N’ Hình 41.3 G THCS BÌNH LONG VẬT LÝ 9 CŨNG CỐ Câu 1: Hãy nêu các kết luận về hiện tượng khi truyền... THCS BÌNH LONG VẬT LÝ 9 NỘI DUNG CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU: DẶN DÒ 1) Cần nhớ kết luận chung khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau 2) Làm bài tập 41-3.4.5.9.14.15 SBT 84,85 3) Soạn trước bài 42,44 “Thấu Kính Hội Tụ - Thấu Kính Phân Kỳ” . không khí vào thủy tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. Đo độ lớn góc khúc xạ và ghi vào bảng 1 Trả lời: Tia sáng đi từ không khí vào thủy. thủy tinh: + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Góc tới tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm) + Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ bằng 0

Ngày đăng: 15/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nghiên cứu thí nghiệm trong SGK, quan sát hình vẽ 41.1 để trả lời các câu hỏi sau:         - bài 41: quan hê giua góc tới và góc khúc xa
ghi ên cứu thí nghiệm trong SGK, quan sát hình vẽ 41.1 để trả lời các câu hỏi sau: (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w