bai 41 chim bo cau

14 553 0
bai 41 chim bo cau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ TẤN BÊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ TẤN BÊ Sinh 7 Sinh 7 Tiết 43 : LỚP CHIM – CHIM BỒ CÂU LỚP CHIM – CHIM BỒ CÂU ? Nêu đặc điểm chung & vai trò của bò sát. Đặc điểm chung : - Sống ở cạn. - Da khô phủ vẩy sừng. - Cổ dài, chi yếu, có vuốt. - Màng nhỉ trong hốc tai. - Phổi có nhiều vách ngăn. - Tim có 3 ngăn, tâm thất có vách hụt. - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hay đá vôi, nhiều noãn hoàng. - Là động vật biến nhiệt. Vai trò : - Tiêu diệt sâu bọ. - Làm thực phẩm, dược phẩm. - Làm sản phẩm mỹ nghệ.  Cần bảo vệ & gây nuôi các loài quý. - Gây độc. Tiết 43 : LỚP CHIM – CHIM BỒ CÂU LỚP CHIM – CHIM BỒ CÂU I. ĐỜI SỐNG ĐỜI SỐNG : Nghiên cứu thông tin, trả lời : ? Chim bồ câu sống ở đâu? Tính ưu việt của tính hằng nhiệt của chim? ? Đặc điểm sinh sản của chim?  Tổ tiên chim bồ câu sống ở núi. Thân nhiệt ổn đònh giúp chim thích nghi với môi trường tốt hơn.  Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có nhiều noãn hoàng, vỏ đá vôi. Trứng được chim trống, mái thay nhau ấp.  Tiểu kết 1 Tiểu kết 1 : - Là động vật hằng nhiệt. - Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có nhiều noãn hoàng, vỏ đá vôi. - Trứng được chim trống, mái thay nhau ấp, con non yếu. II. CẤU TẠO NGOÀI & DI CHUYỂN CẤU TẠO NGOÀI & DI CHUYỂN : 1. Cấu tạo ngoài Cấu tạo ngoài : Nghiên cứu thông tin, H41.1,2 : Thảo luận hoàn thành bảng 1 : đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu. Đặc điểm cấu tạo ngoài nghóa thích nghi Thân : Hình thoi, phủ lông vũ. Chi trước : cánh chim. Chi sau : 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt. Lông ống : có các sợi lông làm thành phiến mỏng. Lông tơ : có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp. Mỏ : mỏ sừng bao lấy hàm không có răng. Cổ : dài, khớp đầu với thân. Làm giảm sức cản không khí khi bay. Giúp chim bay. Giúp chim bám vào cành, duỗi thẳng khi lấy đà, xoè ra khi hạ cánh. Tạo thành cánh, đuôi. Giữ nhiệt & làm thân chim nhẹ. Làm đầu chim nhẹ, giảm trọng lượng cơ thể. Phát huy tác dụng các giác quan, bắt mồi, rỉa lông. Trả lời câu hỏi : ? Đặc điểm nào của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? ? Rút ra kết luận gì ?  Tiểu kết 2 Tiểu kết 2 : - Thân hình thoi, da khô phủ lông vũ. - Chi trước biến thành cánh. - Chi sau dài 4 ngón, có vuốt. - Hàm không răng, bọc sừng. - Cổ dài khớp với đầu & thân. - Lông ống có sợi lông  phiến lông. - Lông tơ có sợi lông mảnh  lông xốp. - Tuyến phao câu tiết chất nhờn. 2. 2. Di chuyển Di chuyển : : Nghiên cứu thông tin, H41.3,4 : Hoàn thành bảng 2 : So sánh kiểu bay vỗ cánh & bay lượn. Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu) Kiểu bay lượn (chim hải âu) Cánh đập liên tục. Cánh đập chậm rãi & không liên tục. Cánh dang rộng mà không đập. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí & hướng thay đổi của các luồng gió. Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. X X X X X Trả Trả lời lời câu hỏi câu hỏi : ? Chim có mấy kiểu bay? ? Đặc điểm từng cách bay?  Chim có 2 kiểu bay : bay lượn & bay vỗ cánh. [...]... của chim đối với đời sống & giải thích?  Đánh dấu trước câu đúng : 4.1 Đặc điểm cấu tạo da chim bồ câu : a Da khô, phủ lông vũ b Da khô, có vảy sừng c Da ẩm, có tuyến nhầy d Da khô phủ lông mao 4.2 Lông vũ mọc áp sát vào thân chim, gọi là : a Lông bao b Lông cánh c Lông tơ d Lông mòn 4.3 Trên cơ thể chim vảy sừng có ở : a Toàn bộ cơ thể b mỏ c chân & ngón chân d mỏ & chân 4.4 Kiểu bay của chim . Tiết 43 : LỚP CHIM – CHIM BỒ CÂU LỚP CHIM – CHIM BỒ CÂU I. ĐỜI SỐNG ĐỜI SỐNG : Nghiên cứu thông tin, trả lời : ? Chim bồ câu sống ở đâu? Tính ưu việt của tính hằng nhiệt của chim? ? Đặc điểm. HỌC CƠ SỞ LÊ TẤN BÊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ TẤN BÊ Sinh 7 Sinh 7 Tiết 43 : LỚP CHIM – CHIM BỒ CÂU LỚP CHIM – CHIM BỒ CÂU ? Nêu đặc điểm chung & vai trò của bò sát. Đặc điểm chung : -. của chim?  Tổ tiên chim bồ câu sống ở núi. Thân nhiệt ổn đònh giúp chim thích nghi với môi trường tốt hơn.  Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có nhiều noãn hoàng, vỏ đá vôi. Trứng được chim

Ngày đăng: 16/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan